Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Làm chủ kỹ thuật lấy nét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 6 trang )

Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Làm chủ kỹ thuật lấy nét

VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH
Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách
Rss Feed
Trang nhất
Hỏi đáp

Ảnh đẹp
Liên hệ

Kỹ thuật nhiếp ảnh

Thiết bị nhiếp ảnh

Thuật ngữ

Thông tin thiết bị

Video

Giới thiệu

Kỹ thuật nhiếp ảnh Kỹ thuật bấm máy ảnh Lý thuyết chụp ảnh cơ bản
Gửi bài viết qua email
In ra
Lưu bài viết này

Làm chủ kỹ thuật lấy nét


Đăng lúc: Chủ nhật - 26/01/2014 11:17. Đã xem 6049 - Người đăng bài viết: Phạm Hải Đăng
Chuyên mục : Lý thuyết chụp ảnh cơ bản

Làm chủ kỹ thuật lấy nét
Kỹ thuật lấy nét nhanh và chính xác trong mọi tình huống là một trong những kỹ thuật không dễ trong nhiếp ảnh.
Bài viết này sẽ giới thiệu một kỹ thuật gồm 2 phần để tăng hiệu quả việc lấy nét: sử dụng phím lấy nét phía sau
thân máy và 'lấy nét rồi dịch khung'.

Phím lấy nét sau thân máy
/>
1/6


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Làm chủ kỹ thuật lấy nét

Đầu tiên là cách thiết lập kỹ thuật này. Thường thì khi mới mua về, máy của bạn được cài đặt để lấy nét tự động
khi ấn một nửa phím chụp. Tôi đã cài đặt lại để phím chụp ấy chỉ còn chụp, còn lấy nét sẽ là việc của một phím
khác mà bình thường không dùng để làm gì. Có nhiều lý do để tôi làm như vậy. Thứ nhất tôi thích mỗi phím chỉ có
1 chức năng như người ta vẫn thường nghĩ hơn là việc kết hợp 2 chức năng trong 1 phím. Trong nhiều trường
hợp, khi đã xác định được đối tượng, bạn chỉ cần chụp, mà không cần phải lấy nét lại từ đầu, nếu sử dụng phím 2
trong 1, khi ấn chụp 1 lần nữa, máy sẽ lại lấy nét nữa, chính quá trình lấy nét không cần thiết đó có thể khiến bạn
lỡ khoảnh khắc đẹp.
Phím được thiết kế dành cho việc lấy nét thay cho phải bấm 1/2 phía chụp ở Canon 600D nằm ở phía sau thân
máy. Tùy vào dòng máy của mình, bạn cũng có thể tìm được phím này với một biểu tượng hình * hoặc phím AFON nằm ở phía bên phải ống ngắm. Cách cài đặt đối với Canon 600D: Menu > Custom Functions (C. Fn) >
Shutter/AE lock button > ...

Đối với máy Canon 5D Mark II thì phím AF-ON chính là phím cần tìm, còn với Canon 600D, bạn sẽ phải tìm
phím *


Đây chỉ mới là một nửa của kỹ thuật. Việc thay đổi này chỉ đem lại một lợi ích là bạn có thể khóa nét đối tượng
của mình dễ dàng hơn mà không cần phải khư khư tay giữa hờ phím chụp.

Lấy nét rồi dịch khung
Mỗi máy ảnh đều có một hệ thống điểm lấy nét của riêng nó, có thể nhìn thấy chúng khi đặt mắt vào ống ngắm.
Bình thường chỉ có một điểm trong số chúng là điểm mà bạn đã chọn trước là điểm được lấy nét rõ khi dùng chức
năng lấy nét tự động. Việc chúng ta cần làm ở kỹ thuật này là hãy để điểm lấy nét của bạn ở trung tâm màn
hình. Việc lấy nét tại điểm trung tâm không có nghĩa rằng chúng ta chọn vùng nét của bức hình nằm ngay trung
tâm. Tôi ngắm vào đối tượng và cũng lấy nét điểm cần được lấy nét ngay tại trung tâm ống ngắm, khóa nét bằng
việc buông phím * ra và không đụng vào nữa, lúc này hệ thống lấy nét tự động không còn hoạt động, đối tượng
đã nét rõ ràng, dịch khung máy ảnh tại chỗ để có bố cục thích hợp, sau đó chỉ việc bấm phím chụp.

/>
2/6


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Làm chủ kỹ thuật lấy nét

Một điều nữa mà tôi muốn giới thiệu ở đây. Trên máy ảnh của mình, phím chụp khi ấn một nửa còn dùng để khóa
/>
3/6


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Làm chủ kỹ thuật lấy nét


đo sáng. Điều này rất có ích khi chụp ở chế độ Av (ưu tiên khẩu độ) hoặc Tv (ưu tiên tốc độ). Tôi đã cài máy
ảnh để đo sáng cho khuôn mặt, và trong lúc lấy nét đôi mắt, tôi cũng khóa đo sáng bằng việc ấn một nửa phím
chụp. Bằng cách đó, khi dịch khung, máy ảnh sẽ không thay đổi các thiết lập đo sáng.

Lợi ích của kỹ thuật
Lấy nét bằng phím phía sau thân máy sẽ rất tiện khi chụp ảnh sự kiện, thể thao, đám cưới, và bất cứ ai muốn chụp
những hành động nhanh, di chuyển nhanh. Còn việc lấy nét rồi dịch khung là một kỹ thuật giúp bạn chụp nhanh
hơn rất nhiều, bạn không cần phải tính toán xem đối tượng sẽ nằm ở vùng nào của ánh, mình cần phải lấy nét điểm
nào, hơn thế nữa, bạn sẽ có thể sáng tạo nhiều hơn về bố cục khi nhìn đối tượng qua ống ngắm.
Cuối cùng, kỹ thuật này cũng chẳng hẳng hưởng đến việc bạn chụp ảnh liên tiếp. AI Serve Focus, hay Continous
Focus vẫn dùng được bình thường.
Tuy nhiên, trong quá trình dịch khung, bạn phải cẩn thận nếu không chú ý khoảng cách, đối tượng của bạn sẽ bị
out nét.

Tổng kết
Đối với tôi, những kỹ thuật nhắc đến ở phía trên đã trở thành một phần không thể thiếu khi chụp ảnh. Khả năng
lấy nét nhanh và chính xác, lại có bố cục thích hợp là lợi ích cực kỳ lớn mà nó mang lại.
Tuy nhiên, mọi kỹ thuật nhiếp ảnh đều cần một khoảng thời gian để luyện tập và thuần thục. Và chỉ có trải nghiệm
bạn mới biết bạn có thích nó hay không, nó có phù hợp với bạn không; nhiều nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp vẫn
quen với việc lấy nét kiểu thông thường hơn. Nếu bạn đang muốn cái thiện khả năng lấy nét của mình, hãy thử trải
nghiệm và kiểm chứng nhé!

Nguồn tin: Mastering Two Alternate Focus Techniques (phamqb lược dịch)
Thích

Chia sẻ

135

Chia sẻ


0

Từ khóa:
vua nhiếp ảnh, vua máy ảnh, kỹ thuật chụp ảnh, dslr, máy ảnh số, Kỹ thuật chụp ảnh khỏa thân nghệ thuật và
sáng tạo và sáng tạo, bố cục đối xứng, Vua máy ảnh, , chụp ảnh, sắc màu nhiếp ảnh, tương phản, nikon, canon,
dslr, ống kính, màn trập, ánh sáng nhiếp ảnh, bố cục ảnh, kính lọc, ảnh phong cảnh, màu sắc nhiếp ảnh, nguyên lý
ánh sáng, quang phổ, lễ hội, tỷ lệ vàng, STUDIO - STROBIST, bóng tối, tương phản, nhiếp ảnh bậc thầy, bố
cục màu sắc, chụp phong cảnh, bố cục tĩnh vật, chụp dưới ánh sáng mặt trời, lowkey, highkey, thiền, ánh sáng
nhiếp ảnh, học chụp ảnh, tối ưu ảnh, cứu ảnh bị sáng tạo, BỐ CỤC ẢNH, ánh sáng, cảm quang, chụp 360 độ,
Spinner 360, đánh giá ảnh, hậu kỳ chỉnh sửa ảnh, phần mềm lightroom 4, chup ảnh điện thoại, chup ảnh chuyển
động, máy ảnh du lịch, đặt tên, mưa, gió, sấm chớp, bão lụt, ảnh lưu niệm, máy ảnh số, chụp ảnh thác nước, ống
kính phim, chụp ảnh số, dslr, nikon, canon, vệ sinh, cảm biến, flash, học chụp ảnh, hỏng hóc máy ảnh, kính lọc
(polarizer filter), len hood, tamron, sigma, giá cả, đèn flash, pentak, tele, ống kit, QUANG SAI, BẢO QUẢN
PIN, chụp ảnh sương mù, kỹ xảo, mưa, gió, độc chiêu, kỹ thuật chồng hình, sắc màu, panorama, chup ảnh tập
thể, ảnh biển, nhiễu, có bầu, bé, chống rung, đen trắng, điện thoại
/>
4/6


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Làm chủ kỹ thuật lấy nét

Đánh giá bài viết
Tổng số điểm của bài viết là: 27 trong 6 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Được đánh giá 4.5/5
Những tin mới hơn
Các tiểu xảo cần biết khi chụp ảnh (17/03/2014)

5 lý do tôi yêu thích chụp film (29/03/2014)
Các trường hợp lấy nét M tốt hơn AF (30/03/2014)
Cách kiểm soát được độ sắc nét khi chụp ảnh (04/04/2014)
Trường hợp lấy nét tự động (AF) (15/03/2014)
Cái thú phòng tối của người chụp film (05/03/2014)
Mẹo chụp ảnh luôn nét (06/02/2014)
Cách xử lý màu trên máy ảnh (07/02/2014)
Cách trải nghiệm chụp ảnh với máy DSLR (12/02/2014)
Khóa nét trong máy ảnh kỹ thuật số (28/01/2014)
Những tin cũ hơn
Mẹo cầm máy ảnh để chụp ảnh không bị rung (25/01/2014)
Cách chụp một bức ảnh có chiều sâu (19/01/2014)
Kỹ năng Chụp ảnh cơ bản (02/01/2014)
Bí quyết sử dụng máy ảnh dưới nước (30/11/2013)
CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: kỹ thuật lấy nét (P 3.6) (28/11/2013)
CÙNG HỌC CHỤP ẢNH VỚI CANON: Làm chủ thông số chụp bằng tay (P 3.5) (28/11/2013)
Lịch sử nhiếp ảnh . (24/11/2013)
15 yếu tố cần nhớ khi nhập môn nhiếp ảnh (19/11/2013)
Một số thuật ngữ máy ảnh kỹ thuật số (16/11/2013)
Các lỗi thường gặp khi chụp ảnh số (15/11/2013)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

newbee - Đăng lúc: 26/02/2014 22:51
bai nay em co ap dung ve ky thuat va thay duoc. Cam on anh nhe.
Tên của bạn

Email


/>
5/6


Ngày 25 tháng 9 năm 2014

Làm chủ kỹ thuật lấy nét

N

i
d

an toàn:
u
n
g

Gửi bình luận

Cách chụp ảnh
DSLR

Hà nội

Hướng dẫn chụp ảnh
Chụp ảnh cưới kỹ xảo máy ảnh số
Canon 60D

Sài Gòn xưa


RESET

máy ảnh compact máy ảnh

Vua Nhiếp Ảnh là trang web của Phạm Hải Đăng
Xem bản: Desktop | Mobile
54 nghìn
Thích
Chia sẻ

/>
6/6



×