Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

hướng dẫn giải bài tập về tích phân đường tích phân mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 7 trang )

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 1
a. Công thức:
TH1. Đường cong C có PT tham số: x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b
2

2

2

2

 dx   dy 
 dx   dy 
C f (x, y)ds  a f (x, y)  dt    dt  dt trong đó: ds   dt    dt  dt
b

TH2: Đường cong C có PT: y = y(x); a ≤ x ≤ b
b

2
 f (x, y)ds   f (x, y(x)) 1  y ' (x)dx
C

a

Ví dụ 1:Tính  (2  x 2 y)ds , trong đó C là nửa trên đường tròn đơn vị x2 + y2 = 1
C

Phương trình tham số của C là: x = cost, y = sint, 0  t   (do lấy nửa trên đường tròn)
Áp dụng công thức, ta được:




 (2  x y)ds   (2  cos
2

C

2

t sin t) sin 2 t  cos 2 tdt

0



  (2  cos 2 t sin t)dt  2 
0

2
3

Giờ ta giả sử C là đường cong trơn từng khúc, nghĩa là C gồm một số hữu hạn cung trơn
C1, C2, …, Cn, khi đó:

 f (x, y)ds   f (x, y)ds   f (x, y)ds  ...   f (x, y)ds
C

C1

C2


Cn

Ví dụ 2: Tính  2xds trong đó C gồm cung C1 của parabol y = x2 từ (0,0) tới (1,1) và
C

cung C2 là đoạn thẳng nối (1,1) tới (1,2).
Ta có:  2xds   2xds   2xds
C

C1

C2

Phương trình tham số của C1: x = x, y = x2, x [0,1]
1

Do đó:

2
 2xds   2x 1  4x dx 

C1

0

5 5 1
6
2


Với C2, ta coi y là tham số: x = 1, y=y, 1  y  2 , do vậy :

 2xds   2.1. 0  1dy  2
C2

Vậy ta có :  2xds 
C

1

5 5 1
2
6

b. Tích phân đường trong không gian:
Công thức
Giả sử C là đường cong trơn trong không gian có phương trình tham số:

x  x(t), y  y(t), z  z(t),a  t  b


2

2

2

 dx   dy   dz 
C f (x, y, z)ds  a f (x, y, z)  dt    dt    dt  dt
b


Ví dụ 1: Tính  y sin zds trong đó C là đường: x  cos t, y  sin t, z  t,0  t  2
C
2

2

Lời giải:  y sin zds   sin t.sin t. sin t  cos t  1dt  2  sin 2 tdt  2
2

C

2

0

0

Ví dụ 2: Tính  ydx  zdy  xdz trong đó C gồm đoạn thẳng C1 từ (2,0,0) tới (3,4,5) và
C

đoạn thẳng C2 từ (3,4,5) tới (3,4,0).
Lời giải:
Phương trình tham số của C1: x  2  t, y  4t, z  5t,0  t  1
1

Do đó :  ydx  zdy  xdz   (4t)dt  (5t)4dt  (2  t)5dt  24,5
C

0


C2: x  3, y  4, z  5  5t,0  t  1
1

Nên  ydx  zdy  xdz   15dt  15
C

0

Vậy:  ydx  zdy  xdz  24,5  15  9,5
C

c. Ứng dụng của tích phân đường loại 1:
Nếu khối lượng riêng tại M(x, y, z) của cung AB là (x,y,z) thì
+ Khối lượng của cung AB là:

m   (x, y, z)ds
AB

+ Toạ độ trọng tâm G: x G 

1
1
1
 x(M)ds, yG   y(M)ds, z G   z(M)ds
m AB
m AB
m AB

Chú ý: Nếu AB là đồng chất thì: x G 


1

 xds, yG 
AB

với

là độ dài cung AB:

1

 yds, z G 
AB

1

 zds;
AB

  ds
AB

2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI 2.
a. Công thức:
TH1: Đường cong AB có PT: y = y(x); x: a → b
b

 P(x, y)dx  Q(x, y)dy    P(x, y(x))  Q(x, y(x))y '(x)  dx
AB


a

TH2: Đường cong AB có PT tham số: x = x(t), y = y(t), t: α→β


 P(x, y)dx  Q(x, y)dy   P(x(t), y(t))x '(t)  Q(x(t), y(t))y '(t)  dt
AB




Ví dụ: Tính  y 2 dx  xdy trong đó:
C

(a) C = C1 là đoạn thẳng từ (-5,-3) tới (0,2)
(b) C = C2 là cung parabol x = 4-y2 từ (-5,-3) tới (0,2).
Lời giải :
(a) Phương trình tham số của đường thẳng là : x  5t  5, y  5t  3, 0  t  1
1

1

2
2
2
 y dx  xdy   (5t  3) (5dt)  (5t  5)(5dt)  5 (25t  25t  4)dt  

Do vậy :


C1

0

0

5
6

(b) Phương trình của parabol là: x  4  y , y  y, 3  y  2
2

2

2

 y dx  xdy   y (2y)dy  (4  y )dy   (2y

Vậy dx = -2ydy nên

2

2

2

3

C2


3

 y 2  4)dy  40

3

5
6

b. Công thức Green
Giả sử D là miền liên thông bị chặn với biên trơn từng khúc L (có thể gồm nhiều
đường cong kín rời nhau). Nếu các đạo hàm riêng cấp một của P(x, y) và Q(x, y) liên tục
trong D thì
 Q P 
  dxdy .
y 
D  x

 P(x, y)dx  Q(x, y)dy   
L

Ví dụ. Tính I =  [(x)  y 2 ]dx  [x  2xy  (y)]dx , trong đó L là đường tròn x2 + y2 = 2y,
L

còn (x) và (y) là các hàm khả tích bất kỳ xác định với x và y trong hình tròn đó.
P(x, y) = (x) + y2 

Ta có:

P

= 2y,
y

Q(x, y) = x + 2xy + (y) 

Q
= 1 + 2y.
x

 Q P 
  dxdy =  dxdy =  (diện tích hình tròn).
y 
D  x
D

AD công thức Green ta có I =  
3. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 1
a. Công thức:

Giả sử S = {(x, y, z): (x, y)  D, z = z(x, y)}.
2
2
 f (x, y, z)dS   f (x, y, z(x, y)) 1  z x ' (x, y)  z y ' (x, y)dxdy
S

D

Ví dụ. Tính I =  z 2 (x 2  y2 )dS với S là một phần tư mặt cầu
S


x2 + y2 + z2 = a2, x  0, y  0.
2

2

2

z
S1

2

Từ x + y + z = a ta có z.z’x = x, z.z’y = y
D
x

y
S2


a2
.
z2

 z 2 (z '2x  z '2y ) = x2 + y2  1  z '2x  z '2y =

Chia S thành hai phần là S1 và S2 tương ứng với z  0 và z < 0.
Trên S1 thì z =

a 2  x 2  y 2 , z2(x2 + y2) 1  z '2

 z '2
= a a 2  x 2  y 2 (x2 + y2);
x
y

dxdy

dS  1  z'2
 z'2
dxdy 
x
y

a 2  x 2  y2

Trên S2 thì z = – a 2  x 2  y 2 , z2(x2 + y2) 1  z '2x  z '2y = a a 2  x 2  y 2 (x2 + y2);
dxdy

dS  1  z'2
 z'2
dxdy 
x
y

a  x 2  y2
2

Vậy I1 =  z 2 (x 2  y2 )dS =  z 2 (x 2  y2 )dS = I2.
S1


S2

Chuyển sang toạ độ cực, D’ = {(r, ) : 0    /2, 0  r  a} 
/2

a

0

0

I = 2a  a 2  x 2  y2 (x 2  y2 )dxdy = 2a  d  a 2  r 2 r 3dr .
D

a

/2

0

0

Đặt r = asint, 0  t  /2   a 2  r 2 r 3dr = a5  sin 3 t cos 2 tdt =
 I = 2a

2 5
a
15

 2 5 2 6

a = a .
2 15
15

b. Ứng dụng của tích phân mặt loại 1
a) Tính khối lượng của mặt cong
Nếu mặt S có khối lượng riêng tại M(x, y, z) là (x, y, z) thì khối lượng của mặt S là
m =  (x, y, z)dS .
S

Đặc biệt, diện tích của mặt S là  dS .
S

b) Trọng tâm của mặt
Các toạ độ trọng tâm G của mặt S có khối lượng riêng tại M là (M) được tính theo
công thức:
xG =

1
1
1
 x(M)dS , yG =  y(M)dS , zG =  z(M)dS , m =  (M)dS .
mS
mS
mS
S

Ví dụ 1. Tính diện tích phần của paraboloid z = x2 + y2 nằm phía dưới mặt phẳng z = 9.
Lời giải



Hình 3

Mặt phẳng giao với paraboloid theo đường tròn x2 + y2 = 9, z = 9. Do đó mặt phẳng
đã cho nằm trên đĩa D với tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 3. (Xem Hình 4.)
Do đó ta có
∬ √

(

)

(

(

∬ √

)

)

Chuyển sang tọa độ cực ta được


∫ √

∫ √




( ) (

)

|

(

)



Ví dụ 2: Xác định tọa độ trọng tâm của mặt paraboloid
)
khối lượng riêng (
.

, biết



Lời giải:
Hình chiếu D:
Khối lượng:






Gọi G là trọng tâm, ta có:




∬(
=…
Tương tự với xG, yG






)




4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI 2.
a. Cách tính: I =  P(x, y, z)dydz  Q(x, y, z)dzdx  R(x, y, z)dxdy (1)
S

Xét tích phân  R(x, y, z)dxdy . Giả sử mặt S = {(x, y, z): (x, y)  D, z = f(x, y)}.
S

 R(x, y, z)dxdy =  R(x, y, f (x, y))dxdy nếu ( n , Oz) là góc nhọn
S

S


 R(x, y, z)dxdy = –  R(x, y, f (x, y))dxdy nếu ( n , Oz) là góc tù.
S

S

Các tích phân  P( x, y,z )dydz và  Q( x, y,z )dzdx cũng được tính tương tự.
S

S

Chú ý:
Tích phân (1) là thông lượng của trường vectơ F  P(x, y, z)i  Q(x, y, z) j  R(x, y, z)k
qua mặt cong S.
Ví dụ 1: Tính I =  x dydz +  y dzdx +  z dxdy = Ix + Iy + Iz, với S là mặt phía ngoài
S

2

2

S

2

S

2

của mặt cầu x + y + z = R .

Lời giải

Dễ thấy rằng, Ix = Iy = Iz, do đó ta chỉ cần tính Iz.
Ta phân S thành hai phần, S1 ứng với z  0, còn S2 ứng với z < 0.
Cả hai phần đều có chung miền hình chiếu D = {(x, y): x2 + y2  R2}.
Trên S1 thì z =

R 2  x 2  y 2 và véc tơ pháp tuyến làm với trục Oz một góc nhọn nên

I1 =  R 2  x 2  y2 dxdy .
D

Trên S2 thì z = – R 2  x 2  y2 và véc tơ pháp tuyến làm với trục Oz một góc tù nên
I2 = –  ( R 2  x 2  y2 )dxdy = I1.
D

Chuyển sang toạ độ cực ta có
2

R

0

0

2
2
2
2
2

 R  x  y dxdy =  d  R  r rdr =

D

2
2
R3  I = 6 R3 = 4R3.
3
3


b. Công thức Ostrogradsky
Giả sử V là miền giới nội trong R3 với biên là mặt kín S trơn từng mảnh. Khi đó ta có công
thức Ostrogradsky, ở đây tích phân mặt lấy theo phía ngoài của S

 (
V

P Q R


)dxdydz   Pdydz  Qdzdx  Rdxdy
x y z
S



Ví dụ. Tính thông lượng  của F  xyi  y 2  e xz

2


 j  sin(xy)k qua biên S hướng ra ngoài của

vật thể V giới hạn bởi mặt trụ z = 1 – x2 và các mặt phẳng y = 0, z = 0, y + z = 2.
Tính trực tiếp  =  Fn dS rất phức tạp.

z

Sa

y=2–z

Áp dụng công thức Ostrogradsky ta có
1

1x 2

2 z

1

0

0

 =  divF dxdydz   3y dxdydz  3  dx  dz  ydy =
V

V


y

2

=

3 1 1x
11 2
184
2
3
.
dx
(2

z)
dz



 [(x 1)  8]dx 
2 1
2 1
35
0

x

z = 1 – x2




×