Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 Vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.43 KB, 2 trang )

Đề đề nghị kiểm tra HKI năm 2011
Câu 1. Phát biểu và viết công thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Nêu rõ tên gọi và đơn vị các đại lượng.
ĐA:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và thỉ lệ nghịch với
bình phương khoảng cách giữa chúng.
F
hd
= G
m m
r
1 2
2
G = 6,67.10
-11
Nm
2
/kg
2
: hằng số hấp dẫn.
m
1
; m
2
khối lượng hai chất điểm (kg).
r: khoảng cách giữa hai chất điểm (m).
F
hd
: lực hấp dẫn giữa hai chất điểm (N).
Câu 2. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở mặt đất (gọi là g) và ở độ cao h (gọi là g’). Thiết lập công
thức tính g’ theo g.
ĐA:


- Ở sát mặt đất : g

= G
M
R
2
- Ở độ cao h từ mặt đất : g’ = G
M
R h( )+
2
- Từ công thức g’ = G
2 2 2
2 2
1 1
. . . .
( )
(1 ) 1 1
M M M
G G g
R h R
h h h
R
R R R
= = =
+
     
+ + +
 ÷  ÷
 
     

Vậy g’ = g.
2
1
1
h
R
 
+
 ÷
 
Câu 3: Phát biểu về điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
ĐA:
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực với hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 4: Một vật được ném ngang với tốc độ 180 km/h từ độ cao 405 m so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của
không khí. Lấy g=10m/s
2
. Tìm thời gian từ lúc ném cho tới khi vật chạm đất và tầm bay xa của vật.
ĐA:
Thời gian rơi
2h
t
g
=
= 9s
Tầm ném xa L = x
max
= v
o

t = 450m
Câu 5: . Khi treo vật khối lượng m
1
= 300 g vào một lò xo thì chiều dài lò xo là 35 cm. Khi treo vật m
2
=
500 g vào lò xo đó thì chiều dài lò xo là 37 cm. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Lấy g =
10 m/s
2
.
ĐA:
Khi lò xo cân bằng F
dh
= P
Khi treo m
1
thì k│l
1
- l
o
│= m
1
g hay k(0,35 - l
o
) = 0,3.10 (1)
Khi treo m
2
thì k│l
2
- l

o
│= m
2
g hay k(0,37 - l
o
) = 0,5.10 (2)
Giải hệ hai phương trình trên ta được k = 100 N/m và kl
0
= 32 vậy l
0
= 0,32 m
Câu 6: Một ôtô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động thẳng trên đường ngang. Biết lực phát động của
động cơ không đổi và có độ lớn 1500 N, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,03.
Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Tìm gia tốc của ôtô.
b) Sau khi đi được 100 m tính từ vị trí khởi hành, ôtô có vận tốc bằng bao nhiêu?
c) Tìm thời gian để ôtô đi được 67,6 m cuối (trong quãng đường 100 m nói trên)
ĐA:
a) Định luật II Newton
sm
P N F F ma+ + + =
ur uur ur uuur r
Chiếu lên Ox: F – F
ms
= ma ⟹ F - µN = ma ⟹ F - µmg = ma
Thay số ta được a = 0,45 m/s
2
.

b) Áp dụng công thức v
2
– v
o
2
= 2aS với v
o
= 0 ta có v = 9,5 m/s
c) Thời gian ô tô đi trong 100 m
t = (v – v
o
)/a = 21 s
Thời gian ô tô đi trong 100 – 67,6 = 32,4 m đầu là
32,4 = 0.t + ½.0,45.t
2
vậy t = 12 s
Thời gian ô tô đi trong 67,6 m cuối là
∆t = 21 – 12 = 9 s

×