Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của quỹ đầu tư. Từ đó phát hiện vấn đề trong quản trị quỹ dầu tư.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.12 KB, 23 trang )

Đề tài 4: phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của quỹ đầu tư. Từ đó phát hiện vấn
đề trong quản trị quỹ dầu tư.
Nhóm 11
I.

Tổng quan về quỹ đầu tư và hoạt động của quỹ đầu tư trên thế giới và ở Việt Nam trông thời gian
gần đây
1. Khái niệm quỹ đầu tư :
Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hang thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác
nhau để đầu tư vào các loại cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ hay các loại tài sản khác. Tất cả các khoản đầu
tư này đều được quản lý một cách chuyên nghiệp chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám
sát và cơ quan thẩm quyền khác.
2. Phân loại quỹ đầu tư:
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều loại hình quỹ đầu tư căn cứ theo các tiêu chí phân loại khác nhau.
a) Căn cứ vào nguồn vốn huy động:
+ Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng): Là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công
chúng. Nhà đầu tư có thể là cá nhân hay pháp nhân nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ. Quỹ
công chúng cung cấp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm
thiểu rủi ro và chi phí đầu tư thấp với hiệu quả cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại.
+ Quỹ đầu tư cá nhân (Quỹ thành viên): Quỹ này huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ
cho một nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các cá nhân hay các định chế tài
chính hoặc các tập đoàn kinh tế lớn, do vậy tính thanh khoản của quỹ này sẽ thấp hơn quỹ công chúng.
Các nhà đầu tư vào các quỹ tư nhân thường với lượng vốn lớn, và đổi lại họ có thể tham gia vào trong
việc kiểm soát đầu tư của quỹ.
b)

Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn:
+ Quỹ đóng: Đây là hình thức quỹ phát hành chứng chỉ quỹ một lần duy nhất khi tiến hành huy động
vốn cho quỹ và quỹ không thực hiện việc mua lại cổ phiếu/chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư có nhu cầu
bán lại. Nhằm tạo tính thanh khoản cho loại quỹ này, sau khi kết thúc việc huy động vốn (hay đóng
quỹ), các chứng chỉ quỹ sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Các nhà đầu tư có thể mua


hoặc bán để thu hồi vốn cổ phiếu hoặc chứng chỉ đầu tư của mình thông qua thị trường thứ cấp. Tổng
vốn huy động của quỹ cố định và không biến đổi trong suốt thời gian quỹ hoạt động. Hình thức quỹ
đóng này mới được áp dụng tại Việt Nam, đó là Quỹ đầu tư VF1 do công ty VFM huy động vốn và
quản lý.
+ Quỹ mở: Khác với quỹ đóng, tổng vốn cũa quỹ mở biến động theo từng ngày giao dịch do tính chất
đặc thù của nó là nhà đầu tư được quyền bán lại chứng chỉ quỹ đầu tư cho quỹ, và quỹ phải mua lại
các chứng chỉ theo giá trị thuần vào thời điểm giao dịch. Đối với hình thức quỹ này, các giao dịch mua
bán chứng chỉ quỹ được thực hiện trực tiếp với công ty quản lý quỹ và các chứng chỉ quỹ không được
niêm yết trên thị trường chứng khoán. Do việc đòi hỏi tính thanh khoản cao, hình thức quỹ mở này
mới chỉ tồn tại ở các nước có nền kinh tế và thị trường chứng khoán phát triển như Châu Âu, Mỹ,
Canada… và chưa có mặt tại Việt Nam.
1

1


c) Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ:
+ Quỹ đầu tư dạng công ty: Trong mô hình này, quỹ đầu tư là một pháp nhân, tức là một công ty được
hình thành theo quy định của pháp luật từng nước. Cơ quan điều hành cao nhất của quỹ là hội đồng
quản trị do các cổ đông (nhà đầu tư) bầu ra, có nhiệm vụ chính là quản lý toàn bộ hoạt động của quỹ,
lựa chọn công ty quản lý quỹ và giám sát hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ và có quyền thay
đổi công ty quản lý quỹ. Trong mô hình này, công ty quản lý quỹ hoạt động như một nhà tư vấn đầu
tư, chịu trách nhiệm tiến hành phân tích đầu tư, quản lý danh mục đầu tư và thực hiện các công việc
quản trị kinh doanh khác. Mô hình này chưa xuất hiện ở Việt Nam bởi theo quy định của UBCKNN,
quỹ đầu tư không có tư cách pháp nhân.
+ Quỹ đầu tư dạng hợp đồng: Đây là mô hình quỹ tín thác đầu tư. Khác với mô hình quỹ đầu tư dạng
công ty, mô hình này quỹ đầu tư không phải là pháp nhân. Công ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ,
tiến hành việc huy động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ.
Bên cạnh đó, ngân hàng giám sát có vai trò bảo quản vốn và các tài sản của quỹ, quan hệ giữa công ty
quản lý quỹ và ngân hàng giám sát được thể hiện bằng hợp đồng giám sát trong đó quy định quyền lợi

và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư để bảo vệ quyền lợi của các nhà
đầu tư. Nhà đầu tư là những người góp vốn vào quỹ (nhưng không phải là cổ đông như mô hình quỹ
đầu tư dạng công ty) và ủy thác việc đầu tư cho công ty quản lý quỹ để bảo đảm khả năng sinh lợi cao
nhất từ khoản vốn đóng góp của họ
3. Hoạt động của quỹ đầu tư ở Việt Nam và trên thế giới thời gian gần đây
 Một số hoạt động của quỹ đầu tư trên thế giới
• Tổng vốn cổ phần của các quỹ đầu tư rót vào bất động sản châu Á Thái Bình Dương đạt 14 tỷ USD
năm 2014, thấp hơn kỷ lục 28 tỷ USD năm 2007, song là mức cao nhất kể từ sau khủng hoảng tài
chính toàn cầu, theo CBRE.
Đầu tư vào bất động sản châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng 5%
Đơn vị tư vấn này dự báo, năm 2015 châu Á Thái Bình Dương sẽ tiếp tục chứng kiến nhiều biến
chuyển tích cực cho hoạt động gọi vốn đầu tư. Năm qua khu vực này có tới 42 quỹ đầu tư hoạt động,
vượt trội hơn so với những năm trước đó, do nhu cầu tiếp cận địa bàn này của giới đầu tư không
ngừng gia tăng.
Có 22 quỹ đầu tư mới thành lập tập trung vào một phân khúc và một quốc gia nhất định. Tỷ trọng quỹ
đầu tư ra toàn châu Á đã vươn lên chiếm 60%, tương đương 8,2 tỷ USD và hứa hẹn tiếp tục gia tăng
trong năm 2015. Giới đầu tư có xu hướng rót nguồn vốn vào các quỹ đầu tư mới thành lập.
Giám đốc Điều hành Bộ phận Tư vấn Thị trường vốn đầu tư CBRE châu Á Thái Bình Dương, Nick
Crockett, cho biết, các quỹ tài chính châu Âu, Bắc Mỹ đã tái xuất và tập trung vào bất động sản châu
Á Thái Bình Dương với chiến lược mới. Thay vì rót vốn vào các quỹ đầu tư cơ hội (lướt sóng, sẵn
sàng nắm bắt cơ hội, chấp nhận rủi ro cao) như trước khủng hoảng, hiện nay họ chuộng gu tìm kiếm
chiến lược bổ sung giá trị (đầu tư vào giá trị cốt lõi của bất động sản).

2

2


Từ năm 2013 đến năm 2014, số lượng đầu tư theo mô hình bổ sung giá trị đã tăng gần 10 lần tại châu
Á Thái Bình Dương, từ 3% vọt lên 28%. Ngược lại, dòng tiền đổ vào các quỹ đầu tư cơ hội lại sụt

giảm nghiêm trọng, từ mức 93% tổng vốn đầu tư trong năm 2013 giảm xuống còn 57% năm 2014..
 Một số thông tin về các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
 Quỹ Beta
Quỹ này được quản lý ở Việt nam bởi nhân viên kế toán người Anh và một luật sư người Mỹ .Kể từ
khi ra đời vào năm 1993, quỹ đã có một số thay đổivề các nhà quản lý cao cấp .Quỹ có một số nhà
quản trị là những chuyên gia tư vấn hàng đầu của Việt Nam về đầu tư và luật pháp . Mục tiêu hiện tại
của quỹ là chỉ đầu tư vào các công ty do người người nước ngoài quản lý .Beta Fund không xem xét
việc đầu tư vào các công ty đang trong quá trình khởi nghiệp và các công ty trong nước . Dường như
quỹ này sẽ không tăng cường đầu tư vào các công ty liên doanh có vốn nước ngoài nữa , vì diễn biến
vừa qua là không tích cực . Giám đốc quỹ Beta cho rằng các động cơ của một đối tác công nghiệp
nước ngoài không phù hợp với động cơ của một tổ chức do Nhà nước Việt Nam sở hữu . Giải pháp
đầu tư Beta tiến hành trong thời gian qua là chớp thời cơ . Một khi một khoản đầu tư được coi là hấp
dẫn thì dường như sẽ xuất hiện một giải pháp thẩm định khá chi tiết theo mô hinh Anh – Mỹ . Theo
những dấu hiệu gần đây nhất , Beta Fund đang có một sự thay đổi quan trọng trong định hướng đâu tư
để thích ứng với những cơ hội của thị trường do những sự thay đổi tích cực gần đây về luật và môi
trường kinh doanh mang lại .
 Quỹ Việt Nam Frontier
Quỹ này do Finasa , một ngân hàng thương mại có trụ sở tại Băng Cốc quản lí . Sau đợt giảm quy mô
hoạt động ở Việt Nam gần đây của quỹ , quyền quản lí được giao cho hai giám đốc cấp thấp đảm
nhiệm . Các chuyên gia quản lí cao cấp của quỹ đã chuyển về Băng Cốc và các quyết định quan trọng
sẽ được đưa ra từ Băng Cốc . Tương tự như quỹ Beta , quỹ này chỉ đầu tư vào các công ty do người
nước ngoài quản lí . Các công ty liên doanh cũng không nằm ngoài danh sách đầu tư của quỹ này . Với
việc giảm bớt các nhân viên ở Việt Nam gần đây , rõ ràng quỹ đã có sự chuyển hướng đầu tư sang các
quốc gia lân cận .
 Quỹ Vietnam Fund
Sáu người nước ngoài , từ các nước khác nhau đang điều hành Vietnam Fund đều là những chuyên gia
giàu kinh nghiệm với kiến thức nền tảng , bao gồm kiến thức về ngân hàng , kế toán và công nghiệp .
Quỹ này đã đầu tư vào các công ty trong nước và nước ngoài , và cũng đảm nhiệm vai trò hỗ trợ về
mặt quản lí . Do vậy , phạm vi đầu tư cảu quỹ là khá rộng . Chiến lược đầu tư mà Vietnam Fund đề ra
là tập trung vào qui trình thẩm định chi tiết được thực hiện trong quỹ . Tuy vậy , các chuên gia quản lí

cho rằng việc thu thập các thông tin đáng tin cậy từ các công ty trong nước là rất khó khăn . Việc các
chuên gia quản lí dung hoà khoảng cách giữa các chính sách và thực hành như thế nào cũng chưa rõ
ràng . Quỹ này là quỹ có thời gian hoạt động lâu nhất trong số 4 quỹ đang hoạt động tại Việt Nam , với
số vốn chưa đầu tư chỉ còn 9 triệu đô la Mỹ . Do vậy , mục tiêu ưu tiên chính và cũng đầy thách thức
cho năm tới là phải huy động được nhiều vốn hơn .
3

3


 Quỹ Vietnam Enterprise Investments Ltd ( Dragon Capital )
Dragon Capital , tổ chức sử dụng quỹ , được quản lí bởi 3 người Việt Nam và 3 chuyên gia chính
người Anh ở Việt Nam . Ba người Anh này đã có kinh nghiệm trên thị trường chứng khoán phổ thông
ở châu Âu và châu á . Dragon đã thể hiện một động lực kinh doanh lớn trong việc thiết lập các giao
dịch, ví dụ họ đã dàn xếp đầu tư vào trái phiếu có thể chuyển đổi đầu tiên ở Việt Nam .
 10 quỹ đầu tư hiệu quả nhất tại Việt Nam năm 2014
Tập đoàn tài chính LCF Rothschild công bố Bảng xếp hạng các quỹ đầu tư vào Việt Nam có hiệu quả
đầu tư tốt nhất trong năm 2014. Trong đó, Quỹ đầu tư Bất động sản Vietnam Property Holding (VPH)
đứng đầu bảng với tăng trưởng giá trị tài sản ròng (NAV) trên mỗi cổ phiếu là 34,5% theo đồng đô la
Mỹ.
Theo sau là Lumen Vietnam Fund (FCN) với NAV 20,8%. Quỹ đầu tư Chứng khoán Vietnam Equity
Holding (VEH) đứng thứ ba với NAV 18,7%.
Trong top 10 quỹ đầu tư hoạt động hiệu quả tại Việt Nam năm 2014 còn có: Vietnam Holding Ltd với
(15,8%), Vietnam Debt Fund SPC (14,4%), Vietnam Emerging Equity Fund (12,8%), Blackhorse
Enhanced Vietnam Inc (12,6%), Manulife Progressive Fund (12,2%), Vietnam Enterprise Investment


Ltd (10,7%), DWS Vietnam Fund (10,5%).
Tuy nhiên, những năm gần đây, thị phần về đầu tư mạo hiểm của Việt Nam giảm rất đáng kể, thay thế
vào đó là sự trỗi dậy của Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia.

Các doanh nghiệp khởi nghiệp đã đi sang những đất nước này bởi cơ chế thuận lợi hơn về gọi vốn,
thoái vốn, về phát triển mở rộng thị trường của mình.
Trước thực trạng này, hồi đầu năm, Nguyên Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã giao cho Bộ
Khoa học và Công nghệ (KH&CN) chủ trì và phối hợp với các Bộ/ngành đề xuất xây dựng chính sách
khuyến khích thành lập quỹ đầu tư phát triển công nghệ mới, công nghệ cao, trình Thủ tướng Chính
phủ trong tháng 3/2016.
Đúng với kế hoạch, mới đây Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố dự thảo luật hợp thức hoá khung pháp
lý để đón đầu làn sóng đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam.
Dự thảo nêu rõ, Quỹ đầu tư mạo hiểm là quỹ hình thành từ vốn góp của các thành viên nhằm thực hiện
đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp sáng tạo. Quỹ này không phải tuân thủ các quy định pháp luật điều
chỉnh hoạt động đầu tư của quỹ đầu tư chứng khoán.
Việc đầu tư vào quỹ này chỉ phù hợp đối với cá nhân, tổ chức sẵn sàng chấp nhận mức rủi ro cao từ
việc đầu tư của quỹ. Cá nhân, tổ chức đầu tư vào quỹ này cần cân nhắc kỹ trước khi tham gia góp vốn,
quyết định đầu tư.
Sau khi thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm, các thành viên sẽ bầu ra một vị đại diện gọi là giám đốc quỹ.
Các thành viên ủy quyền cho Giám đốc quỹ mở tài khoản tại ngân hàng thương mại để quản lý nguồn
vốn đầu tư, các thành viên phải góp đủ và đúng số tền đã cam kết đăng ký thành lập quỹ.
4

4


Tuy nhiên, các thành viên không được dùng vốn ủy thác, vốn vay dưới bất kỳ hình thức nào để góp
vốn vào quỹ và phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của nguồn vốn góp.
Quỹ có thể tăng vốn thông qua việc huy động thêm từ thành viên hiện hữu hoặc từ thành viên mới, tuy
nhiên không được phép đi vay để thực hiện hoạt động đầu tư.
Và việc phân chia lợi nhuận sẽ được tính trên lượng vốn góp của từng thành viên.
Các thủ tục thành lập quỹ được tối thiểu hoá chỉ mất 3 ngày để thành lập một quỹ đầu tư mạo hiểm tại
Việt Nam. Tên quỹ phải được viết bằng tiếng Việt và phí thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký quỹ là
200.000 đồng.

 Một số quỹ đầu tư tại Việt Nam
Giá trị tài sản
ròng
(triệu)



Tên quỹ

Công ty quản lý quỹ

DWSVF

DWS Vietnam Fund

Deutsche
Asset
345.72 (USD)
Management/Deutsche Bank Group

VCVOF

VinaCapital Vietnam Opportunity VinaCapital Invesment Management
738.70 (USD)
Fund
Ltd

MEKONGCAP

Mekong Capital


BVIMVIF

Quỹ đầu tư Việt Nam

Công ty Liên doanh quản lý quỹ
0.00 (USD)
BIDV-Vietnam Partners (BVIM)

VNHOLDING

Vietnam Holding Limited

Vietnam Holding Asset Management

DCVEIL

Dragon
Capital
Vietnam
Dragon Capital
Enterprise Investment Ltd

530.62 (USD)

DCVGF

Dragon Capital Vietnam Growth
Dragon Capital
Fund Ltd


283.85 (USD)

VCVNI

VinaCapital
Infrastructure Ltd

SAIGONAM

Saigon Asset Management

Saigon Asset Management

0.00 (USD)

REDRIVER

Red River Holding

Group Artemis

0.00 (USD)

DRAGON

Dragon Capital

0.00 (USD)


VINACAP

VinaCapital

0.00 (USD)

FTSEETF

FTSE Vietnam ETF

Deutsche
Asset
372.50 (USD)
Management/Deutsche Bank Group

VNMETF

Market Vectors Vietnam ETF

Van Eck Global

510.50 (USD)

SAMVEH

Vietnam Equity Holding

Saigon Asset Management

57.80 (USD)


PENM

BankInvest/PENM Partners

BankInvest/PENM Partners

0.00 (USD)

5

0.00 (USD)

125.11 (USD)

Vietnam VinaCapital Investment Management
209.20 (USD)
Ltd

5


Giá trị tài sản
ròng
(triệu)



Tên quỹ


JFVOF

JPMorgan Vietnam Opportunities
J.P.Morgan Asset Management
Fund

130.70 (USD)

GICSINGAPOR
E

GIC/Government of Singapore

0.00 (USD)

HALLEY

Halley Sicav - Halley Asian Andbank Asset
Prosperity
Samarang LLP

VNOMAN

Vietnam Oman Investment

0.00 (USD)

VIGROUP

VI (Vietnam Invesments) Group


0.00 (USD)

IFCWB

International Finance Corporation
(World Bank)

0.00 (USD)

TEMASEK

Temasek Holdings

SCIC

Tổng Công ty Đầu tư và Kinh
doanh vốn Nhà nước

JACCAR

Jaccar

WASATCH

Wasatch Frontier Emerging Small
Wasatch Funds
Countries Fund

60.50 (USD)


LIONGVF

LionGlobal Vietnam Fund

Lion Global Investors

145.40 (USD)

TAEL

TAEL Partners

TAEL Partners

0.00 (USD)

IDGVV

IDG Ventures Vietnam

IDG Capital

0.00 (USD)

NDHINVEST

Công ty TNHH Đầu tư NDH

Nguyễn Duy Hưng


0.00 (USD)

TEMPLETON

Franklin Templeton Investments

Franklin Templeton Investments

0.00 (USD)

SAMVPH

Vietnam Property Holding

Saigon Asset Management

16.87 (USD)

PXPVEEF

PXP Vietnam Emerging Equity
PXP Vietnam Asset Management
Fund

114.10 (USD)

ASEANSF

Asean Smallcap Fund


Asean Investment Advisors Ltd

0.00 (USD)

PYNMFE

Mutual Fund Elite

PYN Fund Management (Phần Lan)

323.00 (USD)

II.

Công ty quản lý quỹ

Chính phủ Singapore
Management

Chính phủ Singapore

Jaccar Capital

Đặc điểm của quỹ
Tên đầy đủ: Quỹ Đầu Tư Cổ Phiếu Manulife
Tên viết tắt: MAFEQI
Loại hình Quỹ: Quỹ công chúng dạng mở
6


0.00 (USD)

0.00 (USD)
0.00 (USD)

Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của quỹ đầu tư cổ phiếu Manulife
1. Giới thiệu chung về quỹ đầu tư cổ phiếu Manulife
a)




/

6

0.00 (USD)







Giấy chứng nhận đăng ký thành lập Quỹ số 16/GCN-UBCK cấp bởi UBCKNN ngày 20/10/2014
Công ty Quản lý Quỹ: Công ty TNHH Quản lý Quỹ Manulife Việt Nam
Ngân hàng giám sát: Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC (Việt Nam)
Tài sản đầu tư: Quỹ đầu tư chủ yếu vào cổ phiếu niêm yết, tỷ lệ cổ phiếu chưa niêm yết không quá

10%

 Quỹ MAFEQI phù hợp cho NĐT có mức độ chịu đựng rủi ro cao và thời gian đầu tư trung và dài hạn
b) Chiến lược đầu tư
 Mục tiêu đầu tư
Mục tiêu của Quỹ MAFEQI là đem đến sự tăng trưởng giá trị đầu tư vốn trong thời gian từ trung hạn
đến dài hạn trong khi hạn chế một phần rủi ro biến động giá trị đầu tư.
 Chiến lược đầu tư
Phân bổ tỷ trọng lớn của danh mục vào các cổ phiếu trong các ngành ít phụ thuộc vào sự thay đổi của
chu kỳ kinh tế, ví dụ: tiêu dùng, tiện ích, dược phẩm và viễn thông.
Phần còn lại của danh mục sẽ đầu tư vào cổ phiếu của các công ty tăng trưởng mạnh.
Sự dịch chuyển linh động giữa các ngành ít phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế và các ngành tăng trưởng
theo biến động chu kỳ kinh tế.
2. Huy động vốn.
2.1. Phương thức hình thành vốn.
2.1.1. Phương thức phát hành.
a) Phương thức phát hành lần đầu.
Phương thức phân phối Chứng Chỉ Quỹ trong Đợt Phát Hành Lần Đầu:
• Chứng Chỉ Quỹ sẽ được phân phối công bằng, công khai, trong thời hạn phát hành Chứng Chỉ Quỹ
và tuân thủ theo pháp luật hiện hành về giới hạn quyền sở hữu theo quy định pháp luật tại từng thời
điểm. Số lượng Chứng Chỉ Quỹ sau khi phân phối có thể là số lẻ ở dạng thập phân, làm tròn xuống tới
số hạng thứ hai sau dấu phẩy.
• Trong trường hợp tổng số tiền đăng ký mua hợp lệ vượt quá số vốn điều lệ dự kiến huy động tối
thiểu, Nhà Đầu Tư sẽ được phân phối đầy đủ số lượng Chứng Chỉ Quỹ theo như số tiền đã đăng ký và
thực góp.
• Trường hợp sau khi kết thúc đợt phát hành bao gồm cả thời gian gia hạn phát hành mà tổng giá trị
vốn huy động được thấp hơn năm mươi (50) tỷ đồng hoặc thấp hơn giá trị vốn tối thiểu dư kiến huy
động, hoặc có ít hơn một trăm (100) Nhà Đầu Tư, không kể Nhà Đầu Tư chứng khoán chuyên nghiệp,
mua Chứng Chỉ Quỹ, Công Ty Quản Lý Quỹ sẽ hủy đợt phát hành và báo cáo cho UBCKNN đồng
thời công bố thông tin về việc huy động vốn không thành công trong vòng hai mươi bốn (24) giờ làm
việc sau khi kết thúc giai đoạn chào bán. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày, kể từ ngày kết thúc đợt
chào bán, Công Ty Quản Lý Quỹ phải hoàn trả mọi khoản tiền đã thanh toán vào tài khoản của Quỹ

cho Nhà Đầu Tư. Công Ty Quản Lý Quỹ chịu các chi phí phát sinh từ việc huy động vốn.
b) Giao dịch chứng chỉ quĩ các lần tiếp theo.
Ngày giao dịch dự kiến sau khi kết thúc phát hành lần đầu :Ngày giao dịch đầu tiên của Quỹ
kể từ Đợt Phát Hành Lần Đầu sẽ được thực hiện không trễ hơn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày Giấy
Chứng nhận đăng ký lập Quỹ có hiệu lực.
Ngày Giao Dịch (Ngày T) :Ngày Giao Dịch của Quỹ sẽ là Thứ Ba hàng tuần. Nếu Thứ Ba là
ngày nghỉ của thị trường chứng khoán Việt Nam thì ngày giao dịch của Quỹ sẽ được chuyển sang thứ
ba (ngày làm việc) của tuần tiếp theo. Ngày giao dịch của Quỹ trong trường hợp này sẽ được Công ty
Quản lý Quỹ công bố cụ thể tại trang thông tin điện tử của Công Ty Quản Lý Quỹ và hệ thống Đại Lý
Phân Phối/ Đại Lý Ký Danh.
7

7


-

Tần suất giao dịch của Quỹ: Thứ ba Hàng tuần
Thời điểm đóng sổ lệnh: Là 10 giờ 30 phút sáng ngày làm việc liền trước Ngày Giao Dịch của

Quỹ (T-1). Đây là thời điểm cuối cùng mà Đại Lý Phân Phối/ Đại Lý Ký Danh nhận Phiếu lệnh đặt
mua/ bán/ chuyển đổi Chứng Chỉ Quỹ để thực hiện trong Ngày Giao Dịch Chứng Chỉ Quỹ.
Thời hạn xác nhận giao dịch : Trong thời gian ba (03) ngày làm việc kể từ Ngày Giao Dịch
Chứng Chỉ Quỹ (T+3), Đại Lý Chuyển Nhượng sẽ cập nhật đầy đủ thông tin về sở hữu sau giao dịch
của Nhà Đầu Tư tại sổ chính và cung cấp thông tin cho Đại Lý Phân Phối, Đại Lý Ký Danh để thông
báo đến Nhà Đầu Tư kết quả giao dịch.
Thời hạn thanh toán tiền bán Chứng Chỉ Quỹ cho Nhà Đầu Tư: Trong vòng bảy (07) ngày làm
việc kể từ Ngày Giao Dịch Chứng Chỉ Quỹ(T+7), Đại Lý Chuyển Nhượng thực hiện chuyển tiền
thanh toán bán Chứng Chỉ Quỹ trực tiếp từ tài khoản Quỹ đến tài khoản của Nhà Đầu Tư đã đăng ký
khi mở Tài Khoản Giao Dịch. Việc thanh toán đối với Đại Lý Ký Danh được thực hiện trên cơ sở giá

trị chênh lệch giữa Lệnh Mua và Lệnh Bán, thời hạn thanh toán thực hiện theo quy định tại hợp đồng
giữa Công Ty Quản Lý Quỹ và Đại Lý Ký Danh. Thời hạn để Đại Lý Ký Danh thanh toán cho Nhà
Đầu Tư là trong vòng ba (03) ngày làm việc sau khi nhận được thanh toán từ Đại Lý Chuyển Nhượng.
2.1.2. Chi phí liên quan phát hành.
a) Phí Phát Hành
-Phí Phát Hành Lần Đầu: Là phí mà Nhà Đầu Tư phải trả khi mua một Đơn Vị Quỹ trong đợt phát
hành lần đầu ra công chúng.
+Phí Phát Hành Lần Đầu là 1% trên mệnh giá Đơn Vị Quỹ, tương đương là 100 đồng/Đơn Vị Quỹ.
+Giá Phát Hành Lần Đầu bằng Mệnh Giá Đơn Vị Quỹ (10.000 đồng/Đơn Vị Quỹ) cộng Phí Phát
Hành Lần Đầu, tương đương 10.100 đồng/Đơn Vị Quỹ.
+Mức Phí Phát Hành tối đa là 5% giá trị giao dịch. Các mức Phí Phát Hành cụ thể tại từng thời
điểm sẽ được quy định bổ sung tại Bản Cáo Bạch.
+Giá Phát Hành một Đơn Vị Quỹ bằng Giá Trị Tài Sản Ròng Trên Một Đơn Vị Quỹ tại Ngày
Giao Dịch Chứng Chỉ Quỹ gần nhất sau ngày Nhà Đầu Tư nộp đơn đăng ký giao dịch cộng thêm Phí
Phát Hành.

b) Phí Mua Lại:
- Phí Mua Lại là phí mà Nhà Đầu Tư phải trả khi bán một Đơn Vị Quỹ tại mỗi kỳ giao dịch tiếp theo
-

sau khi Quỹ thành lập và hoạt động.
Mức Phí Mua Lại tối đa là 3% giá trị giao dịch. Phí Mua Lại được tính bằng tỉ lệ % trên Giá Trị Tài
Sản Ròng Trên Một Đơn Vị Quỹ tại Ngày Giao Dịch Chứng Chỉ Quỹ gần nhất sau ngày Nhà Đầu Tư
nộp đơn Đăng Ký Giao Dịch Chứng Chỉ Quỹ và được quy định cụ thể tại Bản Cáo Bạch của Quỹ. Phí
Mua Lại sẽ thay đổi theo căn cứ vào thời hạn nắm giữ Chứng Chỉ Quỹ với mức phí tối đa không vượt
8

8



quá mức phí theo quy định của pháp luật hiện hành. Thời gian nắm giữ Chứng Chỉ Quỹ được xác định
theo nguyên tắc “mua trước bán trước” (FIFO). Các mức Phí Mua Lại cụ thể cho từng thời hạn nắm
giữ được quy định cụ thể tại Bảng Cáo Bạch tại từng thời điểm.
Thời gian
nắm

giữ

Trên 6
0 – 6 tháng

Chứng Chỉ tháng

đến

Quỹ

năm

1

Trên

1

Trên

năm đến 18
18 tháng


tháng

Phí mua lại 2,0% 1,5%
1,0%
0%
Giá Mua Lại một Đơn Vị Quỹ bằng Giá Trị Tài Sản Ròng Trên Một Đơn Vị Quỹ tại Ngày Giao Dịch
Chứng Chỉ Quỹ gần nhất sau ngày Nhà Đầu Tư nộp đơn đăng ký giao dịch Chứng Chỉ Quỹ trừ đi Phí
Mua Lại.
c)

Phí Chuyển Đổi:
Là phí mà Nhà Đầu Tư phải trả khi thực hiện chuyển đổi đầu tư giữa các Quỹ mở do Công Ty TNHH
Quản Lý Quỹ Manulife Việt Nam quản lý.
Phí Chuyển Đổi tối đa là 3% giá trị giao dịch. Phí Chuyển Đổi được tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá
trị thực hiện chuyển đổi theo quy định tại Bản Cáo Bạch.
Nhà Đầu Tư không phải trả Phí Phát Hành và Phí Mua Lại Chứng Chỉ Quỹ khi thực hiện chuyển đổi

giữa các loại Chứng Chỉ Quỹ
d) Phí Phát Hành, Phí Mua Lại, Phí Chuyển Đổi (nếu có) được thu tại thời điểm giao dịch và được thanh
toán cho Công Ty Quản Lý Quỹ để chi trả các chi phí liên quan đến việc vận hành hệ thống Đại Lý
Phân Phối, Đại Lý Ký Danh. Trong trường hợp Công Ty Quản Lý Quỹ có chính sách khuyến khích
đầu tư đối với Quỹ, Công Ty Quản Lý Quỹ có thể tiến hành hạch toán toàn bộ hoặc một phần số phí
thu được từ Phí Mua Lại vào Quỹ khi có đề nghị của Công Ty Quản Lý Quỹ và sự chấp thuận của Ban
Đại Diện Quỹ.
2.1.3. Định giá bán cổ phiếu:
a) Có nhiều phương pháp để định giá cổ phiếu, trong đó phương pháp phổ biến là sử dụng chỉ số P/E,
chiết khấu dòng tiền tự do vốn chủ sở hữu và tham khảo giá thị trường hiện tại cũng như chỉ số giá
trên giá trị sổ sách (P/B). Để đơn giản, các công ty thường tham khảo chỉ số P/E hiện tại của các công
ty cùng ngành và có quy mô gần tương đương. Người ta thường sử dụng EPS của năm hiện tại để tính
P/E. Cái khó nhất trong việc tính giá trị cổ phiếu của công ty chính là việc kiểm tra tính hợp lý của các

giả định tăng trưởng lượng hàng bán, giá bán, giá thành và các chi phí lớn dùng để tính các báo cáo tài
chính tương lai. Trong việc tính giá trị cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền tự do vốn chủ
sở hữu, công ty cần kiểm tra lại các giả định cơ bản như tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ chi phí vốn chủ sở hữu,
tỷ lệ tăng trưởng. Vì chỉ cần sự thay đổi nhỏ trong các giả định cơ bản này thì giá trị nội tại của cổ
phiếu sẽ thay đổi rất lớn.
b) Giá bán cổ phiếu như thế nào là tốt? Giá bán quá cao không phải là tốt vì sau khi mua, cổ đông mới sẽ
không hoặc có lãi ít, lúc đó họ sẽ quay lại làm "khó dễ" công ty. Để bán được cổ phiếu với giá cao hợp
lý, CEO cần phải làm việc với nhiều QĐT để tạo sự cạnh tranh giữa những người mua. Hơn nữa, mỗi
QĐT có chiến lược đầu tư khác nhau, bởi vậy làm việc với nhiều QĐT sẽ cho phép công ty tìm được
QĐT phù hợp. Để thuyết phục các QĐT, CEO cần chỉ ra các lợi thế cạnh tranh của công ty cũng như
9
9


chỉ cho họ thấy nếu QĐT đầu tư vào công ty bây giờ thì họ sẽ có mức lợi nhuận như thế nào sau thời
gian vài ba năm tới.
2.2. Giao dịch chứng chỉ đầu tư / cổ phiếu khi quỹ đã hình thành định giá chi phí phát hành
Các bước thực hiện mua CCQ cho NĐT cá nhân
Mở tài khoản giao
dịch chứng chỉ quỹ

Đăng ký mua chứng
chỉ quỹ

Chuyển tiền mua chứng chỉ
quỹ vào tài khoản của quỹ
tạiHSBC

Bước 1: Mở tài khoản giao dịch chứng chỉ quỹ
Nhà đầu tư

Điền đơn đăng ký giao dịch
chứng chỉ quỹ
*Điền form phân tích rủi ro
nhà đầu tư
*Điền phiếu lấy ý kiến nhà
đầu tư
*Chuẩn
bị
bản
sao
CMND/Hộ chiếu

Nộp hồ sơ

Đại lý phân phối

Sau
3
Ngày
ĐLPP xác nhận tài khoản giao dịch
chứng chỉ quỹ và công bố số tài khoản

10

10


Bước 2: Đăng ký mua chứng chỉ quỹ:
Nhà đầu tư
Điền form đăng

ký mua CCQ
*Ghi rõ số
tiền muốn mua

Đại lý phân
phối

Điền form

Bước 3: chuyển tiền mua CCQ vào tài khoản của quỹ tại HSBC

nhà đầu tư

Chuyển tiền

Tài khoản của quỹ tại
hsbc

Kiểm tra lại số tiền muốn mua CCQ
*Đã nhận được thông tin tài khoản giao
dịch CCQ được mở
*Kiểm tra lại tài khoản của quỹ tại
HSBC
*Kiểm tra nguyên tắc chuyển tiền
Số tài khoản: 091-494757-002
Ngân hàng : HSBC( bank) Vietnam Ltd
Nguyên tắc đối với chuyển tiền cho lệnh mua CCQ
1.. Nguồn tiền:
Tiền phải được chuyển từ tài khoản ngân hàng đứng tên chính nhà đầu tư
2.. Nội dung giao dịch:

Đối với nhà dầu tư trong nước: [tên nhà đầu tư]_[số CMND/ GPĐKKD]_[tên quỹ] tại [tên đại lý phân
phối]
Đỗi với nhà đầu tư nước ngoài: [tên nhà đầu tư]_[số passport/ GPĐKKD]_[mã số giao dịch của nhà
đầu tư nước ngoài][tên quỹ] tại [tên đại lý phân phối]
3.. số tiền
Số tiền nhà đầu tư chuyển khoản ( sau khi trừ phí ngân hàng) đến tài khoản của quỹ phải lớn hơn hoạc
bằng với số tiền đăng ký trên lệnh mua
4.. chứng từ giao dịch
Nhà đầu tư phải chuyển bản coppy ủy nhiêm chi chuyển tiền hoặc chuyển tiếp email ngân hàng xác
nhận lệnh chuyển tiền cho nhân viên đại lý phân phối để hoàn tất hồ sơ mua CCQ
Quy trình giao dịch bán CCQ:

11

11


*Nhận kết quả từ ĐLCN
*Tổng hợp lệnh bán hợp lệ và gửi cho ĐLCN

*CMND/Hộ chiếu/GPDK

*Kiểm thông tin lệnh bán/ số dư CCQ

*Điền form đăng ký

Đại lí phân phối

Nhà đầu tư


Hủy lệnh giao dịch chứng chỉ quỹ

Thực hiện lệnh hủy giao dịch

Kiểm tra thông tin lệnh hủy

Nhà đầu tư

Đại lý phân phối

2.3. Cơ chế vay và cho vay vốn
Công Ty Quản Lý Quỹ không được:
- Sử dụng vốn và tài sản của Quỹ để cho vay hoặc bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào, trừ trường hợp
đầu tư tiền gửi ngân hàng theo quy định
-Vay để tài trợ cho hoạt động của Quỹ, trừ trường hợp vay ngắn hạn để trang trải các chi phí cần thiết
cho Quỹ. Tổng giá trị các khoản vay ngắn hạn của Quỹ không được quá năm phần trăm (5%) Giá Trị
Tài Sản Ròng của Quỹ tại mọi thời điểm và thời hạn vay tối đa là ba mươi (30) ngày;
12

12


-Sử dụng tài sản của Quỹ để thực hiện các giao dịch ký quỹ (vay mua chứng khoán) cho Quỹ hoặc
cho bất kỳ cá nhân, tổ chức khác; và/hoặc sử dụng tài sản của Quỹ thực hiện các giao dịch bán khống,
cho vay chứng khoán.
2.4. Chi phí liên quan

2.5.
2.5.1.



Các loại phí do nhà đầu tư tự trả:
Phí quản lý điều hành
Phí Quản Lý Quỹ: Chi phí thực hiện dịch vụ quản lý quỹ trả cho Công Ty Quản Lý Quỹ tối thiểu là
1,75% và tối đa là 2% trên Giá Trị Tài Sản Ròng (“NAV”) của Quỹ trong một năm tài chính. Phí
Quản Lý Quỹ sẽ được giữ cố định trong suốt thời gian Công Ty TNHH Quản Lý Quỹ Manulife Việt
Nam quản lý Quỹ. Phí Quản Lý Quỹ được tính (trích lập) tại các kỳ định giá và thanh toán cho Công
Ty Quản Lý Quỹ hàng tháng. Công thức tính (trích lập) cụ thể quy định tại Bản Cáo Bạch.
Trong trường hợp tổng các mức phí Quản Lý Quỹ, phí dịch vụ quản trị Quỹ và phí dịch vụ Đại Lý
Chuyển Nhượng trong một năm tài chính được quy định tại Điều này vượt quá 2% trên Giá Trị Tài
Sản Ròng (“NAV”) của Quỹ trong một năm tài chính được quy định tại Thông tư 38/2011/TT-BTC do
Bộ Tài Chính ban hành ngày 16 tháng 03 năm 2011 về việc Qui định mức thu, chế độ thu nộp, quản lý
và sử dụng phí hoạt động chứng khoán áp dụng tại các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán thì
Công Ty Quản Lý Quỹ có trách nhiệm thực hiện việc điều chỉnh các khoản phải thu với Quỹ sao cho
tổng các mức phí nêu trên tối đa bằng 2% trên Giá Trị Tài Sản Ròng (“NAV”) của Quỹ trong một năm
tài chính.

13

13




Chi phí dịch vụ quản trị Quỹ và chi phí dịch vụ Đại Lý Chuyển Nhượng
a) Phí dịch vụ quản trị Quỹ là 0,02% - 0,035% NAV/năm, tùy thuộc qui mô Quỹ tại mỗi thời
điểm, được chi trả hàng tháng.
b) Phí dịch vụ Đại Lý Chuyển Nhượng (phí duy trì Nhà Đầu Tư hàng năm) là 0,04%






NAV/năm và được chi trả hàng tháng
2.4.2. Phí liên quan đầu tư
a) Chi phí lưu ký tài sản Quỹ, chi phí giám sát trả cho Ngân Hàng Lưu Ký, Ngân Hàng Giám Sát:
Phí giám sát là 0,015% - 0,02% NAV/năm, tùy thuộc qui mô Quỹ tại mỗi thời điểm
Phí lưu ký là 0,045% - 0,06% NAV/năm, tùy thuộc qui mô Quỹ tại mỗi thời điểm
Mức phí này chưa bao gồm phí giao dịch chứng khoán là 150.000 đồng/mỗi mã chứng khoán/mỗi



ngày giao dịch, tối đa là 0,15% NAV/năm.
Số phí Giám Sát, Lưu Ký trả hàng tháng là tổng số phí được tính (trích lập) cho các Ngày Định Giá



thực hiện trong tháng.
Công thức tính (trích lập) phí Giám Sát, Lưu Ký tại các Ngày Định Giá như sau: Phí Giám Sát, Lưu
Ký cho Ngày Định Giá = Tỷ lệ phí Giám Sát, Lưu Ký tính theo năm đang được áp dụng trong kỳ tính
phí x Giá Trị Tài Sản Ròng được xác định vào Ngày Định Giá x Số ngày theo lịch thực tế của chu kỳ
định giá /Số ngày thực tế trong năm là 365 (hoặc 366).
b)Các chi phí khác theo hợp đồng ký kết giữa Công Ty Quản Lý Quỹ và Ngân Hàng Giám Sát, Lưu

2.4.3. phí hành chính
a) Chi phí kiểm toán trả cho tổ chức kiểm toán.
b) Chi phí dịch vụ tư vấn pháp lý, dịch vụ báo giá và các dịch vụ hợp lý khác.Thù lao trả cho Ban Đại
Diện Quỹ.
c) Chi phí dự thảo, in ấn, gửi Bản Cáo Bạch, Bản Cáo Bạch tóm tắt, báo cáo tài chính, xác nhận giao
dịch, sao kê tài khoản và các tài liệu khác cho Nhà Đầu Tư; chi phí công bố thông tin của Quỹ. Đối

với dịch vụ gửi thư cho Nhà Đầu Tư bằng đường bưu điện: 100,000 VNĐ/Nhà Đầu Tư/mỗi lần gửi
thư.
d) Chi phí tổ chức họp Đại Hội Nhà Đầu Tư, Ban Đại Diện Quỹ.
e) Chi phí liên quan đến thực hiện các giao dịch tài sản của Quỹ.
f) Chi phí liên quan đến việc thuê các tổ chức độc lập cung cấp dịch vụ định giá, đánh giá tài sản Quỹ;
g)Các chi phí hợp lý và hợp lệ và được Ban dại diện Quỹ quyết định;
h)Thuế, phí, lệ phí mà quỹ phải thanh toán theo quy định của pháp luật;
14
14


i) Lãi tiền vay phải trả cho các khoản vay của Quỹ phù hợp với Điều lệ này và quy định của pháp luật;
k) Các loại chi phí khác phù hợp với quy định của pháp luật.
3. Hiệu quả sử dụng vốn.
3.1. Lựa chọn mục tiêu đầu tư
Mục tiêu của Quỹ MAFEQI là đem đến sự tăng trưởng giá trị đầu tư vốn trong thời gian từ trung hạn
đến dài hạn trong khi hạn chế một phần rủi ro biến động giá trị đầu tư thông qua việc đầu tư vào các
cổ phiếu có yếu tố bền vững trong hoạt động nhưng vẫn đang trong giai đoạn tăng trưởng cao trong
những năm sắp tới. Quỹ MAFEQI đầu tư vào danh mục cổ phiếu chủ yếu là cổ phiếu niêm yết với một
tỷ trọng lớn trong danh mục tập trung vào các cổ phiếu tốt trong các ngành có hoạt động kinh doanh ít
phụ thuộc vào sự thay đổi của chu kỳ kinh tế và các ngành có tiềm năng tăng trưởng tốt
3.2. Phân bổ tài sản và hình thành danh mục
a) Phân bổ tài sản:
Vốn Điều lệ của Quỹ (khoảng 250 tỷ VND) sẽ được đầu tư theo tỉ lệ sau:
- Đầu tư từ 65% đến 95% của Vốn Điều lệ của Quỹ vào cổ phiếu niêm yết;
- Đầu tư từ 0% đến 25% của Vốn Điều lệ của Quỹ vào cổ phiếu trên thị trường OTC;
- Từ 0% đến 10% của Vốn Điều lệ của Quỹ vào tiền mặt và những công cụ nợ.
-> Cơ cấu tài sản nói trên là cơ cấu tài sản đầu tư mục tiêu dài hạn phù hợp với chiến lược đầu tư của
Quỹ. Trong những trường hợp đặc biệt (theo quyết định của người điều hành Quỹ), cơ cấu tài sản có
thể khác biệt với cơ cấu mục tiêu nói trên.

b) Danh mục đầu tư mục tiêu dài hạn của Quỹ sẽ được phân bổ như sau:
- Quỹ sẽ phân bổ một tỷ trọng lớn (tối thiểu năm mươi phần trăm (50%) giá trị tài sản) của danh
mục vào các cổ phiếu trong các ngành có hoạt động kinh doanh ít phụ thuộc vào sự thay đổi của chu
kỳ kinh tế ví dụ như các doanh nghiệp tốt thuộc ngành tiêu dùng, tiện ích, dược phẩm và viễn thông.
- Phần còn lại của danh mục sẽ đầu tư vào cổ phiếu của các công ty tăng trưởng mạnh cùng với sự
tăng trưởng của nền kinh tế.
- Tỷ trọng tiền mặt mục tiêu của Quỹ MAFEQI là năm phần trăm (5%).
- Tại mỗi thời điểm tỷ trọng phân bổ danh mục có thể khác với mức mục tiêu.

15

15


c) Theo báo cáo tài chính năm 2015
20/10/2014- 31/12/2015

=>

IV

Lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư

(7,450,393,200)

1

Lãi (lỗ) thực tế phát sinh từ hoạt động đầu tư

(1,418,880,193)


2

Thay đổi về giá trị của các khoản đầu tư trong kỳ

(6,031,513,007)

công ty đang bị lỗ hơn 7,4 tỷ đồng và nên có các phương pháp và chiến lược để đầu tư

- Phương pháp lựa chọn đầu tư đối với cổ phiếu
Quỹ MAFPF1 sẽ tập trung đầu tư vào các công ty niêm yết hoặc có kế hoạch niêm yết trên thị trường
chứng khoán Việt Nam. Tiếp theo đó, MVFM sẽ tiến hành phân tích các công ty đầu tư nhằm quyết
định tỉ lệ phân bổ tài sản của Quỹ vào các công ty đầu tư nói trên.
MVFM sẽ áp dụng nguyên tắc quản lý được gọi là “định hướng tăng trưởng giá trị” theo đó các khoản
đầu tư tăng trưởng sẽ được thực hiện sau khi Công ty Quản lý Quỹ đã xem xét kỹ mức giá và thời
điểm đầu tư.
MVFM cũng tập trung vào việc phân tích từ dưới lên cho các chứng khoán riêng lẻ có chọn lọc và tìm
ra những công ty có cổ phiếu được giao dịch thường xuyên và có tính hấp dẫn cao đối với Nhà đầu tư
xét về mặt tốc độ tăng lợi nhuận ổn định và có giá trị hấp dẫn.
MVFM cũng sẽ áp dụng phương pháp phân tích tài chính cơ bản cho từng công ty để tìm ra các công
ty có lưu lượng tiền mặt lớn, dòng thu nhập thực và vị thế cạnh tranh.
- Phương pháp lựa chọn đầu tư đối với các công cụ nợ
Công ty sẽ áp dụng chính sách quản lý tích cực trong đầu tư vào công cụ nợ , thường dưới hình thức
những khoản tiền gởi ngân hàng có kỳ hạn, trái phiếu công ty hoặc trái phiếu chính phủ. Quỹ
MAFPF1 cũng sẽ đầu tư vào trái phiếu chuyển đổi của các công ty
MAFPF1 sẽ chú trọng vào chất lượng khi lựa chọn đầu tư và các khoản đầu tư tiềm năng sẽ được
người điều hành Quỹ cân nhắc kỹ càng. Tuy nhiên nhà đầu tư cũng cần lưu ý rằng thu nhập từ các
khoản đầu tư vào công cụ nợ sẽ phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm của các tổ chức phát hành này.
- Chiến lược đầu tư:
Quỹ MAFPF1 sẽ đầu tư vào danh mục đầu tư tăng trưởng và đa dạng hóa, phần lớn tập trung vào

những cổ phiếu của các công ty hoạt động tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao và tiềm
năng phát triển lâu dài; bao gồm các công ty (i) có cơ hội phát triển tốt trong thời kỳ sau khi Việt Nam
gia nhập WTO, có cơ cấu tổ chức đồng bộ, minh bạch và có vị trí nhất định trên thị trường có liên
quan; và (ii) có hệ thống quản trị công ty tốt, đội ngũ quản lý dày dạn kinh nghiệm, chiến lược kinh
doanh bền vững và tình hình tài chính lành mạnh.
Quỹ MAFPF1 có thể đầu tư ra nước ngoài phụ thuộc vào sự phê chuẩn của SSC theo quy định của
pháp luật hiện hành.
 Mục tiêu đầu tư:

16

16


 Mục tiêu của Quỹ MAFEQI là đem đến sự tăng trưởng giá trị đầu tư vốn trong thời gian từ trung hạn
đến dài hạn trong khi hạn chế một phần rủi ro biến động giá trị đầu tư.
 Chiến lược đầu tư:
 Phân bổ tỷ trọng lớn của danh mục vào các cổ phiếu trong các ngành ít phụ thuộc vào sự thay đổi của
chu kỳ kinh tế, ví dụ: tiêu dùng, tiện ích, dược phẩm và viễn thông.
 Phần còn lại của danh mục sẽ đầu tư vào cổ phiếu của các công ty tăng trưởng mạnh.
 Sự dịch chuyển linh động giữa các ngành ít phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế và các ngành tăng trưởng
theo biến động chu kỳ kinh tế.
 (Giải thích vì sao lỗ nhá)
 Manulife VN ghi nhận khoản lỗ lũy kế khá lớn, hơn 41,7 tỷ đồng. Mức lỗ này đã vượt quá 50% vốn
đầu tư của chủ sở hữu. Hoạt động đầu tư của Manulifeam hiện khá nhạt nhòa. Ngoài việc đang nỗ lực
hoàn tất giải thể quỹ đóng - Quỹ Đầu tư tăng trưởng Manulife (MAFPF1), quỹ mở - Quỹ đầu tư cổ
phiếu Manulife (MAFEQI) do Manulifeam đang quản lý có kết quả hoạt động chẳng mấy ấn tượng
sau gần 1 năm đưa vào giao dịch. MAFEQI có giá trị tài sản ròng (NAV) tại ngày định giá 27/10 là
9.344 đồng/chứng chỉ quỹ, tăng nhẹ 0,29% so với kỳ định giá trước. Hiện nhà đầu tư nước ngoài sở
hữu 47,2% chứng chỉ quỹ MAFEQI.

 Số tiền lỗ trong kỳ là 119,588,937, tuy nhiên 93% của khoảng lỗ này là khoảng lỗ chưa thực hiện (lỗ
phát sinh do đánh giá lại các cổ phiếu vào thời điểm cuối năm).
Đơn vị (Unit) : 000
VNĐ
A.
1.
2.
B.

Lỗ/lãi
Xác định kết quả hoạt động đã thực hiện:
Lỗ từ hoạt động đầu tư đã thực hiện
Chi phí
Xác định kết quả chưa thực hiện:
Lỗ do đánh giá lại các khoản đầu tư chứng khoán
c. Lỗ trong kỳ

Trong kì
(7,997,197)
(3,026,345)
(4,970,852)
(111,591,740)
(111,591,740)
(119,588,937)

%
7%
3%
4%
93%

93%
100%

MAFPF1 là một quỹ đầu tư vào các cổ phiếu niêm yết ở thị trường chứng khoán Việt Nam. Do đó, khi
giá của các cổ phiếu trên thị trường chứng khoán giảm thì thì danh mục đầu tư của Quỹ cũng giảm.
quản lý quỹ này dựa theo qui trình đầu tư của công ty và tuân thủ nghiêm ngặt các qui định trong điều
lệ quỹ. Quỹ luôn cố gắng để đảm bảo khi thị trường giảm, giá trị tài sản ròng của Quỹ sẽ giảm ít hơn
mức giảm của thị trường. Khi thị trường tăng, giá trị tài sản ròng của Quỹ sẽ tăng nhanh hơn tốc độ
tăng của thị trường. Giá của chứng chỉ Quỹ trên thị trường do quan hệ cung cầu quyết định. Từ khi
chứng chỉ quỹ MAFPF1 niêm yết trên thị trường, tất cả các cổ phiếu khác trên thị trường đều giảm,
MAFPF1 cũng không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên, khi thị trường chứng khoán phục hồi, giá trị tài
sản ròng (NAV) của MAFPF1 tăng lên nhanh chóng và tăng cao hơn mức tăng của thị trường. Ví dụ
như:
Thay đổi giá trị tài sản ròng (NAV) VNINDEX MAFPF1
Từ đầu năm tính đến ngày 26.3.16 -8.6% -1.3%
Thay đồi trong 2 tuần( tính đến ngày 26.3.16) 14.0% 16.9% Phần lớn công ty quản lý quỹ hiện kinh
doanh có lãi lại không phải là từ hoạt động quản lý quỹ. Hoạt động kinh doanh lõi của nhiều công ty
trong ngành chỉ đem lại khoảng 10%, thậm chí là 2% tổng lợi nhuận trong nửa đầu năm 2016.
17

17


Trong số 11 công ty quản lý quỹ báo lãi trong 6 tháng đầu năm 2015, chỉ có 2 công ty tăng trưởng lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh lãi. Hoạt động kinh doanh là các hoạt động của công ty quản lý quỹ
bao gồm quản lý quỹ và quản lý danh mục đầu tư, còn hoạt động tài chính chủ yếu gồm tiền gửi và các
giao dịch đầu tư tài chính. Lãi từ hoạt động tài chính.
Trường hợp điển hình có lãi chính không phải từ hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2015 là Công ty
Quản lý Quỹ menulife, khi lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tới 98% (54 tỷ đồng) tổng lợi nhuận
trong kỳ. Phí quản lý quỹ và danh mục đầu tư chỉ đem lại vỏn vẹn 760 triệu đồng tiền lãi cho Công ty.

Cơ cấu lợi nhuận của Công ty Quản lý Quỹ Vietinbank cũng mang nét đặc trưng của đơn vị trực thuộc
ngân hàng hoặc tổ chức tài chính lớn, dựa phần lớn vào tiền gửi và giao dịch liên quan đến công ty mẹ.
Riêng tiền gửi có kỳ hạn của Công ty tại ngân hàng mẹ tính đến thời điểm 30/6/2013 đã là 355 tỷ
đồng, tăng từ con số 197 tỷ đồng hồi đầu kỳ. Được biết, hiện Công ty chưa thành lập quỹ đầu tư nào.
Nhiều ý kiến trên thị trường vẫn cho rằng lợi nhuận của những công ty này phần nhiều đến từ các giao
dịch tài chính liên quan đến công ty mẹ. Thực tế, toàn bộ lãi tiền gửi của Quản lý quỹ meulife đến từ
tập đoàn menulife. Riêng Quản lý quỹ IPA có phần lớn lợi nhuận từ đầu tư vốn vào các công ty không
liên quan.
Sút giảm lợi nhuận từ hoạt động :
Có thể nói, bức tranh lợi nhuận của các công ty quản lý quỹ nửa đầu năm phản ánh rõ hơn tình hình
khó khăn của ngành quản lý quỹ nhiều năm nay. Đáng chú ý, trong 6 tháng, có những “ông lớn” trong
ngành quản lý quỹ đã báo lỗ, do doanh thu, lợi nhuận từ hoạt động cốt lõi giảm mạnh. Quản lý quỹ
Manulife Việt Nam, hiện đang quản lý một quỹ đại chúng niêm yết, báo lỗ 3,1 tỷ đồng.
Với cơ cấu lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tài chính, công ty quản lý quỹ menulife đang khiến giới
quan sát đặt câu hỏi về tính bền vững của lợi nhuận khối công ty này. Bởi trên thực tế, lợi nhuận của
những công ty phụ thuộc vào hoạt động tài chính thường có biến động rất mạnh..
3.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động
• Tổng thu nhập quý IV năm 2015 : 733,811,100

18

18


19

19





20

Tỷ lệ chi phí (6) tỷ lệ chi phí hoạt động/ giá trị tài sản ròng trung bình 2,84%

20



Tỷ lệ thu nhập (giá trị thu nhập đầu tư ròng / giá trị tài sản ròng trung bình)
328,667,000/58,030,546,202=0.56637%

21

21



Tỷ lệ doanh thu (số lượng tài sản được bán hoặc mua / giá trị tài sản ròng của quỹ trong năm)
58351103747/58030546202=100.5524%

4.

Vấn đề trong quản trị quỹ đầu tư.
1.Chi phí gian tăng – rủi ro đối với mục tiêu tài chính.
Tại Hà Nội - Theo báo cáo mới nhất của Tập đoàn Quản lý tài sản Manulife, cứ mỗi bước Nhà đầu tư
đạt được trong kế hoạch tài chính của mình, Nhà đầu tư phải bước lùi lại nửa bước do chi phí kế hoạch
tài chính gia tăng.
Theo bản khảo sát thực tế của Manulife (Manulife Investor Sentiment Index – MISI) cho thấy, lợi suất
đầu tư âm là do chi phí của 5 loại kế hoạch tài chính phổ biến sau đây: chi phí cho Nghỉ hưu; chi phí

giáo dục đại học cho con cái; chi phí sinh hoạt; chi phí mua nhà và chi phí dự phòng thời kỳ khó khăn
(bao gồm chi phí y tế bất ngờ phát sinh) tăng cao. Lấy ví dụ, chi phí sinh hoạt hàng năm ở Việt Nam
tăng trung bình 9,4% trong 5 năm qua trong khi chi tiêu cho y tế tăng ở mức đáng kinh ngạc 17,6%/
năm trong cùng thời kỳ theo số liệu WHO, Bloomberg giai đoạn 2009-2014".
"Và vì vậy, không khó để biết rằng tại sao nhà đầu tư trong nước, đang nắm nhiều tiền mặt, sẽ thấy lợi
suất đầu tư của họ bị thiếu hụt so với mức yêu cầu cho các kế hoạch tài chính. Thực tế cho thấy, trong
khi lãi suất tiền gửi lên đến mức 14% ở 4 năm trước, cho đến nay đã giảm mạnh chỉ còn 4,9% vào
cuối năm 2014 theo số liệu của IMF khi Ngân hàng Nhà nước liên tục cắt giảm lãi suất đồng nhịp với
xu hướng nới lỏng tiền tệ của thế giới. Và mức giảm lãi suất thậm chí còn nhiều hơn nếu chúng ta xem
xét yếu tố lạm phát và rủi ro tín dụng, điều này dẫn đến việc nắm giữ tiền mặt ở Việt Nam gần như
mang lại một lãi suất thực âm”.
2.Giải pháp.
22

22


-Giảm 50% phí giao dịch mua so với giao dịch thông thường.
-Thủ tục đơn giản và chỉ cần đặt lệnh 1 lần.
-Đầu tư đều đặn và có kỉ luật giúp bình quân giá mua, giảm thiểu rủi ro và góp phần gia tăng hiệu
quả đầu tư.
-Do các Nhà đầu tư Việt Nam có thói quen giữ tiết kiệm bằng tiền mặt, nên việc tiếp cận các loại
tài sản khác cũng dễ dàng hơn cụ thể là cổ phiếu. Ví dụ nhà đầu tư có thể cân nhắc đầu tư vào Chứng
chỉ quỹ của Quỹ mở là một loại hình cổ phiếu của Việt Nam, có khả năng mang lại một lợi suất đầu tư
cao hơn so với lãi suất tiền gửi hiện tại.
- Hạn chế đầu tư: Không đầu tư quá 10% giá trị tài sản ròng của Quỹ vào chứng khoán đang lưu hành
của một tổ chức niêm yết ; Không đầu tư quá 5% giá trị tài sản ròng của Quỹ vào chứng khoán đang
lưu hành của một tổ chức chưa niêm yết (OTC). Tổng giá trị đầu tư vào chứng khoán đang lưu hành
của 5 tổ chức phát hành (công ty niêm yết hoặc công ty trên thị trường OTC) không được vượt quá
40% giá trị tài sản ròng của Quỹ.


23

23



×