Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành du lịch việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.76 KB, 18 trang )

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TỔNG CỤC DU LỊCH

Chiến lược phát triển du lịch
và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam

Hà Nội, ngày 27/01/2016
1


Mục lục



Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2015)



Khái quát về các dự án hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam



Nhu cầu ưu tiên của du lịch Việt Nam giai đoạn tới



Kết nối giữa các nhà tài trợ, đối tác phát triển và nhà đầu tư với nhu cầu ưu tiên của Du lịch
Việt Nam

2
2




I. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2015)

1.1. Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2011-2015

Khách quốc tế đến
(Triệu lượt)

Khách nội địa
(Triệu lượt)

Tổng thu du lịch
(tỷ USD)

Cơ sở lưu trú

Nhân lực du lịch

2011

2015

Chỉ tiêu Chiến lược

K/quả

6,01

7,94


7,5



30

57

36



~6,6

~15

11



13.756 CSLT

18.800 CSLT

256.739 buồng

355.000 buồng

1,39 triệu lao động


1,78 triệu lao động

(435,000 trực tiếp)

(550,000 trực tiếp)

390.000 buồng

2,2 triệu

3


I. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2015)

1.2. Chỉ tiêu phát triển du lịch đến năm 2020

o
o
o
o
o

Khách du lịch quốc tế: 10-10,5 triệu lượt
Khách du lịch nội địa: 47-48 triệu lượt (đã vượt chỉ tiêu)
Tổng thu từ khách du lịch: 18-19 tỷ USD, đóng góp 6,5-7% GDP cả nước
Cơ sở lưu trú: 580.000 buồng (35-40% đạt chuẩn từ 3-5 sao)
Nhân lực du lịch: Tạo ra 3 triệu việc làm (gồm 870.000 lao động trực tiếp)


4


I. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2015)

1.3. Một số vấn đề đặt ra trong triển khai Chiến lược phát triển du lịch

o Khai thác và phát triển thị trường



Tỉ trọng khách cao cấp, chi tiêu nhiều chưa cao
Khó khăn khi mở rộng thị trường do phụ thuộc vào kết nối hàng không

o Phát triển sản phẩm du lịch


Sản phẩm du lịch thiếu sức hấp dẫn đặc biệt để cạnh tranh, còn trùng lặp ở những vùng có địa lý
tương đồng



Chất lượng sản phẩm và dịch vụ ở một số phân khúc cần được nâng cao

5


I. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2015)

o Xúc tiến quảng bá du lịch




Chưa khai thác hiệu quả E-marketing
Cần tăng cường nghiên cứu thị trường và gắn kết với hoạt động xúc tiến quảng bá

o Đầu tư phát triển du lịch



Vốn đầu tư cho du lịch còn thấp so với nhu cầu đặt ra của Chiến lược
Các dự án đầu tư mới tập trung vào các khu du lịch ven biển và vùng núi, còn thiếu các dự án
khu vui chơi giải trí, xây dựng công trình công cộng du lịch

6


I. Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam (2011-2015)

o Phát triển nguồn nhân lực du lịch



Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của lao động du lịch
Các cơ sở đào tạo cần được nâng cao năng lực trên cơ sở nâng cấp cơ sở vật chất, trình độ giảng
viên, trình độ tổ chức, áp dụng công nghệ, tiêu chuẩn nghề tiên tiến,...

o Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển du lịch còn hạn chế

7



II. Khái quát về các dự án hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam

2.1. Một số cơ quan, tổ chức, quốc gia đã tài trợ cho Du lịch Việt Nam thời gian qua: EU, JICA, AECID,
Luxembourg, Bỉ, ADB, UNESCO, SNV, ILO, KTO…

2.2. Các lĩnh vực đã nhận được hỗ trợ quốc tế



Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và quy hoạch du lịch

o

Đã hoàn thành






UNWTO - Điều chỉnh quy hoạch tổng thể, Quy hoạch đảo Phú Quốc, Xây dựng Luật Du lịch
JICA - Dự án Nghiên cứu phát triển du lịch 11 tỉnh ven biển Trung bộ
AECID - Triển khai Luật Du lịch nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước, Dự án Quy hoạch du lịch Huế
KTO - Dự án tư vấn Phát triển Du lịch sinh thái

8



II. Khái quát về các dự án hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam



Phát triển sản phẩm du lịch

o

Đã hoàn thành









IUCN, SNV - Phát triển du lịch cộng đồng, sinh thái, homestay tại Sapa
AECID - Định hướng quản lý và phát triển du lịch tại các khu vực có di sản thế giới ở Việt Nam
ILO, Luxembourg - Dự án “Tăng cường hoạt động du lịch tại các huyện sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam”
UNESCO - “Chiến lược lồng ghép văn hóa và du lịch nhằm phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam”
ADB – Các dự án “Phát triển du lịch bền vững tiểu vùng GMS”
JICA - Dự án “Hỗ trợ phát huy Vai trò Cộng đồng trong phát triển bền vững tại Việt Nam thông qua du lịch di sản”
UNESCO, ILO, Luxembourg - Dự án Phát triển du lịch bền vững và có trách nhiệm tại miền Trung Việt Nam

9


II. Khái quát về các dự án hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam




Phát triển sản phẩm du lịch (tiếp)

o

Đang triển khai







FIDR - Dự án “Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu”
JICA - Dự án “Đa dạng hóa sinh kế dựa vào du lịch di sản ở các làng nông, ngư nghiệp”
JICA - Phát triển kênh bán hàng thông qua liên kết giữa địa phương với sản phẩm và du lịch

Hỗ trợ xúc tiến quảng bá du lịch

o

Đã hoàn thành




SNV - Xây dựng thương hiệu khu vực Tây Bắc
AECID - Xây dựng kế hoạch marketing du lịch Việt Nam giai đoạn 2008-2015


10


II. Khái quát về các dự án hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam



Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

o

Đã hoàn thành






o

Luxembourg - Dự án “Tăng cường năng lực nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam”
EU: Dự án phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam HRDT
SNV - “Chương trình đào tạo kỹ năng nghề cho nhóm lao động tự do trong ngành du lịch Việt Nam”
Nhật Bản, Hàn Quốc - Các khóa đào tạo, lớp tập huấn du lịch trong và ngoài nước

Đang triển khai





EU - “Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” (ESRT)
GIZ - Dự án “Sáng kiến đối với việc hội nhập ASEAN”

11


II. Khái quát về các dự án hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch Việt Nam



Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch

o

Đang triển khai



ADB - Dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch vì mục tiêu tăng trưởng toàn diện khu vực Tiểu vùng Mekong
mở rộng (GMS)”

 Đánh giá chung: Các dự án đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phát triển Du lịch Việt Nam theo
hướng đa dạng, bền vững, chất lượng; nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực; góp phần xóa
đói, giảm nghèo,…

12


III. Nhu cầu ưu tiên của du lịch Việt Nam

giai đoạn tới

3.1. Tăng cường thể chế và quản lý nhà nước về du lịch

o
o
o

Phổ biến, triển khai thực hiện Luật Du lịch sửa đổi
Hội nhập du lịch
Tăng cường năng lực của ngành du lịch đối phó với khủng hoảng, biến đổi khí hậu, tác động của kinh
tế thế giới,…

3.2. Phát triển sản phẩm du lịch

o
o
o

Phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc, có lợi thế cạnh tranh trong khu vực
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Mở rộng phát triển du lịch bền vững, có trách nhiệm

13


III. Nhu cầu ưu tiên của du lịch Việt Nam
giai đoạn tới

3.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch


o

Đầu tư các công trình du lịch công cộng



Xây dựng mô hình thí điểm 4 trong 1 (Trung tâm hỗ trợ du khách, Trung tâm thông tin du lịch, Hệ thống
nhà vệ sinh công cộng và Cửa hàng tiện ích phục vụ khách du lịch)

o

Tăng cường kết nối tới các nhà đầu tư lớn



Đầu tư cảng biển, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí,…

3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch

o
o

Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ và e-marketing
Nâng cao trình độ lao động




Nâng cao năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo

Khuyến khích các hoạt động đào tạo tại chỗ

14


III. Nhu cầu ưu tiên của du lịch Việt Nam
giai đoạn tới

3.5. Ứng dụng công nghệ thông tin

o
o
o

Khai thác hiệu quả E-marketing
Phần mềm phục vụ công tác quản lý phát triển du lịch
Chuẩn hóa hệ thống thống kê du lịch

3.6. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

15


IV. Kết nối giữa các nhà tài trợ, đối tác phát triển và nhà đầu tư với nhu cầu ưu tiên của Du lịch Việt
Nam

4.1. Nhu cầu từ phía Du lịch Việt Nam

o Bộ VHTT&DL, Tổng cục Du lịch
o Địa phương: Các Sở VHTTDL, Sở DL địa phương định kỳ báo cáo




Nhu cầu hỗ trợ kỹ thuật của địa phương
Nhu cầu kêu gọi các dự án đầu tư nước ngoài thông qua việc đề xuất các dự án, nghiên cứu tiền
khả thi

16


IV. Kết nối giữa các nhà tài trợ, đối tác phát triển và nhà đầu tư với nhu cầu ưu tiên của Du lịch Việt
Nam

4.2. Nguồn lực và lĩnh vực ưu tiên của các đối tác nước ngoài

o
o

Các nhà tài trợ định kỳ thông tin về các lĩnh vực ưu tiên đầu tư, nguồn lực dành cho du lịch
Hỗ trợ kết nối với các nhà đầu tư có nhu cầu và tiềm lực tài chính mạnh

4.3. Vai trò kết nối của Tổng cục Du lịch

o

Làm rõ vai trò của Tổng cục Du lịch trong việc cung cấp thông tin, kết nối giữa nhu cầu hỗ trợ và các nhà tài
trợ

17



BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TỔNG CỤC DU LỊCH

Trân trọng cảm ơn!

TỔNG CỤC DU LỊCH
Địa chỉ: 80 Quán Sứ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel.: (+84) (4) 3942 3760, ext. 121 Fax.: (+84) (4) 3942 4115
Website: www.vietnamtourism.gov.vn

18
18



×