Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Thực trạng khai thác du lịch Điện Biên và trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.45 KB, 29 trang )

Mục lục
Trang
Lời mở đầu....................................................................................................3
PHầN I..........................................................................................................5
Vài nét khái quát về thực trạng du lịch Việt Nam và vai trò của du lịch
điện biên trong quy hoạch du lịch Việt Nam ............................................5
1. Vị trí, vai trò du lịch trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc .........................5
2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt Nam......................6
a. Cơ hội phát triển.................................................................................................6
b. Những thách thức chủ yếu ...............................................................................7
3. Vị trí và vai trò của du lịch du lịch Điện Biên trong quy hoạch phát triển du lịch
Việt Nam....................................................................................................................8
3.1. Vị trí của du lịch Điện Biên .........................................................................8
3.2. Vai trò của du lịch Điện Biên trong chiến lợc phát triển của cả nớc .............9
Phần II........................................................................................................10
Thực trạng khai thác du lịch Điện Biên và trong chiến lợc phát triển du
lịch việt nam...............................................................................................10
1. Tiềm năng du lịch Điện Biên..............................................................................10
1.1 Tiềm năngvề di tích lịch sử cách mạng..........................................................10
1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm...........................................................11
1.3. Tài nguyên văn hoá.......................................................................................11
2. Hiện trạng phát triển du lịch Điện Biên .............................................................12
2.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật.............................................................12
2.2. Hiện trạng công tác xúc tiến quảng bá du lịch Điện Biên ..........................14
2.3. Hiện trạng công tác khai thác tour du lịch Điện Biên của các công ty du
lịch ......................................................................................................................15
2.4. Vai trò quản lý của nhà nớc trong phát triển du lịch .................................17
2.5. Cơ hội và thách thức của du lịch Điện Biên .................................................17
a. Những cơ hội phát triển du lịch Điện Biên .....................................................17
b. Những thách thức ............................................................................................18
3. Thực trạng tiềm năng và nguồn lực phát triển du lịch .......................................18


Phần III.......................................................................................................20
định hớng và giải pháp phát triển.............................................................20
1. Quan điểm và định hớng phát triển du lịch Điện Biên .......................................20
1.1. Quan điểm phát triển du lịch của Điện Biên.................................................20
1.2. Định hớng phát triển du lịch Điện Biên........................................................20
a. Định hớng sản phẩm .......................................................................................20
b. Định hớng thị trờng..........................................................................................21
c. Định hớng đầu t ...............................................................................................21
d. Nâng cao nhận thức du lịch ............................................................................22
1
2. Các giải pháp phát triển du lịch Điện Biên ........................................................23
2.1. Giải pháp về chính sách................................................................................23
2.2. Những giải pháp đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực du lịch cho sự phát
triển của du lịch Điện Biên ................................................................................24
2.3. Nhóm giải pháp về sản phẩm .......................................................................26
2.4. Giải pháp về tuyên truyền quảng bá.............................................................29
2.5. Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng..................................................................31
Kết luận......................................................................................................33
Tài liệu tham khảo.....................................................................................34
2
Lời mở đầu
Tỉnh Điện Biên là một tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Tây Bắc Việt
Nam, có diện tích tự nhiên là 9.5441 km2, trong đó đất nông nghiệp chiếm
11,3% đất lâm nghiệp chiếm 86% diện tích đất cha sử dụng 55,3%. phía bắc
giáp với tỉnh Lai Châu, phía Đông và Đông Bắc giáp với tỉnh Sơn La, phía
Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam với đờng biên giơí dài 28,5 km, phía Tây
Nam giáp với Lào với đờng biên giới dài 360 km, tỉnh có cửu khẩu quốc gia
Tây Trang và nhiều cửu khẩu khác. Toàn tỉnh có 8 đơn vị hành chính trực
thuộc, với 88 xã phờng trị trấn, 1840 bản với dân số gần 45 vạn, của 21 dân
tộc anh em sinh sống. Điện Biên có khí hậu gío mùa núi cao, mùa đông lạnh

và ít ma, mùa hè nóng nhng nhiều ma, ít chịu ảnh hởng của bão. là vùng đầu
nguồn của 3 hệ thống sông chính: sông Đà, sông Mã, sông Mêkông, là điều
kiện thuận lợi cho xây dựng hệ thống thuỷ lợi, thuỷ điện. Toàn tỉnh có
348049 ha rừng. Tài nguyên khoáng sản có mỏ than mỡ Thanh An, mỏ cao
lanh Huổi Phạ, các mỏ nứơc khoáng nh Mờng Luân, Hua Phe, U Va . Nhịp
độ tăng trởng kinh tế bình quân 2001-2003 đạt 8,3 %/ năm, năm 2003 đạt
9,3%/năm cơ câu GDP theo ngành năm 2003: Nông Lâm nghiệp đạt 37,55%,
công nghiệp xây dựng đạt 25,8%, dịch vụ đạt 36,65 %
Điện Biên có tiềm năng du lịch phong phú: tài nguyên du lịch lịch sử.
Điện Biên có vị trí chiến lợc quan trọng, qua nhiều thời kỳ để lại di tích có
giá trị nhân văn: thành Tam Van, đền Hoàng Công Chất, nổi bật là khu di
tích chiến thăng Điện Biên Phủ: sở chỉ huy, đồi A1 có giá trị to lớn để phát
triển du lịch sinh thái. Về tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên: nhiều hồ n-
ớc mênh mônh, nhiều nguồn nớc khoáng, nhiều hang động kỳ ảo tạo thành
nguồn tài nguyên du lịch phong phú có rừng nguyên sinh: Mờng Phăng, M-
ờng Nhé. Các hang động: PaThơm, Thẩm Púa. Các suối nớc khoáng: Hua Pe,
Uva. Rất thuận lợi cho du lịch nghỉ dỡng. Về tài nguyên du lịch văn hoá: có
21 dân tộc anh em sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, có nhiều
lễ hội truyền thống điển hình là dân tộc Thái và H Mông. Về dân gian có kho
3
tàng ca dao dân ca, truyền thuyết tổ chức các dân tộ, các lễ hội truyền thống,
các di tích khảo cổ. Đây có thể coi là nguồn du lịch vô tận của Điện Biên
trong sự nghiệp phát triển của địa phơng.
Đánh giá tiềm năng của du lịch Điện Biên: Điện Biên có vị trí chiến l-
ợc quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng nh an ninh quốc phòng khu
vực của Tây Bắc của tổ quốc, là đầu mối giao thông thuận lợi để giao lu kinh
tế-văn hoá-du lịch giữa Điện Biên với 6 tỉnh Bắc Lào, tỉnh Vân Nam Trung
Quốc đặc biệt là khi cảng hàng không Điện Biên Phủ mở bay tới các nớc
trong khu vực, cặp cửu khẩu Tây Trang, Huổi Puốc với Lào, A Pa Chải với
Trung Quốc đợc nâng cấp lên cửa khẩu quốc gia. Cùng với tiềm năng về du

lịch rất phong phú dặc biệt là quần thể di tích chiến thắng Điện Biên Phủ và
các giá trị văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Tây Bắc, Điện Biên trở thành địa
bàn quan trọng về du lịch-văn hoá- lịch sử của vùng du lịch Bắc Bộ và cả n-
ớc, điểm hấp dẫn của khách trong và ngoài nớc.
Do hiểu biết thực tế và thời gian có hạn nên đề tài không tránh
khỏi những sai sót, em mong nhận đợc những ý kiến quý báu của thầy giáo
hớng dẫn và các thầy cô giáo trong khoa để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ngô Đức Anh đã tận tình hớng
dẫn em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị
Minh Hoà đã tạo cơ hội cho cho em làm đề tại để có thêm những hiểu biết về
Điện Biên.

4
PHầN I
Vài nét khái quát về thực trạng du lịch Việt
Nam và vai trò của du lịch điện biên trong
quy hoạch du lịch Việt Nam
1. Vị trí, vai trò du lịch trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc
Sau gần 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu nổi bật
trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,trong đó ngành du lịch đã đóng
góp một vai trò quan trọng.
Lợng khách quốc tế và khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng.
Năm 1990 Việt Nam đón đợc 250,000 lợt khách quốc tế ; năm 1994 đã đánh
dấu mốc đáng phi với việc đón ngời khách quốc tế thứ 1 triệu và đến năm
2003 Việt Nam đã đón đợc 2,4 triệu lợt khách quốc tế. Giai đoạn 1990-1997
tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm đạt 26,5%. Là mức tăng trởng cao so
với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Giai đoạn 1998-2003, do nhiều
yếu tố khách quan nh khủng hoảng về tài chính khu vực,sự kiện 11/9 và sự
gia tăng của các cuộc sung đột vũ trang, dịch SARS,dịch cúm gà ,tốc độ
tăng trởng trung bình giảm xuống con 12-13%/ năm nhng vẫn ở mức cao

trong khu vực. Thu nhập Du Lịch đạt 1.600 tỷ đồng năm 1990, tăng lên 8.700
tỷ đồng năm 1997 và 20.000 tỷ đồng vào năm 2003.
Để đáp ứng nhu cầu của khách Du Lịch,cơ sơ vật chất của ngành Du
Lịch cũng phát triển rất nhanh. Năm 1993, cả nớc mới có trên 32 nghìn
phòng khách sạn, trong đó 16.800 phòng đủ tiêu chuẩn phục vụ khách quốc
tế,thì đến năm 2003 toàn quốc đã có 72.500 phòng khách sạn, trong đó
57000 phòng đạt tiê chuẩn phòng quốc tế và hàng loạt các tập doàn khách
sạn cao cấp nổi tiếng có mặt tại Việt Nam nh Sheraton, Accor
Tạo điều kiện thuận cho phát triển Du Lịch, nhà nớc đã đầu t nâng
cấp, phát triển hệ thống giao thông đờng bộ đờng không,đờng biển trên phạm
vi cả nớc.Trong giai đoạn 2001-2003, bằng nguồn ngân sách, chính phủ đã
5
đầu t hơn 1000 tỷ đồng cho xây dựng, nâng cấp phát triển cơ sở hạ tầng Du
Lịch tại gần 40 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ờng. Nhiều khu Du Lịch,
nhiều khu vui chơi giải trí, sân golf thể thao đã đợc xây dựng và đa vào hoạt
động.
Du Lịch Việt Nam đã đạt đợc những chuyển biến căn bản về chất và l-
ợng là do Đảng và Nhà nớc đã giành sự quan tâm cho phát triển du
lịch,khằng định ngành du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng và coi
trọng phát triển du lịch là một hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát
triển kinh tế xã hội nhằm góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Thực tế cho thấy rằng, phát triển du lịch góp phần đẩy nhanh sự
nghiệp công ngiệp hoá hiện đại hoá đất nớc,chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế,
nâng cao tỷ trọng các ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân. Ngành
Du Lịch góp phần tăng đáng kể nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, thúc đẩy sự
phát triển các ngành dịch vụ vận tải, đặc biệt hàng không, ngân hàng bảo
hiểm, bu chính viễn thông, phát triển cơ sở hạ tầng đô thị; tạo việc làm,tăng
thu nhập cho đông đảo ngời lao động, kể cả ngời dân và địa phơng vùng sâu
và vùng xa nơi mới hình thành các điểm du lịch, khu du lịch; góp phần khôi
phục các ngành nghề thủ công truyền thống,các lễ hội dân gian, qua đó giúp

bảo tồn các gía trị nhân văn và bản sắc dân tộc; du lịch là cầu nối hoà bình
giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới, giữ vai trò đối với phát triển kinh tế
đối ngoại, hội nhập khu vực quốc tế.
2. Những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển du lịch Việt Nam
a. Cơ hội phát triển
- chính sách đổi mới mở cửa, hội nhập của Đảng và Chính phủ đã tạo
điều kiện thuận lợi cho kinh tế đối ngoại, trong đó có du lịch phát triển.
- Du lịch đợc xác định là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng trong
cơ cấu kinh tế xã hội của đất nớc, góp phần vào việc đẩy nhanh chuyển dịch
cơ cấu.
6
- Nhà nớc Việt Nam hết sức quan tâm đến sự phát triển của nghành du
lịch, thể hiện qua việc thành lập ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch để chỉ đạo,
giải quyết các vấn đề liên quan đến du lịch trong tình hình mới.
- Việt Nam đã và trong quá trình gia nhập các tổ chức thế giới và khu
vực nh ASEAN, APEC, AFTA, WTO, tạo điều kiện cho Việt Nam thâm nhập
vào nhiều thị trờng cũng nh hởng các u đãi khác. Đây là cơ hội cho Việt Nam
tăng cờng giao lu và hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới,qua đó tăng khả
năng thu hút khách du lịch đặc biệt là khách thơng mại
- Hiệp định thơng mại Việt _Mỹ là yếu tố thuận lợi để thu hút các nhà
đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t Mỹ đến Việt Nam, làm tăng khả năng đầu t du
lịch và lợng khách quốc tế.
- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật khuyến khích đầu t trong
nớc đợc coi là những bộ luật tiến bộ trong khu vực, góp phần thu hút vốn đầu
t, tạo động lực phát triển kinh tế đất nớc.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là các hệ thống sân bay, cảng biển và
đờng giao thông đợc đầu t nâng cấp tạo điều kiện cho việc khai thác các tiềm
năng du lịch to lớn ở Việt Nam.
- Việt Nam là điểm du lịch còn mới trên bản đổ thế giới với tiềm năng
du lịch tài nguyên đa dạng và phong phú. Đây thực sự là cơ hội tốt cho du

lich Việt Nam phát triển.
b. Những thách thức chủ yếu
- Du lịch Việt Nam phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, đặc
biệt là khi khả năng đầu t tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, có tính cạnh tranh
cao trong khu vực còn rất hạn chế.
- Kinh nghiệm quản lý, kinh doanh và trình độ nghiệp vụ của đội ngũ
cán bộ, lao động trong ngành còn nhiều hạn chế.
- Hiện nay du lịch Việt Nam đang phải đối mặt với sự suy thoaí tài
nguyên môi trờng do những bức xúc trong khai thác, phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc.
7
- Tình trạng thiếu vốn đầu t và đầu t dàn trải, kém hiệu quả và đang là
thách thức không nhỏ đối với ngành du lịch. Một số nơi hệ thống cơ sở hạ
tầng còn nhiều bất cập cha đáp ứng đầy đủ yêu cầu của các ngành kinh
tế,trong đó có du lịch. Điều này hạn chế khả năng tiếp cận các điểm du lịch
tiềm năng, hấp dẫn, ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh du lịch.
- Nhận thức xã hội về du lịch ở nớc ta còn nhiều hạn chế,đặc biệt trong
cộng đồng dân c tại một số điểm du lịch vê giữ gìn vệ sinh môi trờng và văn
minh du lịch.
- Mâu thuẫn giữa mở cửa thu hút nhiều khách du lịch với đảm bảo an
ninh, giữa đòi hỏi phát triển nhanh với đảm bảo sự cân bằng phát triển bền
vững.
3. Vị trí và vai trò của du lịch du lịch Điện Biên trong quy hoạch phát
triển du lịch Việt Nam
3.1. Vị trí của du lịch Điện Biên
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995-2010 đ-
ợc Thủ tớng chính phủ phê duyệt theo quyết định số 307/TTg ngày 24/5/1995
đã xác định lãng thổ Việt Nam bao gồm 3 vùng du lịch : Bắc bộ, Bắc trung
bộ và Nam trung bộ và Nam bộ với các trung tâm tơng ứng là Hà Nội và phụ
cận, Huế - Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận.

Vùng du lịch Bắc bộ bao gồm các tỉnh từ Hà giang đến Hà tĩnh, phía
Bắc giáp với Trung Quốc, phía tây giáp với cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Vùng núi phía Bắc đợc chia thành 5 tiểu vùng Trung tâm, tiểu vùng Duyên
hải đông bắc tiểu vùng miền núi Đông bắc, tiểu vùng đồng núi Tây bắc, tiểu
vùng nam bắc bộ.
Với vị trí nh vậy, Điện biên là một cửa ngõ của Việt Nam đến với 2 n-
ớc Lào Trung Quốc và qua đó đến với thái lan, Miến Điện. Vùng đất này là
ngã ba biên giới rất thuận lợi cho phát triển giao lu văn hoá, phát triển kinh tế
và đặc biệt là phát triển du lịch.
8
3.2. Vai trò của du lịch Điện Biên trong chiến lợc phát triển của cả nớc
3.2.1. Là một địa danh nổi tiềng thế giới, Điện Biên là nơi có khả năng thu
hút lợng khách quốc tế lớn, những ngời đã từng liên quan hoặc là ngời thân
của những ngời có liên quan đến cuộc chiến tranh chống pháp, những ngời
ủng hộ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến, nhân dân các nớc thuộc địa tr-
ớc kia đã từng coi Việt Nam là biểu tợng của một dân tộc kiên cờng trong
đấu tranh giành độc lập tự do.
3.2.2. Với chiến thắng điện biên phụ lộng lẫy, Điên Biên là niềm tự hào dân
tộc, có thể thu hút đợc lợn lớn và lâu dài khách du lịch trong nớc. Đối với
những cựu chiến binh đã tham gia vào hai cuộc khánh chiến, đến với Điện
Biên để thăm lại chiến trờng xa,ôn lại những kỉ niệm hào hùng của tuổi trẻ.
Đối với các tầng lớp nhân dân khác, đặc biệt là tầng lớp trẻ,đi du lịch đến
Điện Biên góp phần hiểu biết thêm về lịch sử dân tộc về sức mạnh đoàn kết
và khơi dậy niềm tự hào dân tộc.
3.2.3. với 21 dân tộc anh em, trong đó chỉ có 4 dân tộc chỉ sống ở Điện Biên
đã thu hút đợc sự quan tâm chú ý của khách du lịch quốc tế và khách du lịch
nội địa, những ngời muốn khám phá nền văn hoá đặc sắc của các dân tộc ít
ngời. Tại đây có thể phát triển các loại hình du lịch văn hoá và du lịch sinh
thái.
Tóm lại Điện Biên đóng vai trò là một điểm du lịch thu hút khách du

lịch chủ yếu của khu vực Tây Bắc, là cầu nối du lịch đờng bộ 3 nớc Lào, Thái
Lan và Trung Quốc sang Việt Nam.
9
Phần II
Thực trạng khai thác du lịch Điện Biên và
trong chiến lợc phát triển du lịch việt nam
1. Tiềm năng du lịch Điện Biên
Với thành phố là Điện Biên Phủ có thể coi là trái tim của tiểu vùng du
lịch miền núi Tây Bắc. Điện Biên có nguồn tài nguyên phong phú, là nền
tảng cho sự phát triển du lịch
1.1 Tiềm năngvề di tích lịch sử cách mạng
Đồi A1, Nghĩa trang liệt sỹ, bảo tàng chiến thắng Điện Biên phủ, khu
làm việc của bộ chỉ huy tại Mờng Phăng, Hâm Đờ Cát, Đền Hoàng Công
Chất. Điện Biên và vùng đất in đậm dấu ấn hào hùng của cuộc chiến tranh
giải phóng dân tộc. Khu vực bao quanh cánh đồng Điện Biên chính là địa
điểm chiến trờng xa, địa danh mà bất cứ du khách nào cũng mong muốn đặt
chân tới. Chiến trờng Điện Biên là một di tích lịch sử ghi lại chiến công oanh
liệt của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiên anh dũng chông thực
dân Pháp. Thung lũng Điện Biên bốn bề là núi bao bọc với nhiều ngọn đồi ở
phía Đông và cánh đồng Mờng Thanh dài 20 Km, rộng 6km, có sông Nâm
Rốn chảy qua nên vùng đất Điện Biên rất màu mỡ. Từ cuối năm 1953 Thực
Dân Pháp đổ quân chiếm đóng và thành lập một tập đoàn cứ điểm quân sự
mạnh đợc trang bị nhiều vũ khí hiện đại. Tại thung lũng Điện Biên đã diễn ra
cuộc chiên đấu cực kỳ anh dũng của quân đội nhân dân Việt Nam suốt 55
ngày đêm với đội quân viễn chinh xâm lợc của thực dân Pháp, bắt sống tớng
Đờ Catri gây ra một tiếng van lớn chấn động địa cầu. Các di tích nổi bật của
chiến trờng Điện Biên năm xa là đồi A1, C2, D1, cứ điểm Hồng Cúm, Him
Lam, Đồi Độc Lập, cầu và sân bay Mờng Thanh, hầm chỉ huy tớng Đờ Catri.
Điện Biên là nơi thu hút đợc nhiều cựu chiến binh Việt Nam để cho họ đến
nơi nay và ôn lại những kỷ niệm xa. Đặc biệt là cựu chiến binh Pháp và gia

đình họ, để họ có thể tìm hiểu đợc những nguyên nhân sâu xa của cuộc chiên
10
thắng Điện Biên Phủ, đợc tận mắt nhắm nhìn những thay đổi của vùng đất
nay nơi họ đã từng ở đó.
1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm
Núi non, rừng già nhiệt đới nguyên sinh, hệ động thực vật phong phú,
nhiều suối và hồ. Ta có thể khẳng định Tây Bắc là một vùng đất giàu tài
nguyên du lịch. Hang Thẩm Báng đợc xếp hạng di tích là một điểm tham
quan lý thú của du khách, đây là hang đá có vẻ đẹp tự nhiên và còn nguyên
vẹn, lòng hang rộng và sâu, cao gần 100m và có nhiều ngách Gi a hang cú
phi n ỏ to b ng ph ng nh m t b n. Nhỡn lờn cỏc vỏch, tr n ỏ, nhi u
m ng ỏ, nh ỏ t o th nh nh ng hỡnh thự nh ng con r ng, con ph ng,
s t , voi quỡ ho c nh ng oỏ phong lan tuy t p Hang Th m Bỏng
khụng ch l m t hang ỏ p m t i õy, nhõn dõn a ph ng ó phỏt
hi n m t s lo i rỡu, ch y nghi n th c n b ng ỏ, m t s m u x ng
ng v t hoỏ th ch. ốo d i 32km, a th r t hi m tr , chờnh vờnh. Pha
éin ti ng a ph ng ngh a l Tr i é t. Theo truy n thuy t a ph ng,
õy l n i ti p giỏp gi a tr i v t. X a kia, vỡ cú s tranh ch p ranh
gi i gi a hai t nh S n La v Lai Chõu (c ), ng i ta ó gi i quy t b ng
m t cu c ua ng a. T hai phớa ốo, cựng m t lỳc ng a hai bờn phi
h ng v nhau. N i g p g s l ranh gi i. Ng a Lai Chõu phi nhanh
h n, nờn ph n ốo thu c v Lai Chõu (nay thu c t nh i n Biờn) d i h n
ph n ốo c a S n La. V i cao trờn 1.000m khi lờn d c, lỳc xu ng d c,
con ng ngo n ngoốo, chờnh vờnh, m t bờn l vỏch nỳi d ng ng,
m t bờn l v c sõu th m th m, l i nhi u "cua" hi m tr . é c v t ốo
Pha éin l m t cu c du l ch y thỳ v c a du khỏch tr c c nh thiờn
nhiờn hựng v .
1.3. Tài nguyên văn hoá
Ngôi nhà chung của 21 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét
chung trong sinh hoạt, sản xuất trang phục, văn nghệ truyền thống nh điệu

hát điệu múa dân tộc. Ngoài ngời kinh còn nhiều đồng bào dân tộc khác,
11
đông nhất là Thái, Mèo, Khơ Mú Đời sống văn hoá của đồng bào các dân
tộc Điện Biên tạo nên bức tranh văn hoá sinh động cho vùng đất lịch sử này.
Có giả thuyết cho rằng giống lúa đợc thuần dỡng bởi những c dân sống ở
Miền Đông dãy núi Hymalaya đợc truyền qua Điện Biên tới các miền đất
khác của Đông Nam á. Trong lịch sử Điện Biên đợc coi là cửa ngõ giao lu
của hai miền văn hoá Ân Độ và Việt Nam thông qua đạo Braham và đạo
phật
2. Hiện trạng phát triển du lịch Điện Biên
2.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật
là một tỉnh mới, cơ sở hạ tầng giao thông, du lịch của Điện Biên còn
rất hạn chế.
Thực trạng hoạt động của tuyến đờng bộ Tây Bắc. Tuyến du lịch Tây
Bắc đã manh nha hình thành từ thời pháp thuộc với những địa danh nổi tiếng
nh Hoà Bình, Sa Pa. Khi đó khách du lịch chủ yếu là các quan chức, tầng lớp
giàu có và giới văn nghệ sỹ. Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ và sau giải phóng
miền nam đến năm 1990 do những điều kiện khó khăn về kinh tế xã hội hoạt
động du lịch trên tuyến vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, tự phát hiệu quả thấp. Từ
năm 1995 đến các hoạt động du lịch ngày càng phát triển trên phạm vi cả n-
ớc trong đó có Tây Bắc. Một điểm du lịch trên tuyến đã thực sự thu hút lợng
dòng khách du lịch. Kinh tế du lịch đợc coi trọng và đầu t đáng kể nh Hoà
Bình, Sa Pa, Điện Biên Phủ, du lịch Lào Cai đã thu hút đợc nhiều kết quả là
đầu tàu của tuyến du lịch Tây Bắc. Tuy nhiên so sánh với các khu vực cả nớc
và thế giới thì du lịch Tây Bắc vẫn còn khoảng cách khá xa, kể cả quy mô và
doanh thu, lợng khách du lịch và sự hấp dẫn của sản phẩm. Nguồn ngân sách
còn hạn chế nên việc đầu t cho lĩnh vực du lịch không đợc chú trọng trong
đó hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách
du lịch
Năm 2003 đón đợc 100,64 ngàn lợt khách, trong đó khách quốc tế 8,9

ngàn lợt, khách nội địa 91,7 ngàn lợt ngời.
12
Thu nhập xã hội về du lịch đạt 28,5 tỷ đồng, đóng góp đáng kể cho
ngân sách nhà nớc.
Hiện có 26 cơ sở lu trú, với 567 phòng, 1299 giờng, có 21 cơ sở kinh
doanh nhà hàng.
Một số cơ sở lu trú
- Khỏch s n i n Biờn Ph ( a ch : 279A ng 6, M ng Thanh,
Tp.
- i n Biờn Ph , 32 phũng, giỏ: 12-15 USD)
- Khỏch s n Cụng o n(40 phũng)
- Khỏch s n Cty X s Ki n thi t t nh(33 phũng, a ch : U Va, X.
Noong Lu ng, H. i n Biờn)
- Khỏch s n M ng Thanh(40 phũng, giỏ: 8-25 USD, a ch : 25
ph ng Him Lam, Tp. i n Biờn Ph )
- Khỏch s n Th ng M i ( a ch : Tp. i n Biờn Ph )
- Nh khỏch H ng Khụng ( a ch : Tp. i n Biờn Ph , 17 phũng)
- Nh Khỏch Ngõn H ng ( a ch : Tp. i n Biờn Ph , 12 phũng, giỏ:
10 USD)
-Nh khỏch nh mỏy Bia ( a ch : Tp. i n Biờn Ph )
Cỏc h ng m c c s h t ng v cỏc s n ph m v du l ch ang
trong giai o n ho n t t. Hi n t i ó cú 11/13 cụng trỡnh c s h t ng
c c i t o, nõng c p v xõy m i ó c b n ho n th nh, a t ng
c ng n ng l c ún nh n khỏch t i a b n i n Biờn lờn 1.500 khỏch
v o m t th i i m. Cỏc nh ngh du l ch a ch c n ng t i nh ng khu du
l ch sinh thỏi nh : Pa Khoang, U Va, ng Pa Th m, su i n c núng Hựa
Pe, c bi t l n m b n v n húa du l ch dõn t c Thỏi...s ho n thi n
tr c ng y 7-5. 6/8 h ng m c xõy d ng, tụn t o di tớch l ch s g n ho n
ch nh, l : B o t ng l ch s i n Biờn ph , T ng i chi n th ng i
A1 , S ch huy chi n d ch t i M ng Ph ng, Ngh a trang li t s A1,

Th nh B n Ph v n Ho ng Cụng Ch t. Giao thụng
Mng li giao thụng ng b khỏ thun li gm:
13

×