Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI – LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP – HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁCH SỬA TẬT CỦA MẮT NHẰM ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ MẮT Ở LỚP 9 PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243 KB, 26 trang )


tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa vật lý
Tiểu luận khoa học
đề tài:
Xây dựng phơng pháp giải lựa chọn hệ thống bài tập
hớng dẫn giảI bài tập về mắt và cách sửa tật của mắt
nhằm ôn tập củng cố và nâng cao kiến thức về mắt ở lớp 9
phổ thông trung học cơ sở.
Ngời thực hiện: Trần Nguyên
Lớp: ĐHSP Vật lý khóa 2008 - 2010
Tỉnh: Phú Thọ
Ngời hớng dẫn:
Phú thọ, tháng 04 năm 2010
Phần mở đầu
1) Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ CNH- HĐH đất nớc, thời kỳ hội nhập khu vực và thế giới, việc
học tập và nghiên cứu các môn khoa học là rất cần thiết trong quá trình nận thức và
tiếp cận những văn minh của nhân loại. học tập và nghiên cứu môn vật lý không ngoài
quy luật trên. Song song vói việc phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật kéo theo
nhu cầu nhận thức càng lớn mạnh mà kiến thức phổ thông cơ bản là nền tảng cho mọi
nhận thức, nhng lam sao truyền thu đợc nhiều kiến thức trong thời gian ngắn mà có
hiệu quả. Trong những năm gần đây đổi mới phơng pháp dạy học đã thống nhất theo
t tởng tích cực hóa hoạt động học tập của ngời học. Ngời học không chỉ nắm kiến
1
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
thức một cách máy móc mà phải biết vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức đã
học và kinh nghiệm của bản thân lấy đợc từ thực tiễn để giải quyết những trờng hợp
cụ thể.


Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lý thì việc giải bài tập càng quan trọng
nó giúp học sinh củng cố kiến thức, đào sâu và mở rộng kiến thức nó còn có thể là
điểm khởi đầu của kiến thức mới. Giải bài tập Vật lý rèn cho học sinh kỹ năng, kỹ
xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. GiảI bài tập Vật lý là một trong những hình thức
làm việc tự lực của học sinh góp phần phát triển t duy sáng tạo của học sinh. Nó góp
phần tích cực vào việc đổi mới phơng pháp dạy học: Tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh nhằm phát huy tính tích cực chủ động tự giác của học sinh thong qua
các hoạt động học tập với các phơng tiện học tập và các hình thức học tập khác nhau.
Thông qua việc giải bài tập vật lý có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt
nh: tính tự lâp, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vợt khó. Cũng qua đó giáo viên có
thể kiểm tra và đấnh giá quá trình lĩnh hội kiến thức và khả năng hình thành kỹ năng
của học sinh một cach chinh xác
Đối với địa phơng là vùng nông thôn miền núi điều kiện phat triển giáo dục còn
gặp rất nhiều khó khăn, trình độ nhận thức của học sinh cha cao, khả năng vận dụng
kiến thức của học sinh cha tốt còn lúng túng. Nhìn chung học sinh cha có phơng pháp
khoa học trong việc giải bài tập và vận dụng còn ở tình trạng thụ động, lúng túng.
Chính vì vậy việc hớng dẫn học sinh giải bài tập là một việc làm rất cần thiết. Để học
sinh cố thể hiểu một cách sâu sắc ý nghĩa của vấn đề học sinh đợc rèn luyện t duy Vật
lý một cách khoa học có logic.
Chính xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: Xây dựng phơng pháp giải
lựa chọn hệ thống bài tập hớng dẫn giải bài tập về mắt và cách sửa tật của mắt
nhằm ôn tập củng cố và nâng cao kiến thức về mắt ở lớp 9 phổ thông trung học cơ
sở. Tôi rất mong đợc thầy cô và các bạn đông nghiệp góp ý kiến để tôi có một phơng
pháp dạy học ngày càng tốt và có hiệu quả hơn.
2) Tên đề tài:
Xây dựng phơng pháp giải lựa chọn hệ thống bài tập hớng dẫn
giải bài tập về mắt và cách sửa tật của mắt nhằm ôn tập củng cố và nâng
cao kiến thức về mắt ở lớp 9 phổ thông trung học cơ sở

3) Giới hạn của đề tài

- Nghiên cứu lý luận dạy học vật lý phần sử dụng bài tập vật lý trong dạy học.
- Lựa chọn hệ thống bài tập về Mắt và cách sửa tật của mắt và đa ra tiến trình
dạy học đối với hệ thống bài tập đó.
- áp dụng trong dạy học vật lý lớp 9 THCS
4) Phơng p háp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận dạy học.
- Su tầm trong tài liệu: sách giao khoa, tài liệu tham khảo.
- Tìm hiểu, vận dụng phơng pháp giải bài tập vật lý.
- Phân tích, tổng hợp
5) Bố cục của đề tài:
1. Phần mở đầu;
2. Chơng I: Lý luận chung về vai trò và tác dụng của bài tập Vật lý.
3. ChơngII: Hệ thống bài tập và phơng pháp giải
4. Chơng III: Hớng dẫn giải bài tập
5. Kết luận:
6. Tài liệu tham khảo:
7. Mục lục:
2
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa

PHầN NộI DUNG
CHƯƠNG I:
Lý Luận chung
I) Bài tập vật lý và tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý
1) Định nghĩa bài tập vật lý:
Theo Giáo s Phạm Hữu Tòng: Bài tập vật lý đợc hiểu là một vấn đề đợc đặt
rađòi hỏi phảI giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm
dựa trên cơ sở các định luật và phơng pháp vật lý. Hiểu theo nghĩa rộng thì mỗi vấn
đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là một bài tập đối với học
sinh. T duy định hớng một cách tích cực luôn luôn là việc giải bài tập.

2) Vai trò, tác dụng của bài tập vật lý:
Theo quan điểm dạy - học hiện đại, trong quá trình nghiên cứu tài liệu mới,
không phải học sinh thụ động tiếp thu cách giải quyết vấn đề một cách máy móc, mà
chính họ cũng học tập cách giải quyết đó, tập các phơng pháp hoạt động để chiếm
lĩnh các kiến thức mới, tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng. Khi ấy học
sinh không chỉ đơn thuần làm cái việc vận dụng kiến thức cũ mà còn tập tìm kiến thức
mới, giải quyết vấn đề mới. Một trong những đặc trng của phơng pháp dạy học
mới, phơng pháp dạy học tích cực là lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tính độc
lập, sáng tạo, trau rồi khả năng tự giáo dục của mỗi ngời.
Trong quá trình dạy học theo phơng pháp này, học sinh là chủ thể nhận thức,
giáo viên giúp cho học sinh nắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh kiến thức, có phơng pháp
nhận thức, từ đó phát triển năng lực sáng tạo, năng lực hoạt động trí tuệ, năng lực giải
quyết vấn đề của học sinh. Chính vì vậy học sinh cần đợc rèn luyện ngay từ khâu xây
dựng kiến thức cho đến khâu vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Việc giải BTVL là một
trong những hình thức luyện tâp chủ yếu, và đợc tiến hành nhiều nhất. Do vậy các
BTVL có tác dụng cực kỳ quan trọng trong việc hình thành kiến thức của học sinh.
BTVL đợc sử dụng trong dạy học Vật lý theo những mục đích khác nhau và nó có thể
có 6 tác dụng sau:
2.1) Bài tập Vật lý có thể đợc sử dụng nh là một phơng tiện nghiên cứu tài liệu
mới khi trang bị kiến thức mới
Đây là những bài tập mà sau khi giải nó, học sinh nắm đợc những tính chất,
quy tắc, định luật mới của sự vật, hiện tợng mà học sinh cha biết. Chúng thờng có mối
quan hệ với những tính chất, quy tắc, định luật đã biết.
a)Với bài tập đề xuất vấn đề:
3
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Mỗi kiến thức khoa học là một lời giải đáp cho một câu hỏi. Vấn đè ở đây là
học sinh không thể dùng t duy tái hiện đơn giản mà từ khuân mẫu có sẵn, học sinh
phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết một cách sáng tạo.
b) Với bài tâp giải quyết vấn đề:

Thông thờng trong dạy học Vật lý, để hình thành kiến thức mới, ngời ta thờng sử
dụng thí nghiệm, nhng không phải mọi kiến thức mới đều tìm đợc bằng thí nghiệm.
Có nhiều trờng hợp kiến thức mới đợc tìm ra dựa trên cơ sở suy luận logic hoặc sử
dụng các công cụ toán học, thông qua giải bài tập, để đi tới kiến thức mới. Trong việc
học tâp môn Vật lý, học sinh phải tích cực suy nghĩ tìm lời giải. Điều đó có tác dụng
rất lớn đến việc phát triển t duy của học sinh.
2.2) Bài tập Vật lý là phơng tiện, là cách thức rèn luyện khả năng vận dụng kiến
thức lý thuyết vào thực tế cho học sinh:
Chúng ta đều biết về mặt logic,
bất cứ một hoạt động nào muốn XD K/ HOạCH
đạt đợc kết quả nh mong
mớn đều phải trải qua tất cả KIểM TRA T/CHứC TH/HIệN
các khâu của một chu trình
khép kín nh sơ đồ bên: C/ĐạO TH/ HIệN

Việc giải BTVL chính là việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, thực hiện kế hoạch
học tập bộ môn. Khi giải BTVL, học sinh biết liên hệ kiến thức khoa học với thực tế
đời sống, ở các tình huống khác nhau; đồng thời, học sinh có điều kiện nắm vững kiến
thức hơn bởi vì khi giải bài tập học sinh phải vận dụng các định luật, các công thức
vào từng bài tập cụ thể.
2.3) Bài tập Vật lý là một phơng tiện rất tốt để phát huy t duy:
BTVL đợc coi là một phơng tiện rất tốt để phát triển t duy, óc tởng tợng, tạo
điều kiện để giáo viên có thể chấm dứt chủ nghĩa hình thức trong giảng dạy Vật lý.
Khi giảI BTVL học sinh phải tự phân tích đầu bài, tự đối chiếu, so sánh với kiến thức
của mình, để lựa chọn kiến thức phù hợp với từng bài, từ đó học sinh có thể xây dựng
đợc một chuỗi lập luận logic, thực hiện các phép toán, tự rút ra nhận xét và tự kiểm tra
kết quả. Khi đó học sinh càng hiểu sâu hơn các khái niệm, định luật, thuyết Vật lý.
Đồng thời các kiến thức mà học sinh mới thu nhận đợc càng trở nên vững chắc và trở
thành kiến thức của riêng mình. Mặt khác các bài tập Vật lý vô cùng đa dạng, phong
phú có thể có duy nhất một cách giải hoặc có nhiều cách giải khác nhau, có tác dụng

phát triển năng lực t duy sáng tạo.
2.4) Bài tập Vật lý là phơng tiện ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức:
Bài tập Vật lý là phơng tiện ôn tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức và hệ thống
kiến thức. Trong quá trình giải BTVL, nhiều khi học sinh không phải chỉ vận dụng
các khái niệm, các quy tắc, các định luật, các công thức của một phần, mà có khi lại
là của nhiều Chơng khác nhau.
2.5) Bài tập Vật lý là phơng tiện để rèn luyện nhân cách cho học sinh:
Thông qua việc giải BTVL, giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh những đức tính tốt
nh tinh thần học tập tự lực, sáng tạo, tinh thần vợt khó, sự kiên trì thực hiện mục tiêu
hoạt động đã định.
2.6) Bài tập Vật lý là phơng tiện để kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh:
BTVL là phơng tiện, điều kiện chính để kiểm tra việc nắm vững kiến thức Vật lý của
học sinh. Thông qua việc giải bài tập, giáo viên có thể nhận thấy những lỗ hổng
kiến thức của học sinh, để từ đó điều chỉnh, uốn nắn những sai xót mà học sinh hay
gặp phải
4
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Từ những điều phân tích trên đây chúng ta có thể khẳng định: BTVL có vai trò
cực kỳ quan trọng trong dạy học tập bộ môn. Bởi vì: việc nắm vững kiến thức khoa
học Vật lý chính là việc ngời học biết vận dụng những kiến thức lý thuyết vào thực
tiễn, mà trớc hếtlà biết thực hành giảI BTVL. Vì vậy với t cách là ngời chỉ đạo, tổ
chứchoạt động lĩnh hội kiến thức bài học cho học sinh, việc giải đợc BTVL là yêu cầu
trọng yếu của mỗi giáo viên Vật lý ở trờng phổ thông.
3) Phân loại bài tập Vật lý:
Có thể phân loại BTVL theo nội dung, theo phơng thức cho điều kiện và phơng
thức giải, theo yêu cầu định tính hay định lợng của việc nghiên cứu vấn đề, theo yêu
cầu luyện tập kỹ năng hay phát triển t duy sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy
học.
3.1) Phân loại bài tập Vật lý theo nội dung:
Căn cức vào nội dung có thể chia BTVL thành 4 loại dới đây:

a/ Các bài tập theo các các đề tài của tài liệu Vật lý của chúng.
b/ Các bài tập có nội dung trừu tợng và bài tập có nội dung cụ thể.
c/ Các bài tập có nội dung kỹ thuật tổng hợp là những bài tập có nội dung chứa
đựng những tài liệu kỹ thuật, về sản xuất công, nông nghiệp, về giao thông liên lạc.
d/ Các bài tập có nội dung lịch sử là những bài tập có chứa đựng những kiến
thức có đặc điểm lịch sử nh: những dữ liệu về những thí nghiệm vật lý cổ điển, về
những phát minh, sáng chế hoặc về những câu chuyện có tính chất lịch sử.
3.2) Phân loại bài tập Vật lý theo phơng thức cho điều kiện hoặc phơng thức
giải:
Căn cứ vào tiêu chí này, ngời ta phân biệt bài bài tập bằng lời, bài tập thực
nghiệm, bài tập tính toán, và bài tập đồ thi.
a/ Với các bài tập bằng lời, khi giảI chủ yếu dùng lời nói để lập luận, giải thích
để rút ra kết luận.
b/ Với các bài tập tính toán, khi giải bắt buộc ngời giải phảI thực hiện các phép
tính với các chữ hoặc các số, và sử dụng các công thức , phơng trình biểu thị các mối
liên hệ giữa các đại lợng Vật lý.
c/ Với các bài tập thực nghiệm thì khi giải phải sử dụng thí nghiệm để đi tới
mục đích nào đó.
d/ Các bài tập mà trong đó, đồ thị đợc sử dụng vào một mục đích nào đó thì đợc
gọi là bài tập đồ thị.
Từ cách phân loại BTVL này, ngời giải cần lu ý một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Với các bài tập bằng lời ( có khi với cả các bài tâp thực nghiệm, bài
tập đồ thị), khi giải không đòi hỏi phảI tính toán, mà thờng chỉ xác lập mối liên hệ về
bản chất giữa các đại lợng Vật lý.
Thứ ha: Với các bài tập tính toán, khi giải đòi hỏi phải tính toán để xác định
mối liên hệ phụ thuộc về lợng giữa các đại lợng, phải tìm và nhận đợc câu trả lời dới
dạng một công thức hoặc một số. Vì vậy xét về đặc điểm của yêu cầu nghiên cứu vấn
đề trong bài tập là định tính hay định lợng, thì ngời ta còn phải chia bài tập Vật lý
thành các bài tập định tnhs hay định lợng còn gọi là bài tập câu hỏi, bài tập logic và
bài tập định lợng). Bài tập định tính giúp cho học sinh nắm vững bản chất Vật lý của

các vấn đề học tập . Nó có tác dụng rèn luyện t duy logic của học sinh, tập cho học
sinh biết phân tích bản chất vật lý cuỉa hiện tợng. Đó là yêu cầu cần thiết cho việc giải
các bài tập phức tạp. Vì vậy ngời ta thờng cho học sinh giải các bài tập dịnh tính trớc
khi giải các bài tập tính toán phức tạp.
3.3) Phân loại bài tập Vật lý theo yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển t duy:
Căn cứ vào tiêu chí này trong quá trình dạy học ngời ta phân biệt bài tập
luyện tập và bài tập sáng tạo.
a/ Các bài tập luyện tập: Đợc dùng để rèn luyện cho học sinh áp dụng những
kiến thức xác định để giải từng loại bài tập theo mẫu xác định. ở đây không đòi hỏi t
5
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
duy sáng tạo của học sinh mà chủ yếu là cho học sinh luyện tập để nắm vững cách
giải một loại bài tập nhất định đã đợc chỉ dẫn.
b/ Các bài tập sáng tạo: Đợc dùng để phát triển t duy sáng tạo của học sinh.
Bài tập sáng tạo và bài tập luyện tập khác nhau ở chỗ điều kiện cho ở bài tập sáng tạo
che dấu angổit giảI, còn điều kiện cho trong bài luyện tập đã mang tính nhắc bảo cho
angôrit giải chúng. V.G. Radumoski phân biệt hai kiểu bài tập sáng tạo tơng ứng với
hai pha quan trọng trong quá trình sáng tạo khoa học Vật lý; sự chuyển từ các sự kiện
sang xây dựng mô hình trừu tợng, và ngợc lại, từ hệ quả lý thuyết ( nghĩa là từ các mô
hình trừu tợng mới ) sang thực nghiệm, sang những sự kiện thực tế mới. Kiểu thứ nhất
đợc gọi là bài tập nghiên cứu, trong đó cần giải thích một hiện tợng cha biết trên cơ
sở vô hình, trừu tợng thích hợp rút ra từ lý thuyết Vật lý. Kiểu thứ hai của bài tập sáng
tạo đợc gọi là bài tập thiết kế, trong đó đòi hỏi thu đợc hiệu quả thực tế phù hợp với
mô hình trừu tợng ( định luật, công thức, đồ thị . . .) đã cho.
4) Phơng pháp giải bài tập vật lý:
4.1) T duy trong quá trình giải bài tập Vật lý:
Quá trình giải BTVL thực chất là quá trình tìm hiểu đề bài, xem xét hiện tợng
Vật lý đợc đề cập và dựa vào kiến thức Vạt lý - -Toán để tìm ra mối liên hệ có thể có
của cái đã cho và cái phải tìm sao cho có thể tìm thấy mối liên hệ trực tiếp hoặc gián
tiếp với cái đã cho tùy theo điều kiện cụ thể của bài tâp. Có thể đại lợng này là cái đã

cho, đại lợng kia là cái phải tìm, và đại lợng khác là cái cha biết. Nó không phải là
câu hỏi của bài tập nhng cũng không phải đại lợng đã cho. Vì vậy, trớc hết ngời giải
BTVL phải xác lập những mối quan hệ cụ thể dựa trên sự vận dụng kiến thức vào điều
kiện cụ thể của bài tập; sau đó tiếp tục luận giải tính toán
Việc giải BTVL thực chất là việc trả lời các câu hỏi sau:
-Việc giải bài tập đó cần xác lập những mối liên hệ cơ bản nào?
-Việc xác lập đó dựa trên sự vận dụng kiến thức Vật lý gì?
-Vào diều kiện cụ thể nào?
Chúng ta có thể mô hình hóa các mối liên hệ của cái đã cho, cái phải tìm, cái
cha biết theo hình vẽ sau: ( X là cái phải tìm; A, B là cái đã cho; a,b là cái cha biết).
X A B a b
Giả sử khi giải một bài toán nào đó, phân tích điều kiện trong đề bài và dựa vào
kiến thức Vật lý, ta dẫn đợc 6 mối quan hệ đợc mô hình hóa nh hình vẽ sau:
(1) X A a b
(2) B a c
(3) C D c
(4) b E d e

(5) G H d
(6) I K e
6
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Sáu mối quan hệ này cho ta thấy có mối quan hệ giữa cái phải tìm (X) với cái
đã cho A, B, C, D, E, E, G, H, I, K thông qua mối liên hệ của chúng với cái cha biết a,
bài tập Vật lý c, quá trìnhdạy học e. Nhờ hệ thống 6 mối liên hệ này mà ta có thể
làm sáng tỏ (hoặc loại trừ) cáI cha biết để rồi xác định đợc cái phải tìm.
Hình vẽ sau là mô hìng hóa quá trình làm sáng tỏ các yếu tố cha biết trong các
mối liên hệ đã xác lập để đi đến xác định cái phải tìm.

3 c 2 a


1 (X)
5 d
4 b
6 e
- Từ mối liên hệ (3) rút ra (c) -Từ (6) rut ra (e)
- Thế (c) vào (2) rút ra (a) -Thế (e) vào (4) rút ra (b)
- Từ (5) rút ra (d) - Thế (a), (b) vào (1), rút ra (X)
Sự phân tích trên đây về hoạt động giải BTVL cho thấy 2 phần việc quan trọng
là:
-Việc xác lập những mối liên hệ cơ bản, cụ thể dựa trên sự vận dụng kiến thức
Vật lý vào điều kiện cụ thể của bài tập đã cho.
- Sự tiếp tục luận giải, tính toán đi từ những mối liên hệ đã xác lập đợc đến kết
luận cuối cùng của việc giải đáp vấn đề đặt ra trong bài tập.
Sự thực hiện hai phần việc này có thể theo trình tự trên, nhng cũng có thể xen
kẽ, hòa lẫn vào nhau. Dù trong trờng hợp nào thì về mặt Vật lý điểm mấu chốt, quan
trọng trong việc giải BTVL vẫn là việc xác định những mối quan hệ cụ thể, cần thiết
của cái phải tìm và cái đã cho, dựa trên sự vận dụng kiến thức Vật lý vào điều kiện cụ
thể của bài tập.
Sự nắm vững lời giải một bài tập Vật lý phải thể hiện ở khả năng trả lời đợc câu
hỏi: Việc giải bài tập này cần xác lập đợc mối quan hệ cơ bản nào? Sự xáclập các mối
quan hệ cơ bản, cụ thể này dựa trên sự vận dụng kiến thức Vật lý gì? Vào điều kiện cụ
thể nào của bài tập? Sự nắm vững kiến thức nh vậy của ngời giáo viên sẽ giúp cho sự
định hớng phơng pháp dạy, giải bài tập Vật lý một cách đúng đắn và hiệu quả.
Với những bài tập đơn giản, khi vận dụng kiến thức Vật lý vào điều kiện cụ thể
của bài tập, ta có thể thấy ngay đợc mối liên hệ trực tiếp của cái phải tìm với cái đã
cho. Chẳng hạn: có thể dẫn ra ngay một công thức Vật lý, trong đó có chứa đại lợng
phải tìm cùng các đại lợng khác đều là các đại lợng đã cho hoặc đã biết. Nhng với các
bài tập phức tạp hơn thì thờng không thể dẫn ra ngay đợc mối liên hệ trực tiếp của cái
phải tìm và cái đã cho mà phải dựa vào một số yếu tố, các mốiliên hệ cơ bản, trong đó

có chứa yếu tố phải tìm hoặc yếu tố đã cho cùng với các yếu tố khác cha biết, rồi tiếp
tục luận giải để đi tới công việc xác lập đợc mối liên hệ trực tiếp của cái phải tìm và
cái đã cho. Trong sự vận hành các mối liên hệ cơ bản để đi đếníac định đợc cái phải
tìm ta thấy kiến thức vật lý, kỹ năng toán học có vai trò rất quan trọng. Sự nắm vững
lời giải cho một bài tập Vật lý phức tạp thể hiện ở khả năng trả lời đợc các câu hỏi,
tìm ra đợc sơ đồ luận giải, để từ đó những mối liên hệ cần xác lập đợc để đi đến kết
quả cuối cùng của việc giải bài tập là nh thế nào.
4.2) Các bớc chung để giải bài tập Vật lý:
BTVL rất đa dạng, phong phú. Do đó không thể có một công thức chung, một
phơng pháp chung để giải mọi BTVL. Tuy nhiên từ sự phân tích thực chất hoạt động
giải bài tập nh vừa trình bày ở trên đây, ta cỏ thể chỉ ra những nét khái quát, xem nh là
một sơ đồ định hớng các bớc chung của tiến trình giải BTVL. Tiến trình đó bao gồm 4
bớc cụ thể nh sau:
7
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
a/ Bớc 1: Tìm hiểu đề bài (Giải tóm tắt).
ở bớc này cần đọc kỹ đầu bài, tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ quan trọng, nắm
vững đâu là dữ kiện (cái đã cho), đâu là ẩn số (cái phải tìm). Sau đó mô tả lại tình
huống đợc nêu trong bài, vẽ hình minh họa (nếu có thể). Việc đọc kỹ đầu bài giúp học
sinh định hớng phơng pháp giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, việc đọc kỹ đầu bài không
có nghĩa là học thuộc lòng, thuộc từng lời, từng chữ mà quan trọng là đọc để hiểu một
cách cặn kẽ, có thể phát biểu dới dạng này hay dạng khác. Việc dùng ký hiệu hay
hình vẽ phản ánh mức độ hiểu bài của học sinh nh thế nào đồng thời nếu đề bài yêu
cầu thì học sinh phải dùng đồ thị hoặc thí nghiệm để thu đợc những dữ liệu cần thiết.
b/ Bớc 2:Xác lập mối liên hệ cơ bản giữa các dữ liệu đã cho và cái phải tìm:
Bớc này cần xác lập mối liên hệ cơ bản giữa các dữ liệu xuất phát và cái phải
tìm để làm sáng tỏ bản chất Vật lý của những hiện tợng mô tả trong bài tập. Trong
quá trình phân tích cần làm sáng tỏ một số vấn đề sau:
-Bài tập đang giải thuộc loại bài tập nào? Bài tập định tính hay định lợng, bài
tập thí nghiệm hay đồ thị.

-Đối tợng đang xét ở trạng thái nào? ổn định hay biến đổi, những điều kiện ổn
định hay đang biến đổi nh thế nào.
-Có những đặc trng định tính, định lợng nào đã biết, cha biết mối quan hệ giữa
các đặc trng đó biểu hiện ở định luật, quy tắc, định nghĩa, công thức nào.
c/ Bớc 3: Rút ra kết quả phải tìm:
Từ các mối liên hệ cần thiết đã xác lập đợc, ngời học tiếp tục luận giải, tính
toán để rút ra kết quả cần tìm. Việc thực hiện 2 bớc giải này có thể theo đúng trình tự
nhng cũng có thể xen kẽ nhau, song trong những trờng hợp nào thì về mặt Vật lý thì
điều mấu chốt quan trọng của việc giải bài tập vẫn là việc xác lập những mối liên hệ
cụ thể, cần thiết của cái phải tìm và cái đã cho, dựa trên sự vận dụng kiến thức Vật lí
vào điều kiện cụ thể của bài tập. Việc làm kế tiếp là luận giải tiếp theo với mối quan
hệ cơ bản đã xác lập đợc này. Trong quá trình luận giải, có thể xác lập đợc các mối
liên hệ mới, xem nh hệ quả của các mối liên hệ trớc đó.
d/ Bớc 4: kiểm tra và biện luận kết quả:
d.1/ Kiểm tra:
Đây là bớc quan trọng, cần thiết để có thể xem xét kết quả cụ thể của một công
việc cụ thể, đảm bảo tính đúng đắn của lời giải. Có một số cách kiểm tra sau:
1.Kiểm tra xem xét đã trả lời hết câu hỏi, yêu cầu của đề bài cha, đã xét hết các
trờng hợp cha;
2. Kiểm tra lại xem việc tính toán đúng cha, kiểm th nguyên có phù hợp không.
(cách kiểm tra này không đem lại hiệu quả cao mà chỉ có thể phát hiện ra những sai
xót nhỏ.)
3. Kiểm tra bằng thực nghiệm, hoặc kiểm tra cách giải khác xem kết quả có
giống nhau không. ( Dây là cách kiểm tra có hiệu quả cao.)
d.2/ Biện luận kết quả:
Khi giải các bài tập cho thừa dữ kiện, không thể thiếu phần biện luận. Nó giúp
cho phần đánh giá kết quả đợc chính xác; qua đó có thể thấy rõ học sinh có ý thức khi
giải bài tập này hay ngẫu nhiên chọn dữ kiện nào đó ( bỏ những dữ kiện thừa) để có
lời giải đúng. Những kết quả không phù hợp với thực nghiệm, không có ý nghĩa thực
tế thì phải loại trừ, không thể công nhận vì không đúng với quan niệm Vật lý hiện đại.

e/ Lu ý:
Trong thực tế khi giảI BTVL, ta thấy không nhất thiết có sự tách bạch cứng
nhắc giữa bớc 2 và 3 nh vừa trình bày ở trên; không bao giờ ngời ta xác lập xong xuôi
hệ phơng trình rồi mới luận giải hệ phơng trình để rút ra luận giải cần tìm. Có thể là
sau khi xác lập đợc mối liên hệ Vật lý nào đó, tiếp sau lại thiết lập mối liên hệ mới
8
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
khác. Nghĩa là sự biến các mối liên hệ ( các phơngtrình) cơ bản đã xác lập đợc có thể
xen kẽ, hòa lẫn với việc tìm tòi, xác lập các mối liên hệ cần thiết tiếp theo. Tuy nhiên,
ở dây vẫn thể hiện hai hoạt động kế tiếp nhau. Đó là việc vận dụng kiến thức Vật lí
vào điều kiện cụ thể của bài tập để xác lập đợc mối liên hệ mới, xem nh là các mối
liên hệ đã đợc xác lập trớc đó. Tất cả các mối liên hệ này hợp thành hệ thống nhất các
mối liên hệ ( các phơng trình ) cần thiết cho việc rút ra cái phải tìm.
5) Hớng dẫn học sinh giải bài tập Vật lý:
5.1) Hớng dẫn theo mẫu( hớng dẫn angôrit).
Là một quy tắc hành động hay chơng trình hành động đợc xác định mộ cách rõ
ràng, chính xác và chặt chẽ; trong đó chỉ rõ việc cần thực hiện theo những hành động
nào và theo trình tự nào để đi đến kết quả và theo đó học sinh sẽ giải đợc bài tập đã
cho.
Kiểu hớng dẫn này đòi hỏi ngời giáo viên phải phân tích một cách khoa học
việc giải bài toán để xác định đợc một trình tự chính xác, chặt chẽ của các hành động
cần thực hiện để giải đợc bài toán và phải đảm bảo cho các hành động đó là những
hành động sơ cấp đối với học sinh.
Cách hớng dẫn này có u điểm là đảm bảo cho học sinh giải đợc bài tập đã đợc
giao một cách chắc chắn. Nó giúp cho việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập của học
sinh có hiệu quả. Tuy nhiên cách làm này ít có tác dụng rèn luyện khả năng tìm tòi,
sáng tạo của học sinh, sự phát triển t duy sáng tạo của học sinh bị hạn chế.
5.2 Hớng dẫn tìm tòi (hớng dẫn arxtie)
Đây là kiểu hớng dẫn mang tính gợi ý cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện.
Giáo viên gợi mở cho học sinh tìm cách giải quyết, tự xác định các hành động cần

thực hiện để đạt kết quả. Cách làm này thờng đợc áp dụng khi cần giúp đỡ học sinh v-
ợt qua khó khăn để giải đợc bài tập.
Ưu điểm của kiểu hớng dẫn này là tránh đợc tình trạng giáo viên làm thay học
sinh trong việc giải bài tập. Nhng kiểu hớng dẫn này đòi hỏi học sinh phảI tự lực tìm
tòi cách giải quyết chứ không phải học sinh chỉ việc chấp hành các hoạt động theo
mẫu đã đợc chỉ ra, nên không phải bao giờ cũng có thể đảm bảo cho học sinh giải đợc
bài tập một cách chắc chắn.
Khó khăn của kiểu hớng dẫn này chính là ở chỗ sự hớng dẫn của giáo viên phải
làm sao cho không đợc đa học sinh đến chỗ chỉ việc thi hành các hành động, theo
mẫu. Nhng đồng thời hớng dẫn đó lại không thể là một sự hớng dẫn viển vông, quá
chung chung, không giúp ích đợc cho sự định hớng t duy của học sinh. Nó phải có
tác dụng hớng t duy của học sinh vào phạm vi cần và có thể tìm tòi phát hiện cách
giải quyết.
5.3) Hớng dẫn chơng trình hóa.
Là hớng dẫn cho học sinh tự tìm tòi ra tất cả các con đờng để đi đến kết quả.
Nết đặc trng của kiểu hớng dẫn này là giáo viên dịnh hớng hoạt động t duy học sinh
theo đợc lối khái quát để giải quyết vấn đề. Nếu học sinh không đáp ứng đợc thì sự
giúp đỡ tiếp theo của giáo viên là sự phát triển định hớng khái quát ban đầu, cụ thể
hóa thêm một bớc bằng cách gợi ý thêm cho học sinh. Sự định hớnh này sẽ đợc lặp lại
với những vấn đề tiếp theo cho đến khi giải quyết song bài tập đặt ra
Kiểu hớng dẫn này có u điểm là kết hợp đợc việc thực hiện các yêu cầu: rèn
luyện t duy của học sinh trong quá trình giải bài tập đảm bảo cho học sinh giải đợc
bài tập đã cho. Tuy nhiên sự hớng dẫn nh vậy đòi hỏi phải theo sát tiến trình giải bài
tập của học sinh không thể chỉ dựa vào những hớng dẫn có thể soạn sẵn, mà phải kết
hợp đợc việc định hớng với việc kiểm tra kết quả hoạt động của học sinh.
9
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Chơng ii
Hệ thống bài tập và phơng pháp giải
I) tóm tắt nội dung kiến thức:

1)Vị trí phần kiến thức về mắt, các tật của mắt và cách sửa tật của mắt:
-Trớc khi học phần này học sinh đã có kiến thức về thấu kính hội tụ, ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ, ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
phân kỳ, sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh.
- Đã biết vẽ đờng đi của các tia sáng sau khi đi qua thấu kính.
- Biết dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
2) Mức độ nội dung kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm vững trong
phần này:
- Nêu đợc cấu tạo của mắt, nêu đợc điểm giống nhau về cấu tạo giữa mắt và máy
ảnh, hiểu đợc sự điều tiết của mắt, nắm đợc khái niệm điểm cực cận, điểm cực viễn,
và khoảng nhìn rõ của mắt.
- Biết đợc các biểu hiện của tật cận thị, tật mát lão và cách khác phục tật cận thị,
tật mắt lão.
3) Các kỹ năng cơ bản cần rèn luyện trong phần này:
- Biết vẽ sơ đồ sự tạo thành ảnh của một vật qua mắt.
- Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão.
- Biết cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.
- Biết cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Từ hình vẽ biết vận dụng các kiến thức về toán học để giải bài tập.
4) Tình hình giải bài tập của học sinh ở phần này và những sai lầm phổ
biến:
Đa phần học sinh đã tự vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản,
bài tập khó phải có sự hớng dẫn của giáo viên chỉ có một số học sinh làm đợc còn một
số cồn nhầm trong quan niệm nên vẽ hình sai, kiến thức toán học về tam giác đồng
dạng còn nhiền hạn chế nhìn hình chậm, lập tỷ số sai, biến đổi lúng túng.
10
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
II) Xây dựng phơng pháp giải
(1) Tìm hiểu bài (giải tóm tắt).
(2) Xác lập các mối liên hệ cơ bản của các dữ liệu xuất phát và của các cái phải

tìm.
Xác định khoảng cách(d) từ vật đến thể thủy tinh (kính)
Xác định khoảng cách(d) từ thể thủy tinh đến màng lới
Xác định chiều cao của vật (h).
Xác định chiều cao của ảnh (h).
Xác định kính đang dùng có tiêu cự (f) bằng bao nhiêu
Căn cứ vào điều kiện của đầu bài vẽ hình tìm các tam giác đồng dạng.
(3) Lập sơ đồ luận giải dựa trên các mối quan hệ giữa nội dung đề bài và các
kiến thức liên quan.
(4) Giải và biện luận kết quả.
III) Hệ thống bài tập phần mắt, các tật của mắt và cách sửa tật
của mắt:
Bài tập 1:
Một ngời đứng cách cột điện 20m. Cột điện cao 8m. Nếu coi khoảng cách từ
thể thủy tinh đến màng lới của mắt ngời ấy là 2cm thì ảnh của cột điện trên màng lới
sẽ cao bao nhiêu xentimet?
Bài tập 2:
Bạn Anh quan sát cột cờ trong sân trờng và cách cột cờ 25m. Nếu cho rằng
khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lới là 2cm và chiều cao của cột cờ trên màng
lới là 0,6cm. Hãy tính chiều cao của cột cờ ?
Bài tập 3:
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lới là 2cm, không đổi. Khi nhìn một vật
ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên
màng lới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển trạng thái nhìn
một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 50cm.
Bài tập 4:
Một ngời đứng ngắm một cái cửa cách xa 5m. cửa cao 2m. Tính độ cao của ảnh
cái cửa trên màng lới của mắt. coi thủy tinh thể nh một thấu kính hội tụ, cách màng l-
ới 2cm.
Bài tập 5:

Một ngời cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính thì ng-
ời áy nhìn rõ đợc vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài tập 6:
Một ngời cận thị phải đeo kính có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính thì ng-
ời áy nhìn rõ đợc vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài tập 7:
Một ngời già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới
nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ đợc
vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài tập 8:
Một ngời già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm thì mới
nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 30cm. Hỏi khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ đợc
vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài tập 9:
11
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lới là 2,2cm, không đổi. Khi nhìn một
vật ở rất xa thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thủy tinh nằm đúng trên
màng lới. Hãy tính độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh khi chuyển trạng thái nhìn
một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách mắt 100cm.
CHƯƠNG III
Hớng dẫn giảI các bài tập vật lý
B ài 1:
1. Giải tóm tắt:
a) Tóm tắt: OA = 20m = 2000cm B I
AB = 8m = 800cm
O
A

= 2cm F

A

Tìm:
A B

= ? A O
B

b) Xác lập các mối quan hệ:
- Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90

0
===>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng (1)
-Từ :
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ===>
AB AO
A B A O
=

(2)
- Từ (2) ta ===>
.AB A O
A B
AO


=
(3)
c) Sơ đồ luận giải:
(1)

AB AO
A B A O
=

(2)
.AB A O
A B
AO


=
(3)
Giải:
-Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cột điện (OA = 20m = 2000cm); O
A


khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới (O
A

= 2cm ); AB là cái cột điện (AB = 8m
= 800cm);
A B

là ảnh của cái cột điện trên màng lới. Tacó:
- Xét 2 tam giác
OABV

OA B


V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90
0
=>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng.
-Vì
OABV
,
OA B

V

đồng dạng ta có
AB AO
A B A O
=

=>
.AB A O
A B
AO


=
- Thay số ta đợc:

800.2
0,8
2000
A B cm

= =
d) Trả lời:
Vậy chiều cao của ảnh cột điện trên màng lới là: 0,8cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh hay mắc sai lầm:
- Không chú ý đến đơn vị cha thống nhất.
- Vẽ hình còn nhiều hạn chế.
- Lúng túng trong xác định các tam giác đồng dạng.
- Lập tỷ số đồng dạng cha chú ý đến các dữ kiện liên quan.
- Rút ra công thức cuối cùng còn nhầm.
3. Câu hỏi định hớng:
- Đơn vị của các đại lợng đã thống nhất cha ta cần đổi đơn vị nh thế nào?

- Từ hình vẽ chiều cao của vật và chiều cao của ảnh liên quan đến cạnh những
tam giác nào?
12
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
- Trong các tam giác đó có những tam giác nào đồng dạng với nhau?
- Hãy lập tỷ số đồng dạng có liên quan đến đại lợng cần tìm?
-Từ tỷ số đó hãy tính chiều cao ảnh của cột điện trên màng lới ?

Bài 2:
1. Giải tóm tắt:
a) Tóm tắt: OA = 25m = 2500cm

OA

= 2cm B I

A B

= 0,6cm F
A

Tìm: AB = ? A O
B



b) Xác lập các mối quan hệ:
- Xét 2 tam giác
OABV


OA B

V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90
0
===>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng. (1)
-Vì:
OABV
,
OA B


V
đồng dạng ===>
AB AO
A B A O
=

(2)
- Từ (2) ta ===>
.AO A B
AB
A O

=

(3)
c) Sơ đồ luận giải:
(1)
AB AO
A B A O
=

(2)
.AO A B
AB
A O

=

(3)

Giải:
-Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cột cờ (OA = 25m = 2500cm); O
A


khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới (O
A

= 2cm );
A B

là ảnh của cái cửa trên
màng lới (
A B

=0,6cm) AB là cái cột cờ . Tacó:
- Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),


OAB
=

OA B

=90
0
=>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng
-Vì:
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ta có
AB AO
A B A O
=

=>
.AO A B
AB
A O


=

- Thay số ta đợc:

2500.0,6
2
AB =
= 750cm
d) Trả lời:
Vậy chiều cao của cột cờ là: 7,5m.
2. Chỗ khó đối với học sinh hay mắc sai lầm:
- Không chú ý đến đơn vị cha thống nhất.
- Vẽ hình còn nhiều hạn chế.
- Lúng túng trong xác định các tam giác đồng dạng.
- Lập tỷ số đồng dạng cha chú ý đến các dữ kiện liên quan.
- Rút ra công thức cuối cùng còn nhầm.
3. Câu hỏi định hớng:
- Đơn vị của các đại lợng đã thống nhất cha ta cần đổi đơn vị nh thế nào?
- Từ hình vẽ chiều cao của vật và chiều cao của ảnh liên quan đến cạnh những
tam giác nào?
- Trong các tam giác đó có những tam giác nào đồng dạng với nhau?
13
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
- Hãy lập tỷ số đồng dạng có liên quan đến đại lợng cần tìm?
-Từ tỷ số đó hãy tính chiều cao của cột cờ?

Bài 3:
B I
1. Giải tóm tắt:

F


A

A O
B

a) Tóm tắt:

OA

= 2cm
OA =

thì f = f

= 2cm B I
OA = 50cm thì f = f
1

1
F

1
A

Tính: f

- f

1
=? A O
1
B

b) Xác lập các mối quan hệ:
- Khi nhìn một vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là f

= 2cm. (1)
+Khi nhìn vật cách mắt 50cm:

- Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B


=90
0
===>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng
-Từ
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ta có
A B OA
AB OA

=
=
2
50
(2)
-Măt khác xét 2 tam giác
OIF

V


A B F

V
có góc

OF I

=

A F B

(đối đỉnh),

F OI

=

F A B

=90
0
===>
OIF

V
,
A B F

V
đồng dạng

-Từ :
OIF

V
,
A B F

V
đồng dạng ta có
A B F A
OI OF

=

(3)


A B A B
OI AB

=

1
F A OA OF O A
OF OF OF


= =



=>
1
A B OA
AB OF

=

=>
1
OA A B
OF AB

= +

=>
OF

=
1
OA
A B
AB


+
= f
1
(4)
-Từ (1) và (4) =>
V

f= f

- f
1
(5)
c) Sơ đồ luận giải:
(1)
(2)
(4) (5)
V
f= f

- f
1

(3)
Giải:
-Khi nhìn một vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là 2cm.
14
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Ta có: f

= 2cm
+Khi nhìn vật cách mắt 50cm:ta có

-Xét 2 tam giác
OABV

OA B


V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90
0
===>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng
-Vì
OABV
,
OA B

V

đồng dạng ta có
A B A O
AB AO

=
=
2
50
-Mặt khác xét 2 tam giác
OIF

V

A B F

V
có góc

OF I

=

A F B

(đối đỉnh),

F OI

=


F A B

=90
0
===>
OIF

V
,
A B F

V
đồng dạng
-Vì
OIF

V
,
A B F

V
đồng dạng ta có:
A B F A
OI OF

=





A B A B
OI AB

=

1
F A OA OF O A
OF OF OF


= =


=>
1
A B OA
AB OF

=

=>
1
OA A B
OF AB

= +

=>
OF


=
1
OA
A B
AB


+
= f
1
-Thay số ta đợc: f
1
=
2
1,923
2
1
50
cm=
+
-Vậy độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:

V
f= f

- f
1
= 2 1,923 = 0,077cm.
d) Kết luận:
Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách

mắt 50cm thì tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi một khoảng 0,077cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
- Kỹ năng vẽ hình còn nhiều lúng túng chậm chạp.
-Xác định tiêu cự của thể thủy tinh khi nhìn vật ở rất xa và rất gần nh thế nào?
- Nhận ra các tam giác đồng dạng có các cạnh liên quan đến đại lợng cần tìm
và đại lợng đã biết còn rất hạn chế.
- Kỹ năng toán học về lập tỷ số đồng dạng và rút ra cái cần tìm còn rất hạn chế.
- Cha hiểu rõ cách tìm f
1
dựa vào các tam giác đồng dạng
3. Câu hỏi định hớng:
- Khi nhìn vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thuỷ tinh là bao nhiêu?
- Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật ở
gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi nh thế nào?
- Hãy dựa vào hình vẽ lập tỷ số đồng dạng có liên quan đến đại lợng cần f
1
tìm?
- Tinh độ thay đổi tiêu cự dựa vào các yếu tố nào?
Bài 4:
1. Giải tóm tắt:
2.
a)Tóm tắt: OA = 5m = 500c B I
15
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
AB = 2m = 200cm F
A

O
A


= 2cm A O
B

Tìm:
A B

= ?

b) Xác lập các mối quan hệ:
- Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90

0
===>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng (1)
-Vì
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ===>
AB AO
A B A O
=

(2)
- Từ (2) ta ===>
.AB A O
A B
AO


=
(3)
c) Sơ đồ luận giải:
(1)

AB AO
A B A O
=

(2)
.AB A O
A B
AO


=
(3)
Giải:
-Gọi OA là khoảng cách từ mắt đến cửa (OA = 5m = 500cm); O
A

là khoảng
cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới (O
A

= 2cm ); AB là cái cửa (AB = 2m = 200cm);
A B

là ảnh của cái cửa trên màng lới. Tacó:
- Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V

có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),


OAB
=

OA B

=90
0
=>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng
-Vì
OABV
,
OA B

V

đồng dạng ta có:
AB AO
A B A O
=

=>
.AB A O
A B
AO


=
- Thay số ta đợc:

200.2
0,8
500
A B cm

= =
d) Trả lời:
Vậy chiều cao của ảnh cửa trên màng lới là: 0,8cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
- Không chú ý đến đơn vị cha thống nhất.
- Vẽ hình còn nhiều hạn chế.
- Lúng túng trong xác định các tam giác đồng dạng.
- Lập tỷ số đồng dạng cha chú ý đến các dữ kiện liên quan.
- Rút ra công thức cuối cùng còn nhầm.
3. Câu hỏi định hớng:
- Đơn vị của các đại lợng đã thống nhất cha ta cần đổi đơn vị nh thế nào?

- Từ hình vẽ chiều cao của vật và chiều cao của ảnh liên quan đến cạnh của
những tam giác nào?
- Trong các tam giác đó có những tam giác nào đồng dạng với nhau?
- Hãy lập tỷ số đồng dạng có liên quan đến đại lợng cần tìm?
-Từ tỷ số đó hãy tính chiều cao ảnh của cửa trên màng lới là bao nhiêu?
Bài 5:
1. Giải tóm tắt:
a)Tóm tắt:
16
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Một ngời cận đeo kính có f =50cm. Hỏi khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ
vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?

b) Xác lập các mối quan hệ:
-Kính cận phù hợp có f trùng với
v
C
(1)
-Nh vậy điểm cực viễn cách mắt 50cm (2)
-Khi không đeo kính ngời ấy có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 50cm (3)

c) Sơ đồ luận giải:

(1) (2) (3)
Giải
Vì khi đeo kính phù hợp, tiêu điểm của kính phải trùng với điểm cực viễn của
mắt tức là điểm cực viễn cách mắt 50cm.
Vậy khi không đeo kính, ngời ấy có thể nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt
50cm.
d) Trả lời:

Vậy khi không đeo kính, ngời ấy có thể nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt
50cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
Phải hiểu đợc một kính cận phù hợp tiêu điểm của kính phải trùng với điểm cực
viễn của mắt.
3. Câu hỏi định hớng:
Một kính cận phù hợp thì phải có đặc điểm gì?
Điểm cực viễn của ngời đó cách mắt bao xa?
Nh vậy khi không đeo kính, ngời ấy có thể nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt
bao nhiêu?
Bài 6:
1. Giải tóm tắt:
a)Tóm tắt:
Một ngời cận đeo kính có f =75cm. Hỏi khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ
vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?

b) Xác lập các mối quan hệ:
-Kính cận phù hợp có f trùng với
v
C
(1)
-Nh vậy điểm cực viễn cách mắt 75cm (2)
-Khi không đeo kính ngời ấy có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt 75cm (3)

c) Sơ đồ luận giải:

(1) (2) (3)
Giải
Vì khi đeo kính phù hợp, tiêu điểm của kính phải trùng với điểm cực viễn của
mắt tức là điểm cực viễn cách mắt 75cm.

Vậy khi không đeo kính, ngời ấy có thể nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt
75cm.
17
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
d) Trả lời:
Vậy khi không đeo kính, ngời ấy có thể nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt
75cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
Phải hiểu đợc một kính cận phù hợp tiêu điểm của kính phải trùng với điểm cực
viễn của mắt.
3. Câu hỏi định hớng:
Một kính cận phù hợp thì phải có đặc điểm gì?
Điểm cực viễn của ngời đó cách mắt bao xa?
Nh vậy khi không đeo kính, ngời ấy có thể nhìn rõ những vật xa nhất cách mắt
bao nhiêu?
Bài 7:
1. Giải tóm tắt:
a)Tóm tắt: OA = 25cm
B

I
OF = 50cm B

A B

= OI

A

=

c
C

A

A O
Tìm: O
c
C
=?
b) Xác lập các mối quan hệ:
-Xét 2 tam giác
OA I

V

AA B

V
có góc =

A

chung

AOI
=

A AB


=90
0

=>
OA I

V
,
AA B

V
đồng dạng (1)
-Vì:
OA I

V
,
AA B

V
đồng dạng ta có:
AB FA
OI FO
=
=
1
2
hay
1
2

AB
A B
=

(2)
-Mặt khác xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc
)
O
chung,

OAB
=

OA B

=90
0

=>
OABV
,
OA B

V

đồng dạng (3)
-Vì:
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ta có:
AB OA
A B OA
=

=
1
2
hay
1
2
OA
OA
=

(4)
Vậy:
2 50OA OA cm OF

= = =
; mà
A


=
c
C
=>
c
OC OA OF

= =
(5)

Nghĩa là ba điểm F,
A


c
C
trùng nhau:
50
c
OC OA OF cm

= = =
. Nh vậy điểm
cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ vật gần ngất cách
mắt 50cm.

c) Sơ đồ luận giải:
(1)
1
2

AB
A B
=

(2)

c
OC OA OF

= =
(5)
18
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
(3)
1
2
OA
OA
=

(4)
Giải:
-Xét 2 tam giác
OA I

V

AA B

V

có góc =

A

chung

AOI
=

A AB

=90
0

=>
OA I

V
,
AA B

V
đồng dạng
Vì:
OA I

V
,
AA B


V
đồng dạng ta có:
AB FA
OI FO
=
=
1
2
hay
1
2
AB
A B
=

-Mặt khác xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc
)
O
chung,

OAB
=

OA B


=90
0

=>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng
Vì:
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ta có:
AB OA
A B OA
=

=
1
2
hay
1
2
OA
OA

=

Vậy:
2 50OA OA cm OF

= = =

A

=
c
C
=>
c
OC OA OF

= =

Nghĩa là ba điểm F,
A


c
C
trùng nhau:
50
c
OC OA OF cm

= = =

. Nh vậy điểm
cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ vật gần nhất cách
mắt 50cm.
d) Trả lời:
Nh vậy điểm cực cận cách mắt 50cm và khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ vật
gần nhất cách mắt 50cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
- Không hiểu rõ điểm cực cận của ngời đó khi đeo kính và khi không đeo
kính có quan hệ với nhau nh thế nào.
- Vẽ hình trong trờng hợp này
- Khó chỉ ra các tam giác đồng dạng có các cạnh liên quan đến cái đã biết và
cái cần tìm
- Lập tỷ số đồng dạng
3. Câu hỏi định hớng:
- ảnh của vật gần nhất khi ngời mắt lão đeo kính quan sát hiện lên ở đâu?
- Hãy vẽ hình trong trờng hợp này?
- Nhìn vào hình vẽ hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng có các cạnh liên quan
đến cái đã biết và cái phải tìm?
- Hãy lập tỷ số đồng dạng cho các cạnh có liên quan đó?
- Nh vậy điiểm cực cận nằm cách mắt bao nhiêu xentimet? Khi ngời đó
không đeo kính thì có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Bài 8:
1. Giải tóm tắt:
a)Tóm tắt: OA = 30cm
OF = 60cm
B

I

A B


= OI B
19
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa

A

=
c
C
Tìm: O
c
C
=?
A

A O
b) Xác lập các mối quan hệ:
-Xét 2 tam giác
OA I

V

AA B

V
có góc =

A


chung

AOI
=

A AB

=90
0

=>
OA I

V
,
AA B

V
đồng dạng (1)
-Vì:
OA I

V
,
AA B

V
đồng dạng ta có:
AB FA
OI FO

=
=
1
2
hay
1
2
AB
A B
=

(2)
-Mặt khác xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc
)
O
chung,

OAB
=

OA B

=90
0


=>
OABV
,
OA B

V
đồng dạng (3)
Vì:
OABV
,
OA B

V
đồng dạng ta có:
AB OA
A B OA
=

=
1
2
hay
1
2
OA
OA
=

(4)

Vậy:
2 60OA OA cm OF

= = =
; mà
A

=
c
C
=>
c
OC OA OF

= =
(5)

Nghĩa là ba điểm F,
A


c
C
trùng nhau:
60
c
OC OA OF cm

= = =
. Nh vậy điểm

cực cận cách mắt 60cm và khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ vật gần nhất cách
mắt 60cm.
c) Sơ đồ luận giải:
(1)
1
2
AB
A B
=

(2)

c
OC OA OF

= =
(5)
(3)
1
2
OA
OA
=

(4)
Giải:
-Xét 2 tam giác
OA I

V


AA B

V
có góc =

A

chung

AOI
=

A AB

=90
0

=>
OA I

V

AA B

V
đồng dạng
-Vì:
OA I


V

AA B

V
đồng dạng ta có:
AB FA
OI FO
=
=
1
2
hay
1
2
AB
A B
=

-Mặt khác xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc
)
O
chung,


OAB
=

OA B

=90
0

=>
OABV

OA B

V
đồng dạng
-Vì:
OABV

OA B

V
đồng dạng ta có:
AB OA
A B OA
=

=
1
2
hay

1
2
OA
OA
=

Vậy:
2 60OA OA cm OF

= = =

A

=
c
C
=>
c
OC OA OF

= =
20
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Nghĩa là ba điểm F,
A


c
C
trùng nhau:

60
c
OC OA OF cm

= = =
. Nh vậy điểm
cực cận cách mắt 60cm và khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ vật gần nhất cách
mắt 60cm.
d) Trả lời:
Nh vậy điểm cực cận cách mắt 60cm và khi không đeo kính thì ngời ấy nhìn rõ vật
gần nhất cách mắt 60cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
- Không hiểu rõ điểm cực cận của ngời đó khi đeo kính và khi không đeo
kính có quan hệ với nhau nh thế nào.
- Vẽ hình trong trờng hợp này
- Khó chỉ ra các tam giác đồng dạng có các cạnh liên quan đến cái đã biết và
cái cần tìm
- Lập tỷ số đồng dạng
3. Câu hỏi định hớng:
- ảnh của vật gần nhất khi ngời mắt lão đeo kính quan sát hiện lên ở đâu?
- Hãy vẽ hình trong trờng hợp này?
- Nhìn vào hình vẽ hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng có các cạnh liên quan
đến cái đã biết và cái phải tìm?
- Hãy lập tỷ số đồng dạng cho các cạnh có liên quan đó?
- Nh vậy điiểm cực cận nằm cách mắt bao nhiêu xentimet? Khi ngời đó
không đeo kính thì có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

Bài 9:
1. Giải tóm tắt: B I


F


A

a)Tóm tắt: A O
B

OA

= 2,2cm
OA =

thì f = f

= 2,2cm
OA = 100cm thì f = f
1
B I
Tính: f

- f
1
=? F
1

1
A

A O

1
B


b) Xác lập các mối quan hệ:
- Khi nhìn một vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là f

= 2cm. (1)
+Khi nhìn vật cách mắt 50cm:
- Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc

AOB
=

A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90

0
===>
OABV

OA B

V
đồng dạng
-Vì:
OABV

OA B

V
đồng dạng ta có:
A B OA
AB OA

=
=
2
50
(2)
21
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
- Xét 2 tam giác
OIF

V


A B F

V
có góc

OF I

=

A F B

(đối đỉnh),

F OI

=

F A B

=90
0
===>
OIF

V

A B F

V
đồng dạng (3)

Vì:
OIF

V

A B F

V
đồng dạng ta có:
A B F A
OI OF

=



A B A B
OI AB

=

1
F A OA OF O A
OF OF OF


= =

=>
1

A B OA
AB OF

=

=>
1
OA A B
OF AB

= +

=>
OF

=
1
OA
A B
AB


+
= f
1
(4)
-Từ (1) và (4) =>
V
f= f


- f
1
(5)
c) Sơ đồ luận giải:
(1)
(2)
(4) (5)
V
f= f

- f
1

(3)
Giải:
-Khi nhìn một vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thủy tinh là 2,2cm.
Ta có: f

= 2,2cm
+Khi nhìn vật cách mắt 100cm:ta có
-Xét 2 tam giác
OABV

OA B

V
có góc

AOB
=


A OB

(đối đỉnh),

OAB
=

OA B

=90
0
===>
OABV

OA B

V
đồng dạng
-Vì:
OABV

OA B

V
đồng dạng ta có:
A B A O
AB AO

=

=
2
50
-Mặt khác xét 2 tam giác
OIF

V

A B F

V
có góc

OF I

=

A F B

(đối đỉnh),

F OI

=

F A B

=90
0
===>

OIF

V

A B F

V
đồng dạng
Vì:
OIF

V

A B F

V
đồng dạng ta có:
A B F A
OI OF

=




A B A B
OI AB

=


1
F A OA OF O A
OF OF OF


= =

=>
1
A B OA
AB OF

=

=>
1
OA A B
OF AB

= +

=>
OF

=
1
OA
A B
AB



+
= f
1


22
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
-Thay số ta đợc: f
1
=
2, 2
2,153
2, 2
1
100
cm=
+

-Vậy độ thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh là:


V
f= f

- f
1
= 2,2 2,153 = 0,047cm.
d) Kết luận:
Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật cách

mắt 100cm thì tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi một khoảng 0,047cm.
2. Chỗ khó đối với học sinh:
- Kỹ năng vẽ hình còn nhiều lúng túng chậm chạp.
-Xác định tiêu cự của thể thủy tinh khi nhìn vật ở rất xa và rất gần nh thế nào?
- Nhận ra các tam giác đồng dạng có các cạnh liên quan đến đại lợng cần tìm
và đại lợng đã biết còn rất hạn chế.
- Kỹ năng toán học về lập tỷ số đồng dạng và rút ra cái cần tìm còn rất hạn chế.
- Cha hiểu rõ cách tìm f
1
dựa vào các tam giác đồng dạng
3. Câu hỏi định hớng:
- Khi nhìn vật ở rất xa thì tiêu cự của thể thuỷ tinh là bao nhiêu?
- Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn một vật ở
gần thì tiêu cự của thể thuỷ tinh thay đổi nh thế nào?
- Hãy dựa vào hình vẽ lập tỷ số đồng dạng có liên quan đến đại lợng cần f
1
tìm?
- Tinh độ thay đổi tiêu cự dựa vào các yếu tố nào?
23
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa

phần kết luận
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hịên đại hoá đất nớc; Giáo dục có nhiều đổi
mới: đổi mới về mục tiêu, đổi mới về nội dung chơng trình và đặc biệt là đổi mớivề
phơng pháp dạy và học. Đòi hỏi ngời giáo viên cần không ngừng học tập, bồi dỡng
nâng cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi mới. Bởi lẽ: Ng-
ời giáo viên là nhân tố quyết định đến chất lợng giáo dục và đợc xã hội tôn vinh.
( Nghị quyết TW II khoá VIII).
Qua nghiên cứu về lý luận dạy học Vật lý, qua trình bày về phơng pháp dạy bài
tập Vật lý phần mắt và các tật của mắt, bằng cách xây dựng phơng pháp giải lựa

chộn hệ thống bài tập h ớng dẫn học snh giải bài tập về mắt và các tật của mắt, tôi
mong muốn đợc đóng góp vào tiếng nói chung, một góc nhìn đúng đắn về giải bài tập
Vật lý ở trờng THCS. Bài tập Vật lý ở trờng PT có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
củng cố, đào sâu mở rộng, hoàn thiện kiến thức lý thuyết và rèn luyện cho học sinh
khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp và h-
ớng nghiệp.
Giải bài tập Vật lý đòi hỏi ở học sinh hoạt động trí tuệ tích cực, tự lập và sáng
tạo, có tác dụng tốt với sự phát triển t duy của học sinh.
Phơng pháp dạy bài tập Vật lý nh đã nêu ở trong đề tài thực sự đã mang lại hiệu
quả cho học sinh trong quá trình học tập môn Vật lý nói chung và phần mắt và các tật
của mắt nói riêng. Với cách hớng dẫn đó, tôi thấy rất phù hợp với chơng trình THCS
mới phù hợp với xu thế đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay là dạy học tích cực.
Trong thời gian qua, dới sự hớng dẫn của Thầy giáo Phạm Gia Phách, tôi đã cơ
bản hoàn thành công việc của mình với sự cố gắng cao nhất mà đề tài đã đặt ra: Xây
dựng phơng pháp giải lựa chọn hệ thống bài tập hớng dẫn giải bài tập về mắt và
cách sửa tật của mắt nhằm ôn tập củng cố và nâng cao kiến thức về mắt ở lớp 9 phổ
thông trung học cơ sở. Với hy vọng phơng pháp giải bài tập phần mắt và các tật của
mắt sẽ góp phần giúp chính bản thân tôi và các bạn đồng nghiệp dạy bài tập phần này
cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn.
Mặc dù ý định đặt ra là khá rõ ràng song do khả năng, trình độ và thời gian có
hạn nên tiểu luận này chắc còn có rất nhiều thiếu sót. Em rất mong muốn nhận đợc
sự chỉ bảo, giúp đỡ của các Thầy giáo, Cô giáo trong tổ phơng pháp khoa Vật lý
Trờng ĐHSP Hà Nội và sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Phạm Gia Phách ngời đã
tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để em hoàn thành tiểu luận khoa học này.
24
tiểu luận khoa học Vũ QUang hòa
Tài liệu tham khảo

1. Lý luận dạy học Vật lý GS Phạm Hữu Tòng

Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội 1996

2. Phơng pháp dạy bài tập Vật lý Phạm Hữu Tòng
Nhà xuất bản Giáo Dục 1998
3. Sách giáo khoa Vật lý 9 - Nhà xuất bản
4. Sách bài tập Vật lý 9 - Nhà xuất bản Giáo Dục.
5.Phơng pháp giảI bài tập Vật lý THCS
Nhà xuất bản Giáo Dục - 2004
6. Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận Vật lý 9
Nhà xuất bản Giáo Dục - 2005
Mục lục
STT
TÊN CHƯƠNG PHầN trang
1
Phần mở đầu
2
25

×