Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

QUẢN lí HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG và kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.2 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM THỊ NGA

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
VÀ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC
MÃ SỐ : 62 14 01 14

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

HÀ NỘI 2015


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. ĐẶNG QUỐC BẢO
PGS.TS. NGUYỄN CÔNG GIÁP

Phản biện ……………………………………
Phản biện …………………………………….

Luận án được bảo vệ trước hội đồng cấp cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp tại
trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà nội, vào hồi…….giờ ngày…..
tháng……năm 2015

Có thể tìm hiểu luận án tại:


- Thư viện Quốc gia Việt Nam.
- Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQG Hà Nội.
- Phòng Tư liệu Trường Đại học Giáo dục ĐHQG Hà Nội.


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, đất nước nào xây dựng và giúp cho thế hệ trẻ có được
hệ giá trị sống & kĩ năng sống đúng đắn, phù hợp với thời đại mà vẫn giữ được bản sắc của
dân tộc mình thì đất nước đó sẽ phát triển.
Ở Việt Nam, từ xưa, các nhà giáo dục cũng coi trọng việc giáo dục đạo đức thông qua
việc dạy “làm người” của đạo thánh hiền. Cho đến ngày nay, giáo dục GTS & KNS vẫn
đang là nội dung được toàn xã hội, các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà quản lí giáo dục, giáo
viên, phụ huynh và học sinh quan tâm. Nhất là trong bối cảnh “Đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quốc tế” thì vấn đề càng có tính thời sự sâu sắc.
Kế thừa và phát huy các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI đã nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng
nền văn hoá con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa
học công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”.
[19,58].
Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh còn thiếu rất nhiều hoặc chưa hoàn thiện
GTS&KNS căn bản như: Giao tiếp, ứng xử, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai,
bệnh tật, phòng tránh các tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, các biểu hiện thiếu GTS&KNS
và ứng xử kém văn hóa đang ngày càng gia tăng ở học sinh:
- Bạo lực học đường:
- Quan hệ tình dục, nạo phá thai ở tuổi vị thành niên ở mức báo động. “[71]
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc kém,
- Kĩ năng ứng xử kém văn hóa: nói tục, chửi bậy, nói xấu giáo viên, phụ huynh,

bạn bè trên mạng, facebook, blog…
- Thiếu hiểu biết và kĩ năng phòng chống các tệ nạn xã hội
- Ý thức bảo vệ môi trường yếu: Vứt rác nơi công cộng, chưa có ý thức tiết kiệm
điện nước…
- Ở các trường THCS chưa có chương trình, tài liệu cụ thể quy định dạy GTS&KNS
thực hành).[21]
Vì những lí do trên, tác giả chọn vấn đề “ Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống
và kĩ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ cở trong bối cảnh đổi mới giáo
dục” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận án nghiên cứu, tổng kết cơ sở lí luận vê hoạt động giáo dục và quản lí hoạt
động giáo dục GTS&KNS, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động này và đề xuất
những biện pháp quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển con người Việt Nam
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

1


- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS.
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS trong bối cảnh hiện
nay có những đặc điểm gì? Cần có những biện pháp quản lí nào để nâng cao hiệu quả hoạt
động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục?
5. Giả thuyết khoa học
Giáo dục GTS&KNS luôn là vấn đề quan trọng trong nền giáo dục của mọi quốc gia. Để hoạt
động giáo dục GTS &KNS cho học sinh THCS có kết quả thì khâu đột phá là quản lí nhằm tác động
đồng bộ tới cả ba chủ thể NT- GĐ- XH, trong đó nhà trường là hạt nhân trung tâm. Nếu đề xuất được
các biện pháp bao quát hết các chức năng quản lí tác động tới toàn bộ các hoạt động của mọi thành

viên trong trường hướng tới việc giáo dục GTS&KNS cho học sinh, đồng thời liên kết được ba chủ thể
NT-GĐ-XH như các thành tố của một hệ thống thì hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh
THCS sẽ đạt kết quả mong muốn.
6. Những luận điểm bảo vệ
1. Để quản lí hoạt động rèn luyện các KNS cơ bản cho học sinh cần xuất phát từ những
GTS nhất định vì GTS & KNS là hai phạm trù có mối quan hệ biện chứng, phụ thuộc và qui
định lẫn nhau. KNS được hình thành và phát triển trên cơ sở các GTS, và ngược lại các KNS góp
phần củng cố các GTS.
2.Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay thì cấp quản lí nhà trường có vai trò cực kì
quan trọng. Nhà trường phải là nhân tố phát năng trong mối quan hệ NT-GĐ-XH. Phải tìm được
các biện pháp tích hợp mọi hoạt động trong trường vơi nhiệm vụ giáo dục GTS&KNS cho học
sinh làm cơ sở cho việc lôi cuốn các lực lượng khác trong một hệ thống thì hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh THCS mới đạt được những kết quả mong đợi
3. Quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS chỉ có thể đạt được kết quả khi có sự phối hợp
của NT- GD - XH, sự phối hợp của các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường như những thành
tố của một tổ chức thống nhất.
7. Nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1 Nhiệm vụ
1. Hệ thống hóa các luận cứ khoa học về giáo dục cũng như QL hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh THCS làm cơ sở lí luận cho việc xác định các mục tiêu, nội dung, hình
thức, phương pháp giáo dục GTS& KNS và quản lý hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh
THCS trong bối cảnh mới.
2. Đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục GTS&KNS và QL hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinhTHCS trong bối cảnh hiện nay.
3. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinhTHCS trong
bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
4. Thử nghiệm biện pháp quản lí 4 để đánh giá tính khả thi.
7.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

2



- Về nội dung: Nghiên cứu công tác QL hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS
trong bối cảnh đổi mới giáo dục .
- Về không gian: Luận án chọn địa bàn khảo sát ở ba tỉnh thuộc Đồng bằng sông
Hồng là Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định. Trong đó địa bàn tỉnh Ninh Bình làm trường hợp
nghiên cứu sâu và thực nghiệm biện pháp quản lí.
- Về thời gian: Từ 2012 đến nay
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp luận
- Phương pháp luận về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc trong chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh.
- Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu lí luận, khảo sát thực tiễn cũng như đề xuất
các biện pháp quản lí.
- Tiếp cận phức hợp trong nghiên cứu lí luận cũng như đề xuất các biện pháp quản lí.
- Tiếp cận chức năng trong nghiên cứu thực trạng cũng như trong đề xuất các biện
pháp quản lí.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp hồi cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá hệ thống
lý luận về GD và quản lí hoạt động GD GTS&KNS cho học sinh THCS.
8.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra (bằng bảng hỏi)
- Phương pháp phỏng vấn sâu để thu thập và đánh giá thông tin về thực trạng.
- Phương pháp quan sát:
- Phương pháp thử nghiệm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu:
8.4. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
- Phương pháp thống kê :
- Sử dụng phần mềm xử lí số liệu SPSS:
9. Tính mới của luận án
Về lý luận:

- Luận án đã hệ thống hóa được cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh THCS trong mối quan hệ biện chứng giữa hai khái niệm này.
- Phân tích và làm sáng tỏ vai trò quan trọng của quản lí nhà trường. Nhà trường
phải là nhân tố phát năng trong mối quan hệ NT-GĐ-XH. Hoạt động giáo dục GTS& KNS
chỉ có thể thành công nếu có tác động đồng bộ của ba chủ thể: NT - GĐ - XH.
Về thực tiễn:
- Từ kết quả khảo sát về quản lý hoạt động giáo dục GTS&KNS cho HS ở các trường
THCS tại ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam luận án đã có những đánh giá chung làm rõ
được những điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn và thuận lợi về thực trạng quản lí hoạt động
giáo dục GTS&KNS cho HS THCS.
- Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS

3


- Kết quả của luận án khi áp dụng trong thực tiễn sẽ góp phần đổi mới quản lý hoạt
động giáo dục GTS&KNS cho học sinh của Hiệu trưởng ở các trường THCS trong bối
cảnh giáo dục hiện nay.
10. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, các công trình khoa học liên quan đến
luận án, tài liệu tham khảo luận án được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của QL hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh
THCS .
Chương 2: Thực trạng QL hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS ở
Việt Nam qua khảo sát trường hợp (case study) các trường THCS tỉnh Ninh Bình và một
số tỉnh lân cận.
Chương 3: Các biện pháp QL hoạt động giáo dục GTS& KNS cho HS THCS trong
bối cảnh giáo dục hiện nay.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KĨ

NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1.Tổng quan các công trình nghiên cứu về hoạt động giáo dục GTS&KNS và quản lí
hoạt động giáo dục GTS & KNS
1.1.1. Trên thế giới
- Khổng Tử là nhà triết học, nhà chính trị nổi tiếng của Trung Quốc cổ đại cho
rằng ai làm được “Cung, khoan, tín, mẫn, huệ” người đó có đức nhân”. Con người cần
hướng tới cả năm đức: “Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, còn gọi là Ngũ thường, tức là Năm đạo
đức cơ bản của con người.
- Tác giả V.P.Tugarinov (Liên xô cũ) cho rằng: “Giá trị là những khách thể, những
hiện tượng và những thuộc tính của chúng mà tất cả đều cần thiết cho con người (lợi
ích,hứng thú) của một xã hội hay một giai cấp nào đó cũng như một cá nhân riêng lẻ với tư
cách là phương tiện thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích của họ, đồng thời cũng là những tư
tưởng và ý định với tư cách là chuẩn mực, mục đích hay lý tưởng.” [97, 40].
- John Steuart Mill (1806- 1873), một nhà triết học thực chứng, nhà logic học, nhà
kinh tế học, nhà chính luận và nhà hoạt động xã hội Anh, trong tác phẩm Bàn về tự do
(được xuất bản lần đầu tiên tại Anh vào năm 1859), một trong những giá trị sống cơ bản
của con người cho rằng “ tự do của mỗi người tìm thấy giới hạn của mình trong tự do của
người khác, rằng tự do xã hội là ranh giới giữa sự kiểm soát xã hội và sự độc lập của cá nhân
- Với sự hợp tác nghiên cứu của các nhà giáo dục trên thế giới UNESCO đã đưa ra
chương trình giáo dục giá trị sống với 12 giá trị cốt lõi đó là: Hợp tác, Tự do, Hạnh phúc,
Trung thực, Khiêm tốn, Yêu thương, Hòa bình, Tôn trọng, Trách nhiệm, Giản dị, Khoan
dung, Đoàn kết, được tiến hành tại một số nước trên thế giới. Ỏ các nước Đông Nam Á trẻ
em cũng được triển khai học tập KNS và là đối tượng nghiên cứu thành công có tính khoa
học, hệ thống và tiêu biểu cho giáo dục nhân cách con người.

4


Về quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS chưa được nhiều tác giả quan tâm và
chưa có nhiều giải pháp thật hiệu quả.

Theo tổng thuật của UNESCO, có thể khái quát những nét chính trong các nghiên
cứu về quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS như sau [127]:
- Tổ chức nghiên cứu xác định mục tiêu của giáo dục KNS.
- Tổ chức nghiên cứu xác định chương trình và hình thức giáo dục KNS
- Tổ chức lồng ghép vào chương trình dạy chữ (chương trình các môn học) ở các mức độ
khác nhau.
-Tổ chức dạy các chuyên đề cần thiết cho người học. - Trong các công trình nghiên cứu,
các tác giả đưa ra vấn đề cũng như yêu cầu để quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho
học sinh đó là:
+ Cần xác định chiến lược toàn diện và lâu dài về giáo dục KNS;
+ Phát triển đội ngũ cốt cán giáo dục KNS (thiết kế chương trình, thực thi, gắn kết
với các cơ quan, gia đình và xã hội).
+ Cho dù ở các nước và điều kiện khác nhau, thì nhà trường là nơi thích hợp để
tiến hành hoạt động giáo dục KNS
Mặc dù các công trình nghiên cứu đề khẳng định vai trò của giáo dục GTS&KND ,
cũng rất dễ nhận thấy rằng có rất ít các công trình nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục
GTS, KNS cho học sinh ở các lứa tuổi khác nhau nhất là những nghiên cứu đề cập đến
quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS.
1.1.2. Ở Việt Nam
Giá trị
1. sống theo truyền thống dân tộc.
Người Việt Nam có truyền thống giáo dục đạo đức phong phú, tiếp thu các giá trị Nho
giáo đồng thời có những giá trị và cách thức giáo dục giá trị mang bản sắc riêng.
Giá trị sống cho con người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã truyền vào tâm thức của người Việt hai chữ
Trung, Hiếu: “Trung với nước – Hiếu với dân”. Ba giá trị chung của nhân dân, dân tộc được
Bác đề cao và phản ánh trên các văn bản ở nước ta: “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” như lời
Bác ngày 30/05/1946 trước khi lên đường sang Paris “Nước ta được hoàn toàn độc lập, Dân ta
được hoàn toàn tự do, Đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. [96].
Năm 1996, thuật ngữ “kĩ năng sống” bắt đầu xuất hiện qua một chương trình của

UNICEF “Giáo dục KNS để bảo vệ sức khoẻ và phòng tránh HIV/AIDS cho thanh thiếu
niên trong và ngoài nhà trường” do các chuyên gia Australia tập huấn
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này là:
- Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa hiện đại hóa”,
Phạm Minh Hạc đã đề cập đến vấn đề cần phải giáo dục cho con người đó là: “thang giá
trị”, “thước đo giá trị”, “định hướng giá trị”, “nhân cách” giúp cho con người phát triển vì sự tiến
bộ của của dân tộc, đất nước và nhân loại. [47]

5


Trong cuốn “Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông”, (2010) tác
giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã định hướng những giá trị cần trang bị cho học sinh phổ thông
Một số công trình nghiên cứu về hoat động giáo dục GTS&KNS có đề cập tới
quản lí hoạt động này.
Cùng hướng nghiên cứu về giáo dục KNS cho HS THCS, Lục Thị Nga đã cung cấp
thêm tài liệu rèn luyện kĩ năng sống cho HS THCS có đề cập tới một biện pháp quản lí hoạt
động giáo dục KNS thông qua HĐGDNGLL [104]. Đây là một gợi ý tốt cho các nhà quản lí làm
phong phú thêm các hình thức tổ chức hoạt động này.
Tác giả Đặng Cảnh Khanh (2003) [76] mặc dù không nói nhiều về các biện pháp
quản lí, song tác giả đã nhấn mạnh tới vai trò của gia đình trong giáo dục KNS cho HS.
Còn với công trình khoa học “Nghiên cứu giá trị sống cho HS tiểu học Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay”, các nhà khoa học: Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Mạc Văn
Trang, Hà Nhật Thăng… nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Các nhà quản lí bậc tiểu
học có thể dùng làm cơ sở cho việc xác định các GTS&KNS phù hợp với lứa tuổi tiểu học
và các hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp.
Một số đề tài nghiên cứu, luận án của các tác giả ở Việt Nam:
Tác giả Mai Thị Oanh và cộng sự. Trong đề tài “Thực trạng giáo dục kĩ năng sống
ở trường THCS”, đề xuất 5 nhóm KNS cần tăng cường giáo dục ở THCS bao gồm: Kĩ
năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng ra quyết định và kĩ

năng làm chủ bản thân. [110]. Đây là tư liệu thực tiễn có giá trị cho các nhà quản lí giáo
dục về thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho HS THCS.
Chương trình “Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay” mã số
KX- 07- 02 do tác giả Phan Huy Lê làm chủ nhiệm đã nghiên cứu quá trình hình thành phát
triển và biến đổi các giá trị, từ đó các tác giả đề xuất những giải pháp quản lí giải quyết hài hòa mối
quan hệ giữa truyền thống và hiện đại. [89]
Tóm lại, các nghiên cứu nói trên đã đặt cơ sở cả về mặt lý luận và thực tiễn cho
quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho HS, là giáo dục năng lực ứng xử tích cực, hợp lí
của mỗi người đối với các hiện tượng tự nhiên, xã hội của học sinh.
Nhiều công trình
trong nước đã tập trung nghiên cứu hoạt động GTS&KNS cho HS nói chung và quản lí
hoạt động này.
Chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về quản lí hoạt động giáo dục
GTS song hành với KNS, đặc biệt dành cho đối tượng HS THCS.. Do vậy, việc nghiên cứu
xác định các nội dung giáo dục GTS&KNS và triển khai quản lí hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho HS THCS là cần thiết.
Đây chính là lý do mà đề tài của chúng tôi tiếp tục đi sâu nghiên cứu: “Quản lý
hoạt động giáo dục GTS & KNS cho học sinh THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục”.
1.2. Các khái niệm cơ bản của luận án

6


1.2.1. Giá trị, giá trị sống, kĩ năng sống
1.2.2.1. Giá trị “Giá trị” là “cái dựa vào đó để xem xét một con người đáng quý đến mức nào
về mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp,tài năng”.“Giá trị cũng là những quan niệm về thực tại,
về cái đẹp, sự thật, điều thiện của một xã hội...”.
Giá trị là mức độ của một sự vật đáp ứng nhu cầu và thoả mãn được khát vọng của
con người, là cái được chủ thể đánh giá, thừa nhận trên cơ sở mối quan hệ với sự vật đó.
Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, với phí tổn cần thiết để tạo ra cái lợi đó.

1.2.1.2. Giá trị sống
- Là những gì mà ta quý trọng, người bình thường ai cũng quý trọng. Cái gì ta quý
trọng? Là thứ mà ta sẽ soi vào khi ra quyết định/ lựa chọn giữa làm cái việc này hay
không làm việc này. Giá trị sống là những nguyên tắc ta tuân theo khi ra quyết định.
1.2.1.3. Kĩ năng sống
KNS là năng lực thực hiện một hành vi hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và
vận dụng những tri thức, cách thức hành động, thao tác đúng đắn để đạt được mục đích đề
ra. KNS luôn được điều khiển bởi hệ GTS tương ứng.
1.2.2. Hoạt động giáo dục, hoạt động giáo dục GTS&KNS, quản lí hoạt động giáo dục
GTS&KNS
1.2.2.1. Hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) là những hoạt động có chủ đích, có kế hoạch
hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện thông qua những cách thức phù
hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.
1.2.2.2.Hoạt động giáo dục GTS & KNS,
Hoạt động giáo dục GTS & KNS là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến
học sinh nhằm giúp học sinh có những kiến thức về cuộc sống, có những thao tác, hành vi
ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ xã hội
1.2.2.3. Quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS.
Quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS trong nhà trường được hiểu như là một hệ
thống những tác động sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý nhằm tập hợp
mọi nỗ lực của tập thể giáo viên, huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ của các lực lượng
xã hội khác vào mọi mặt hoạt động giáo dục GTS& KNS trong nhà trường.
1.2.3. Học sinh THCS
Lứa tuổi học sinh THCS được gọi là lứa tuổi vị thành niên gồm, những em có độ tuổi từ
11- 15. Đây là lứa tuổi đặc biệt trong thời kỳ phát triển của trẻ em, đánh dấu cho bước
chuyển từ thơ ấu sang trưởng thành với những thay đổi nhanh chóng về thể chất, trí tuệ, tâm lý
và nhân cách, được gọi bằng các tên “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”.
1.3.1. Các quan điểm về giáo dục GTS&KNS
Qua nghiên cứu các tác giả trong và ngoài nước về giáo dục và quản lí hoạt động

giáo dục GTS&KNS có thể rút ra những quan điểm chính sau :

7


- Các tác giả đều thống nhất vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động giáo
dục và quản lí hoạt động giáo dục GTS$KNS cho thanh thiếu niên nói chung, cho học sinh
THCS nói riêng.
- Các tác giả đều nhấn mạnh vai trò quản lí của Nhà nước, của Bộ GDĐT trong
việc xác lập các GTS&KNS cho từng lứa tuổi, các hình thức, biện pháp giáo dục và quản lí
hoạt động này.
- Các tác giả đều nhấn mạnh vai trò trung tâm của nhà trường, của GV, CBQL
trường học trong việc tích hợp các hoạt động trong trường với giáo dục GTS&KNS cho HS.
- Các tác giả đều nhấn mạnh vai trò của gia đình và xã hội trong việc liên kết với
nhà trường và vai trò của quản lí trong tập hợp các lực lượng này thành một khối thống
nhất trong giáo dục GTS&KNS cho học sinh.
Tuy nhiên cũng có những các tiếp cận khác nhau trong hoạt động giáo dục và quản
lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh.
Một số tác giả chỉ quan tâm tới việc giáo dục KNS mà ít, hoặc không nhắc tới các
GTS.
Tuy nhiên có nhiều tác giả, như Pham Minh Hạc, Nguyễn Thị Mỹ Lôc, Đặng Quốc
Bảo, Đinh Thị Kim Thoa, …. xem hai khái niệm này có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Trong luận án này NCS chia sẻ quan điểm của các tác giả trên, xem GTS&KNS có
mối quan hệ biện chứng với nhau, chi phối, củng cố nhau, và trong quản lí phải quan tâm
tới mối quan hệ này thì hoạt động giáo dục GTS&KNS mới đạt kết quả mong muốn
1.3.2. Mối quan hệ biện chứng giữa GTS và KNS
GTS& KNS có mối quan hệ đan xen mật thiết, không thể tách rời và luôn bổ trợ
cho nhau.
Ở những lứa tuổi khác nhau chiều tương tác của hai phạm trù này có thể thay đổi, và
người quản lí cần xác định rõ để có các biện pháp quản lí phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa

tuổi cũng như trình độ học vấn của từng nhóm đối tượng.
1.3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của đại đoàn kết và khả năng vận dụng
trong việc xây dựng một thể thống nhất các chủ thể trong quản lí hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh THCS
1.3.3.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối
đại đoàn kết dân tộc.
* Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thành công
* Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
1.3.3.2. Lí thuyết về sức mạnh sự liên kết trọng hệ thống của Mary P. Follett.
Sức mạnh bắt đầu từ tổ chức. Rồi các tổ chức đó lại được tập hợp trong một hệ thống
và sức mạnh được tăng lên. Rồi các tổ chức trong các hệ thống lại được hợp nhất trong
một cơ thể (organism) thì sức mạnh lại được tăng lên nhiều lần ” [150,187]
1.3.3.3. Từ những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về sức mạnh của đại đoàn kết, đến
lí thuyết của Mary P.Follett về sức mạnh của sự liên kết trong hệ thống có thể rút ra
những điểm sau:

8


- Một mục tiêu, một nhiệm vụ dù khó khăn đến đâu, nếu biết tập hợp các lực lượng
trong một hệ thống được lãnh đạo, tổ chức một cách chặt chẽ thì có thể tạo ra sức mạnh để
hoàn thành nhiệm vụ đó.
- Phải biết tạo ra một nhu cầu nội tại cho chính các lực lượng tham gia để họ nhận
thấy vai trò, trách nhiệm trong tổ chức để hoàn thành mục tiêu chung, để họ thấy rằng một
khi trở thành thành viên của một tổ chức họ cũng sẽ mạnh lên hơn là tồn tại bên ngoài tổ
chức.
1.4. Những thành tố của hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS
1.4.1. Mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục GTS, KNS
1.4.1.1. Mục tiêu hoạt động giáo dục GTS&KNS
Hoạt động giáo dục GTS&KNS cho HS nhằm mục tiêu giúp HS phát triển toàn

diện cả về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực, phù hợp vởi trình độ học vấn, tâm
sinh lí lứa tuổi, đặc điểm vùng miền, để các em có thể phát huy hết tiềm năng của mỗi cá
nhân, trở thành các công dân hữu ích trong tương lai.
1.4.1.2. Nội dung hoạt động giáo dục GTS&KNS.
Hệ giá trị được tổng kết thành 12 giá trị cho HS toàn cầu: Hòa bình, Tôn trọng, Hợp
tác, Trách nhiệm, Trung thực, Giản dị, Khiêm tốn,Khoan dung, Đoàn kết, Yêu thương,Tự
do, Hạnh phúc.
1.4.2. Các hình thức hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh THCS
a. Hoạt động giáo dục trong nhà trường
+ Trong các giờ chính khoá.
Giáo dục GTS&KNS được lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục vào chương trình
giảng dạy các môn thông qua dạy học trên lớp.
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Hoạt động NGLL với các chủ điểm tương ứng sẽ là cơ hội tốt để các nhà quản lí lồng
ghép hoạt động giáo dục GTS & KNS cho học sinh, gắn học tập với cuộc sống, lí thuyết với
thực hành.
b, Hoạt động giáo dục ngoài nhà trường.
+Hoạt động giáo dục trong gia đình
+Hoạt động giáo dục ngoài xã hội
Các lực lượng xã hội có vai trò cực kì quan trọng trong giáo dục GTS& KNS cho
học sinh THCS.
1.4.3. Các phương pháp giáo dục GTS& KNS cho học sinh THCS
1.4.3.1. Phương pháp làm gương
1.4.3.2. Phương pháp nêu gương
1.4.3.3. Phương pháp giáo dục bằng trải nghiệm.
1.4.4. Các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá trong hoạt động giáo dục GTS &
KNS cho học sinh THCS
1.5. Quản lí hoạt động giáo dục GTS & KNS cho học sinh THCS tiếp cận chức năng
quản lí


9


1.5.1. Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS
Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục GTS&KNS là bước đầu tiên, quan trọng nhất của
một qui trình quản lí. Kế hoạch hoạt động giáo dục GTS&KNS phải được tích hợp vào kế
hoạch chung của nhà trường, và là kế hoạch triển khai kế hoạch phát triển trung hạn của
nhà trường.
1.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh trung
học cơ sở
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch chung trong đó có kế hoạch hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho HS quyết định sự thành công của hoạt động này. Chức năng tổ chức được
thực hiện theo 2 hướng:
* Thành lập các đơn vị chịu trách nhiệm chính từng mảng công tác trong từng giai
đoạn.
* Điều hành các hoạt động, điều phối các lực lượng, các nguồn lực trong các hoạt
động trong từng giai đoạn.
1.5.3. Chỉ đạo, điều phối các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục GTS & KNS cho
học sinh trung học cơ sở
Lãnh đạo có vai trò quyết định trong việc lôi cuốn các tổ chức chính trị - xã hội, xã
hội – nghề nghiệp cùng cộng đồng trách nhiệm trong giáo dục GTS&KNS nói riêng, trong
hoạt động của nhà trường nói chung.
1.5.4. Giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh trung
học cơ sở
Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì, điều chỉnh, rút kinh nghiệm sau mỗi
tuần, học kì là việc làm cần được ghi trong kế hoạch và được thực hiện nghiêm túc sẽ giúp
kế hoạch được thực hiện một cách hiệu quả.
1.5.5. Tăng cường cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ hoạt động giáo dục GTS&KNS cho
học sinh THCS
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một phần không thể thiếu trong quá trình

giáo dục GTS&KNS.
1.6. Bối cảnh đổi mới giáo dục và tác động của nó tới quản lí hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh THCS
1.6.1. Bối cảnh trong nước: Bối cảnh đổi mới giáo dục càng khẳng định vai trò của hoạt
động giáo dục GTS&KNS là hạt nhân cơ bản của mọi hoạt động trong nhà trường.
1.6.2. Bối cảnh nhà trường:
Kết luận chương 1
Hoạt động giáo dục GTS&KNS cho HS là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong bối
cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Trong chương 1 tác giả đã tổng quan các công trình
nghiên cứu về GTS&KNS cũng như quản lí hoạt động này của các tác giả trong và ngoài
nước. Các công trình nghiên cứu đó đã đặt nền tảng lí luận cho một vấn đề có ý nghĩa lí
luận và thực tiễn to lớn, cũng như khẳng định tính thời sự sâu sắc của vấn đề giáo dục
GTS&KNS cho HS nói chung cũng như công tác quản lí hoạt động này. Các công trình nói

10


trên cũng cho thấy vấn đề quản lí giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS còn đang bỏ
ngỏ. Trong chương 1 tác giả đã xây dựng được khung lí luận của vấn đề nghiên cứu.
Ngoài các khái niệm cốt lõi như, quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường, tác giả đi sâu
luận giải các khái niệm GTS&KNS và hoạt động giáo dục GTS&KNS, cũng như quản lí
hoạt động này. Trong chương 1 tác giả đã tổng quan các quan điểm khác nhau trong
nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS và thấy rằng cần tổ chức quản lí hoạt
động giáo dục GTS&KNS trong mối quan hệ biện chứng của 2 khái niệm.
CHƯƠNG 2
CỞ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ KĨ
NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
(3 tỉnh vùng Đồng bằng sống Hồng)
2.1. Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động giáo dục và quản lí hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh

Qua nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về quản lí hoạt động giáo dục
GTS&KNS có thể rút ra những kết luận sau:
+ Ở tầm quốc gia, nhà nước phải có những chính sách, chỉ đạo cụ thể về hệ GTS
cốt lõi phù hợp nhất với đặc thù của đát nước mình, đồng thời cụ thể hoá những giá trị đó
cho mỗi bậc học (kinh nghiệm Singapore, Thái lan, Trung Quốc…)
+ Kết hợp rèn luyện KNS với xây dựng và củng cố các GTS cốt lõi của từng bậc
học. (tất cả các nước)
+ Xây dựng các mô hình chung cho các hoạt động giáo dục GTS&KNS cho cả
nước để các cơ sở giáo dục vận dụng cho trường mình. (kinh nghiệm Singapore).
+ Tổ chức các hoạt động giáo dục ở tầm quốc gia, lôi cuốn các tầng lớp nhân dân
cùng tham gia, tạo hiệu ứng tích cực trên phạm vi cả nước. (kinh nghiệm Singapore).
+ Duy trì, bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc trong các hoạt
động giáo dục GTS&KNS. (Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc.)
+ Trong phạm vi nhà trường, các nhà quản lí phải xác định được các GTS&KNS phù
hợp với đặc điểm học sinh, bối cảnh địa phương và có kế hoạch huy động mọi lực lượng
tham gia hoạt động này (tất cả các nước)
2.2. Đồng bằng sông Hồng và vị trí của 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam trong
vùng đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm
quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và
thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải
Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng
là vùng trung châu, khác với vùng chân núi trung du và núi cao thượng du. Trong 10 tỉnh
thành thì có ba tỉnh Ninh Bình, Nam Định Hà Nam với vị trí địa lí, địa hình đa dạng, thuận
lợi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và nét văn hóa lịch sử truyền thống lâu đời, có thể coi ba
tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam mang đấu ấn đặc trưng nhất cho vùng đồng bằng sông
Hồng.
2.2.1. Thực trạng phát triển giáo dục THCS và kết quả giáo dục học sinh THCS ở ba
tỉnh vùng đồng Đồng bằng sông Hồng


11


2.2.1.1. Tình hình phát triển giáo dục ỏ các trường THCS
Trong những năm qua giáo dục THCS đã có những bước phát triển rất ấn tượng. Số
lượng trường lớp ngày một tăng, cụ thể trong bốn năm như sau:

Biểu đồ 2.2 Sự phát triển về số lượng học sinh trong 4 năm
(Nguồn Bộ giáo dục và đào tạo)
2.2.1.2. Kết quả giáo dục của học sinh THCS ở ba tỉnh (Ninh Bình, Nam Định, Hà
Nam) vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bảng 2.1 : Kết quả đánh giá, xếp loại học sinh THCS
Số
trường

Số HS

Hạnh kiểm
Tốt
SL

Nam
Định

246

103.053

Ninh
Bình


Nam
Tổng

82169

79.73

SL

%

SL

%

17 914

17.38

2870

2.78

100

0.10

12.34


653

1.39

35

0.07

42.922

35579

82,9

6610

15.4

687

1.6

28

0.1

192.907

158203


82.94

30314

15.04

4210

1.92

163

0.9

507

Số HS

Học lực
Giỏi

Nam
Định
Ninh

SL

5790

119


246

%

Yếu

86.20

46.932

Số
trường

%

TB

40455

142

Tỉnh

Khá

Khá

TB


Kém

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

25349

24.60

42521

41.26


30453

29.55

4502

4.37

228

7955

16.95

19816

42.22

17944

38.23

1158

2.47

59

103.053
46.932


12

%

0.22
0.13


Bình

Nam
Tổng

142
119

42.922

7838

18.3

16868

39.3

16271

37.9


1835

4.3

110

0.3

507

192.907

41142

19.95

79205

40.93

64668

35.23

7495

3.71

397


0.22

2.3. Giới thiệu về nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý giáo dục giá trị sống và kĩ
năng sống cho học sinh THCS tại 3 tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam vùng đồng
bằng sông Hồng.
2.3.1.Mục đích nghiên cứu khảo sát
Khảo sát thực trạng giáo dục GTS&KNS cũng như quản lí hoạt động này nhằm
đánh giá, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguyên nhân .
2.3.2. Phương pháp/Kỹ thuật, phạm vi và đối tượng khảo sát
*Phương pháp/Kỹ thuật
Do nội dung khảo sát có dung lượng lớn, trong khi điều kiện tiến hành khảo sát hạn
chế, tác giả đã kết hợp các phương pháp sau:
a. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
b. Phương pháp phỏng vấn sâu,
c. Phương pháp quan sát
d. Phương pháp phân tích thực trạng: chung và trường hợp điển hình dựa vào kết quả quan
sát và số liệu khảo sát.
e. Phương pháp xử lý bằng phần mềm :
*Phạm vi và đối tượng
Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động giáo dục GTS& KNS được tiến hành ở ba
tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, mỗi tỉnh 2 trường, một trường ở nông thôn, một
trường ở thành thị.
Ninh Bình: Trường THCS Lý Tự Trọng, TPNB, Ninh Xuân, Hoa Lư
Nam Định: Trường THCS Đào Sư Tích, Cổ Lễ, Trực Ninh, Nam Định,
Hà Nam : Trường THCS Tiên Nội, Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam.
Ngoài ra còn đến quan sát, tìm hiểu thực tế khảo nghiệm ở các trường : THCS Đinh Tiên
Hoàng, THCS Ninh Vân, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình.
* Mẫu khảo sát bao gồm:
- CBQL bao gồm : Ban giám hiệu, Lãnh đạo, Cán bộ Phòng giáo dục

- GV (giảng dạy, giáo viên tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm),
- HS(Trong độ tuổi từ lớp 6 đến lớp 9).
- CMHS (cha mẹ, người nuôi dưỡng học sinh) .
Trong đó bộ công cụ điều tra, bằng phiếu hỏi khảo sát được thiết kế riêng cho từng
nhóm đối tượng CBQL, GV và PH, HS các số phiếu hợp lệ đều trên 90%
Bảng 2.2: Tổng kết số mẫu phản hồi trong quá trình khảo sát
STT ĐỐI TƯỢNG
1
2

Cán bộ quản lý
Giáo viên

SỐ LƯỢNG PHIẾU HỎI KHẢO SÁT
Phát ra Thu về
Hợp lệ
Không hợp lệ
120
120
120(100%)
0 (0%)
300
300
297 (99%)
3 (1%)

13

GHI
CHÚ



3

Phụ huynh

120

112

110 (99%)

2 (2%)

4

Học sinh

300

297

290 (97,6%

7 (2,4%)

2.3.3. Nội dung khảo sát
Phiếu 1: Dành cho Cán bộ quản lý và giáo viên gồm 4 phần
Phiếu 2: Dành cho học sinh
Phiếu 3: Dành cho cha mẹ học sinh

2.2.4. Kết quả khảo sát
2.2.4.1. Thực trạng hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS
i. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên, phụ huynh và học sinh về giá trị sống theo
quan điểm của UNESCO
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá nhận thức về giáo dục kĩ năng sống của cán bộ giáo viên,
phụ huynh và học sinh
Mức độ thực hiện
Độ
Nội Dung

Rất sâu
sắc

Sâu sắc Trung bình

SL

SL

%

%

SL

%

Không sâu Rất Không
lệch
TB

sắc
sâu sắc
chuẩ
n
SL % SL
%

Khái niệm về GTS

57 5.62 54 5.32 317 31.23 466 45.91 121 11.92 2.47 0.97

Khái niệm về KNS

48 4.73 71 7.00 314 30.94 466 45.91 116 11.43 2.48 0.95

Mối quan hệ giáo dục
GTS&KNS cho học 39 3.84 47 4.63 292 28.77 495 48.77 142 13.99 2.36 0.91
sinh THCS.
Tầm quan trọng của
Giáo dục giá trị sống
40 3.94 59 5.81 324 31.92 318 31.33 274 27 2.28 1.05
và kĩ năng sống cho
học sinh .
Số liệu kết quả khảo sát ở biểu đồ 2.3 và bảng 2.4 cho thấy mức độ nhận thức của
CBGV, CMHS và HS còn rất thấp, thông qua điểm trung bình và ĐLC cho biết: Điểm TB
cho hiểu GTS là 2.47; KNS là 2.48; Đặc biệt mối quan hệ giữa GTS&KNS có điểm TB
2.36 rất thấp. Số phần trăm CBGD,CMHS,HS hiểu đúng về khái niệm GTS rất sâu sắc
theo có 5.62%; 5.32% sâu sắc; 31.23%. Kết quả mức độ hiểu biết KNS của CMHS có tỉ lệ
thấp hơn nhiều so với CBGV. Có 4.69% hiểu rất sâu sắc, 6.99% hiểu sâu sắc về hoạt động
này. Số cha mẹ chưa hiểu sâu sắc chiếm tỉ lệ cao 45.91 hiểu không sâu sắc, 11.48% cha mẹ

không biết đến khái niệm này, chưa hiểu gì về hoạt động giáo dục này.
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá nội dung giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh
THCS
i.Thực trạng về hình thức giáo dục GTS, KNS cho học sinh THCS
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá hình thức giáo dục GTS, KNS của học sinh
Hình thức giáo dục
Mức độ thực hiện
TB Độ
lệch
Rất tán
Tán
Bình
Không tán Rất Không
chuẩn
thành
thành
thường
thành
tán thành

14


SL
Thông qua dạy học
tích hợp các môn học
trên lớp.
Thông qua các chủ
đề tự chọn
Thông qua hoạt động

ngoài giờ lên lớp
Thông qua hoạt động
các câu lạc bộ
Thông qua người
tốt,việc tốt.

%

SL

%

SL

%

SL

%

81 7.98 93 9.16 461 45.42 319 31.43

SL

%

61

6.01


2.82 0.97

30 2.96 74 7.29 491 48.37 269 26.50 151

14.88 2.57 0.93

40 3.94 175 17.24 491 48.37 203 20.00 106

10.44 2.84 0.96

40 3.94 175 17.24 390 38.42 309 30.44 101

9.95

54 5.32 164 16.16 423 41.67 261 25.71 113

11.13 2.79 1.02

2.75 0.98

Biểu đồ 2.4. Mức độ các hình thức giáo dục trong và ngoài nhà trường về hoạt động
giáo dục GTS & KNS cho học sinh THCS
Kết quả khảo sát qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.4 cho thấy: Hình thức giáo dục
HĐNGLL được CBGV tán thành nhiều nhất trung bình 2.84 thể hiện mức độ tán thành cao
nhất (Bậc 1). Hình thức dạy học tích hợp các môn trên lớp được đánh giá cao, qua phương
pháp tính hệ số Alpha theo Cronbach và phân tích cho thấy độ giá trị TB là 2.82 (Bậc 2).
Trong đó GV rất tán thành: 7.98% ; tán thành: 9.16%, trung bình: 45.42% ; không tán
thành: 31.43%, rất không tán thành: 6.01%. Giáo dục thông qua các chủ đề tự chọn không
được nhiều CBGV lựa chọn, với ĐLC là 0.99, có 2.96% rất tán thành; 7.29% tán thành
thấp nhất (Bậc 5) trong các hình thức khảo sát; 48.37% ở mức TB; 26.50% không tán

thành và 14.88% CBGV rất không tán thành điều đó cho thấy rằng hình thức này chưa
được chú trọng trong các nhà trường.
v.Thực trạng phương pháp giáo dục GTS & KNS cho học sinh THCS
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá phương pháp giáo dục GTS & KNS

15


cho HS THCS
Mức độ thực hiện
Rất
Thường
không
Độ lệch
Đôi khi
TB
xuyên
thường
chuẩn
xuyên
SL % SL % SL % SL % SL %
36 3.6 55 5.5 324 32.3 480 47.9 107 10.6 2.43 0.89
37 3.69 55 5.49 323 32.2 460 45.9 127 12.6 2.42 0.91

Rất
Phương pháp giáo dục thường
xuyên

Không
thường

xuyên

Làm gương
Nêu gương
Nhóm phương pháp trải
36 3.59 59 5.89 320 31.9 478 47.7 109 10.8 2.44 0.89
nghiệm:
Phương pháp giải quyết
30 2.99 61 6.09 324 32.9 470 47.9 117 10.6 2.42 0.88
vấn đề
Phương pháp đóng vai
33 3.29 58 5.79 330 32.9 480 47.9 101 10.8 2.44 0.87
Phương pháp thảo luận
31 3.09 64 6.39 320 31.9 380 37.9 207 20.6 2.43 0.97
nhóm
Phương pháp trò chơi. 30 2.99 61 6.09 324 32.9 470 47.9 117 10.6 2.42 0.88
vi. Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục GTS & KNS cho học sinh THCS.
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục GTS &
KNS cho học sinh THCS.
Mức độ thực hiện
Độ
Bình
Rất không
Nội dung
Rất tốt
Tốt
Không tốt
TB lệch
thường
tốt

chuẩn
SL % SL % SL % SL
%
SL
%
Kiểm tra tiến độ thực
36 3.55 56 5.52 327 32.22 487 47.98 109 10.74 2.43 0.89
hiện kế hoạch
Kiểm tra việc phối hợp
38 3.74 58 5.71 326 32.12 463 45.62 130 12.81 2.42 0.92
các lực lượng
Kiểm tra, đánh giá kết
quả thực hiện các hoạt 36 3.55 62 6.11 320 31.53 478 47.09 119 11.72 2.43 0.90
động giáo dục.
Kiểm tra việc sử dụng các
nguồn lực trong hoạt động 30 2.96 61 6.01 327 32.22 470 46.31 127 12.51 2.41 0.89
giáo dục.

TT

2.2.4.2 Thực trạng quản lý giáo dục KNS>S cho học sinh của Ban giám hiệu trường
THCS
i. Thực trạng kế hoạch hóa
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá thực trạng kế hoạch hóa
Nội dung
Mức độ thực hiện
TB

16


Độ


Rất tốt
SL %

1

2

3

4
5
6

7
8

Tốt
SL

Kế hoạch hoạt động
giáo dục GTS&KNS
được tích hợp vào kế 34 8.10 70
hoạch chung của nhà
trường,
Kế hoạch bao quát hết
các GTS& KNS tương 13 3.10 42
ứng

Kế hoạch chỉ rõ các
mốc thời gian , các nội 38 9.05 49
dung chính
Xây dựng kế hoạch
tuyên truyền,

1.90 42

Bình thường Không tốt
%

SL

%

Rất không
tốt
SL

%

lệch
chuẩn

%

SL

16.67


134

31.90 169 40.24

13

3.10 2.86 1.00

10.00

181

43.10 155 36.90

29

6.90 2.65 0.87

11.67

206

49.05 118 28.10

9

2.14 2.97 0.92

10.00


202

48.10 130 30.95

38

9.05 2.65 0.85

8

Xây dựng kế hoạch tập
25 5.95 50 11.90 134 31.90 191 45.48 20 4.76 2.69
huấn cho gv.
Xây dựng kế hoạch tập
huấn kĩ năng lôi cuốn các 18 4.29 55 13.10 160 38.10 168 40.00 19 4.52 2.73
lực lượng khác
Xây dựng kế hoạch
phối hợp với cha mẹ 10 2.38 38 9.05 113 26.90 181 43.10 78 18.57 2.34
học sinh
Xây dựng kế hoạch
17 4.05 56 13.33 160 38.10 167 39.76 20 4.76 2.72
kiểm tra, thanh tra
Kết quả ở bảng 2.9 sau khi thống kê cho thấy điểm TB và ĐLC thấp điều đó cho
biết nhà trường đã có kế hoạch giáo dục GTS&KNS cho HS và GV.
Tuy nhiên việc Quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục GTS&KNS cho HS
chưa thực sự được BGH quan tâm hầu hết các nội dung điều tra đều được CBQL nhà
trường đánh giá ở mức độ không tốt.
Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, quán triệt cho toàn thể giáo viên, học sinh, cha
mẹ học sinh và các tổ chức xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh cũng chưa được quan tâm 5.95% đạt mức rất tốt; 11.9% tốt;

31.90% bình thường; 45.48% chưa tốt
Kết quả khảo sát cho thấy việc xây dựng kế hoạch tập huấn kĩ năng lôi cuốn các lực
lượng cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục GTS&KNS
cho học sinh chưa biểu hiện cụ thể.

17

0.95
0.90

0.96
0.90


Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra, đánh giá, rút kinh nghiệm trong hoạt
động giáo dục GTS&KNS cho học sinh sau mỗi giai đoạn vẫn còn yếu. 4% cán bộ GV
đánh giá rất tốt; 13.3% đánh giá tốt; 38.10% mức trung bình; 40% đánh giá chưa tốt
ii.Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá mức độ tổ chức thực hiện kế hoạch.
TT
Mức độ thực hiện
Độ
Bình
Rất không
Tốt
Không
tốt
Nội dung
Rất tốt
TB lệch

thường
tốt
chuẩn
SL % SL
% SL %
SL
%
SL %
Thành lập các đơn vị
chịu trách nhiệm
1
17 4.05 56 13.33 162 38.57 165 39.29 20 4.76 2.73 0.90
chính từng mảng
công tác
Huy động tất cả GV
2
15 3.57 79 18.81 102 24.29 200 47.62 24 5.71 2.67 0.96
tham gia
Huy động tối đa nỗ
lực của các GVCN,
3
20 4.76 67 15.96 89 21.19 213 50.71 31 7.38 2.60 1.00
giáo viên tổng phụ
trách
Nâng cao vai trò của
4 các tổ chức chính trị- 23 5.48 73 17.38 102 24.29 200 47.62 22 5.24 2.70 0.99
xã hội trong trường
Có kế hoạch huy
động tối đa sự tham
5

30 7.14 84 20.00 127 30.24 145 34.52 34 8.10 2.84 1.06
gia của các tổ chức
xã hội
Kết quả của bảng 2.10 cho thấy việc tổ chức thực hiện kế hoạch của các trường THCS là
chưa tốt.
Các nhà trường chưa thành lập các đơn vị chịu trách nhiệm chính từng mảng công
tác trong từng giai đoạn (Ban chỉ đạo chung và đội phụ trách riêng) về công tác. Đánh giá
ở mặt này số CBGV cho rằng rất tốt là 4.05%, 13.33 % cho rằng tốt; trung bình 38.57%;
39.29% CBGV đánh giá không tốt. Điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của
hoạt động này
Huy động tối đa nỗ lực của các GVCN, GVTPT như lực lượng xung kích trong
giáo dục GTS&KNS cho HS còn yếu 48.7% CBGV đánh giá không tốt.
iii.Thực trạng công tác chỉ đạo, điều phối thực hiện
Qua bảng 2.11 kết quả điểm TB và ĐLC ở mức thấp từ 2.82 đến 2.90 cho thấy
Lãnh đạo nhà trường cần huy động các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường còn
chủa tốt. Có 7.14% mức độ rất tốt, 20% tốt; 30.24% trung bình; 34.52% không tốt tốt,
8.10% rất chưa tốt.Việc Lãnh đạo nhà trường cần huy động các lực lượng giáo dục trong

18


TT

1
2
3
4
5

và ngoài nhà trường chưa hiệu quả thường xuyên. Việc phối hợp giáo dục của các lực

lượng trong và ngoài nhà trường chưa tốt.
iv.Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong quản lí
Bảng 2.12 . Kết quả đánh giá mức độ công tác kiểm tra đánh giá
trong quản lí
Mức độ thực hiện
Độ
Bình
Rất không
Tốt
Không
tốt
Nội dung
Rất tốt
TB lệch
thường
tốt
chuẩn
SL % SL
% SL %
SL
%
SL %
Kiểm tra tiến độ thực
17 4.05 75 17.86 180 42.86 143 34.05 5 1.19 2.90 0.85
hiện kế hoạch.
Kiểm tra việc phối hợp
20 4.76 80 19.05 150 35.71 140 33.33 30 7.14 2.81 0.98
các lực lượng
Kiểm tra, đánh giá
21 5.00 69 16.43 179 42.62 137 32.62 14 3.33 2.87 0.90

kết quả
Kiểm tra việc sử dụng
24 5.71 76 18.10 171 40.71 121 28.81 28 6.67 2.87 0.97
các nguồn lực
Tổ chức báo cáo kết
quả kiểm tra, rút
23 5.48 62 14.76 117 27.86 183 43.57 35 8.33 2.65 1.01
kinh nghiệm,

Qua số liệu nghiên cứu có thấy công tác kiểm tra đánh giá của BGH còn nhiều bất cập.
Kết quả đánh giá kiểm tra, kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục và công tác
kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động giáo dục còn rất nhiều hạn chế ở các
nhà trường.5.71% ở mức tốt; 18.10% tốt ; có 28.81% CBGV đánh giá không tốt điều này
khẳng định công tác kiểm tra đánh giá công tác quản lí ở các nhà trường còn nhiều hạn
chế, không thường xuyên, nhiều bất cập
v.Thực trạng cung ứng điều kiện cơ sở vật chất
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá thực trạng cung ứng điều kiện cơ sở vật chất
TT
Mức độ thực hiện
Độ
Bình
Rất không
Tốt
Không
tốt
Nội dung
Rất tốt
TB lệch
thường
tốt

chuẩn
SL % SL
% SL %
SL
%
SL %
1 Quản lí csvc
18 4.29 76 18.10 183 43.57 138 32.86 5 1.19 2.91 0.85
Quản lýhoạt động
2
21 5.00 79 18.81 135 32.14 150 35.71 35 8.33 2.76 1.01
thư viện
Quản lý các hoạt
3
22 5.24 69 16.43 178 42.38 130 30.95 21 5.00 2.86 0.93
động phục vụ hỗ trợ
4 Huy động quản lý 20 4.76 80 19.05 171 40.71 120 28.57 29 6.90 2.86 0.96
nguồn tài chính

19


thông qua công tác
xã hội hóa
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Điểm mạnh
Đội ngũ CBQL, GV, Đảng uỷ chính quyền địa phương có nhận thức khá tốt về tầm
quan trọng của hoạt động giáo dục GTS&KNS trong giáo dục toàn diện cho học sinh trong
bối cảnh mới. Các nhà trường đã bắt đầu có các biện pháp tích hợp các hoạt động trong và
ngoài giờ lên lớp với rèn luyện KNS cho học sinh. CSVC trang thiết bị của nhà trường

ngày càng được trang bị hiện đại và đầy đủ.
2.3.2. Điểm yếu
Công tác quản lý: Mục tiêu kế hoạch của hoạt động giáo dục này chưa được xác định
rõ ràng. Việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và đánh giá cũng chưa được thường
xuyên. CMHS chưa có nhận thức sâu sắc về việc giáo dục GTS&KNS cho HS, nên việc
giáo dục ở nhà cho HS còn yếu. Chưa có sự gắn kết giữa nhà trường với các đoàn thể XH.
2.3.3. Nguyên nhân
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Môi trường xã hội có nhiều thay đổi và ngày càng phức
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
- Sự phối hợp giữa GĐ- NT- XH còn hạn chế. Một số trường, một bộ phận GV
chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục GTS&KNS cho học sinh. Hoạt động của các
tổ chức đoàn thể trong nhà trường còn mang nặng tính hình thức. Nhà trường chưa có các
biện pháp lôi cuốn các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp vào hoạt động giáo
dục GTS&KNS cho học sinh.
Kết luận chương 2
Kết quả khảo sát cho phép khẳng định những GTS&KNS tác giả lựa chọn ở chương
1 là phù hợp với HS THCS Việt Nam
Đồng thời kết quả khảo sát cũng chỉ ra những yếu kém, bất cập trong lãnh đạo, chỉ
đạo, trong quản lí hoạt động quan trọng này trong bối cảnh mới.
CHƯƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GTS & KNS
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
3.1. Định hướng phát triển giáo dục theo tinh thần Nghị quyết TW 29 và các nguyên
tắc đề xuất giải pháp
i. Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành TW khóa XI đã nhấn mạnh
mục tiêu cụ thể của đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông.
ii. Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
3.2.2. Nguyên tác đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống.
3.2.3 Nguyên tắc đảm bảm tính hiệu quả và khả thi

20


3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính văn hóa
3.3. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS
3.3.1. Xây dựng danh mục các KNS phù hợp với học sinh THCS với các hành vi tương
ứng nên và không nên làm, và tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện các KNS làm cơ sở
cho việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai hoạt động này.
3.3.2. Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục GTS&KNS sống phù hợp với các trường THCS (trong
đó bao quát hết những mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục GTS, KNS) như
một bộ phận cấu thành của kế hoạch chung của nhà trường.
3.3.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch.
3.3.3.1.Tập huấn cho giáo viên về mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp
giáo dục, các hình thức kiểm tra đánh giá tronghoạt động giáo dục GTS& KNS cho học
sinh.(GBBM, GVCN)
3.3.3.2. Tổ chức, thiết lập mối liên hệ giữa nhà trường với cha mẹ học sinh và các tổ chức
chính trị - xã hội thành mạng lưới vững chắc triển khai hoạt động giáo dục GTS& KNS
cho học sinh
3.3.4. Đổi mới hình thức chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh.
3.3.5. Đổi mới hình thức KTĐG việc thực hiện kế hoạch giáo dục GTS&KNS cho học
sinh và kết quả hoạt động giáo dục GTS&KNS của học sinh.
3.3.6. Kiến tạo các điều kiện tinh thần và vật chất hỗ trợ thực hiện kế hoạch hoạt động
giáo dục GTS&KNS cho học sinh.
Trong 6 biện pháp nêu trên tác giả luận án xin đi sâu vào biện pháp 1 và biện pháp 4

Biện pháp 1: Xây dựng danh mục các KNS phù hợp với học sinh THCS với các hành vi
tương ứng nên và không nên làm, và tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện các KNS làm
cơ sở cho việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai hoạt động này.
Mục đích, ý nghĩa của biện pháp.
Biện pháp này nhằm xác định những KNS phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa
tuổi, trình độ học vấn và đặc điểm vùng miền, các tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện các
KNS, làm cơ sở để tổ chức cho học sinh rèn luyện, tự đánh giá, và cũng là căn cứ để các
nhà quản lí đánh giá chất lượng cũng như hiệu quả của hoạt động này. Danh mục các KNS
với các biểu hiện cụ thể thông qua hành vi và ngôn ngữ có chức năng định hướng cho HS
tự phấn đấu, rèn luyện, để giáo viên, CMHS, các tổ chức xã hội có căn cứ để giúp đỡ, nhắc
nhở các em làm theo. Đây còn là bộ công cụ đánh giá kết quả của hoạt động cũng như hiệu
quả của công tác quản lí hoạt động này.
* Nội dung biện pháp
Biện pháp này bao gồm 2 nội dung:
1. Xác định các nhóm KNS và các hành vi và ngôn ngữ tương ứng nên và không
nên làm.
2.Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện các KNS thông qua hành vi và
ngôn ngữ của HS trong các tình huống khác nhau.
* Cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện biện pháp.
Nội dung 1 được thực hiện theo các bước sau:

21


i.Xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn các KNS phù hợp. Bộ tiêu chí bao gồm 6 tiêu chí:
ii.Trên cơ sở bộ tiêu chí xác định các KNS cần được giáo dục cho học sinh THCS
vùng đồng bằng sông Hồng.
iii. Dự thảo các KNS với các biểu hiện của nó dưới dạng hành vi thành hai cột: cần
thực hiện và nên tránh.
iv. Bước tiếp theo là tổ chức lấy ý kiến của giáo viên, CBQL, HS, Hội CMHS, đại

diện các tổ chức chính trị- xã hội trong địa phương về danh mục các KNS và các hành vi
tương ứng và thống nhất hành động.
v. Thống nhất trong toàn trường, quán triệt tới từng HS, GV, GVCN, GVTPT để
đưa vào kế hoạch năm cũng như các kế hoạch tác nghiệp.
vi. Tổ chức tuyên truyền, quán triệt trong hội CMHS và các tổ chức chính trị - xã
hội để phối hợp hoạt động.
Nội dung 2 được thực hiện theo các bước sau:
+ Xây dựng hình thức đánh giá mức độ biêu hiện của các hành vi
- Mức độ biểu hiện các hành vi cần thực hiện được đánh giá theo 3 tiêu chí : Mức
độ thường xuyên, mức độ thành thạo và mức độ tự giác và được đánh giá theo thang điểm
3 – 2 – 1 – 0 (điểm cộng)
- Mức độ thực hiện các hành vi nên tránh được đánh giá theo mức độ thường xuyên
với điểm - 3, - 2, - 1 và 0 (điểm trừ)

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CÁC HÀNH VI
(Xin xem phụ lục)
TT

KNS
KN
quản
lý bản
thân

1

Hành
vi cần
làm


Mức độ (+)
Thường
xuyên

Thành thạo

Tự giác

1. Ăn
mặc
gọn
gàng,
sạch
sẽ
2. Có
kế
hoạch
...........
......

Đán
h
giá

Hành
vi nên
tránh

M
ức

độ
(-)

Đán
h
giá

Đánh giá
tổng kết

1.Ăn
mặc
luộm
thuộm,
mất vệ
sinh
2.Làm
việc tuỳ
tiện,
.......

+ Tổ chức để các lực lượng tham gia quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS (GV,
GVCN, CMHS...) dùng hình thức này để tổ chức các hoạt động cũng như đánh giá thường
xuyên, định kì sự biểu hiện của các KNS của học sinh.
+ Còn có thể tổ chức để học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về các biểu hiện
này trong học tập, vui chơi....

22



Biện pháp 4 Đổi mới hình thức chỉ đạo, lãnh đạo hoạt động giáo dục GTS&KNS cho
học sinh.
Mục đích, ý nghĩa của biện pháp
Trong công tác quản lí, sự lãnh đạo, chỉ đạo luôn có vị trí, vai trò và ý nghĩa vô
cùng quan trọng. Trong hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh THCS thì chức năng
này lại càng có vai trò to lớn hơn, bởi lẽ hoạt động này không chỉ diễn ra trong trường dưới
sự hướng dẫn của giáo viên, mà còn được tiếp tục trong gia đình và ngoài xã hội. Vai trò
của người lãnh đạo là phải tạo được nội động lực cho các lực lượng tham gia một cách tự
giác,chủ động và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.
Nội dung và cách thực hiện biện pháp.
Biện pháp này bao gồm các nội dung và được thực hiện như sau :
- Làm gương trong mọi hoạt động, từ phẩm chất,đạo đức nghề nghiệp, tới hành vi,
ngôn ngữ, cách ứng xử với đồng nghiệp, học sinh, cha mẹ học sinh...
- Kiên trì xây dựng văn hoá nhà trường, xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực trong
nghề nghiệp cũng như trong cuộc sống hàng ngày làm cơ sở cho mọi hoạt động giáo dục
GTS&KNS cho học sinh.
- Tập hợp các lực lượng trong trường thành một khối thống nhất, huy động tối đa nỗ lực
của tất cả các thành viên trong trường, lôi cuốn được học sinh vào các hoạt động này.
- Huy động được cha mẹ học sinh tham gia với tư cách là đồng chủ thể trong mọi
hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh.
- Huy động được các lực lượng xã hội tham gia chủ động vào các hoạt động giáo
dục GTS&KNS cho học sinh.
- Tận dụng được những đặc điểm về lịch sử, địa lí, văn hoá... cũng như các nguồn
lực khác vào quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh.
- Khen thưởng, nêu gương người tốt, việc tốt trong hoạt động giáo dục GTS&KNS
cho học sinh.
- Đào tạo, bồi dưỡng các kĩ năng hoạt động giáo dục KNS cho giáo viên CBQL
3.5.4. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động giáo dục GTS&KNS cho HS THCS


TT

1
2
3
4
5

Các biện pháp
Xây dựng danh mục các
KNS phù hợp với học sinh
THCS với các hành vi tương
ứng
Kế hoạch hoá hoạt động giáo
dục GTS&KNS
Tổ chức thực hiện kế hoạch
Đổi mới các hình thức lãnh
đạo, chỉ đạo
Đổi mới hình thức KTĐG kết
quả hoạt động giáo dục
GTS&KNS

Tính cấp
Chưa
Tính
Chưa
Cấp thiết
Khả thi
thiết
cấp thiết khả thi

khả thi
SL % SL SL % SL % SL % % SL %
237

56.8

176 237 56.8 176 42.8 4

239

57.3

175

232

1

42.8 4

1

41.9 3
0.8
1.2 43.5 5

0.8

55.3


239 57.3 175 41.9 3
180 232 55.6 180 43.2 5

219

52.5

195 232 55.6 180 43.2 5

1.2 46.7 3

0.8

197

47.2

205 120 28.8 272 65.2 25 6.0 49.2 15

3.6

23

1.2


×