Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Giải pháp tổn thất điện năng tại công ty điện lực quốc oai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 91 trang )

LI NểI U
Tn tht in nng dng nh ang l mi quan tõm hng u, ni trn tr
ca Ngnh in núi chung, Tng Cụng ty in lc TP. H Ni (EVN HANOI)
v Cụng ty in lc Quc Oai (PCQO) núi riờng. i vi mt doanh nghip
hot ng sn xut kinh doanh in nng nh PCQO thỡ vic tit kim in nng
v gim tng chi phớ sn xut thụng qua vic gim t l tn tht in nng l mt
nhim v quan trng. Gim tn tht in nng cn gn cht vi kinh doanh, vn
hnh, u t xõy dng v ci to li in. Vỡ vy, hng nm Cụng ty u cú
nhng k hoch v chng trỡnh gim tn tht in nng.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đến về vấn đề tổn thất điện năng tại
các Công ty Điện lực nói chung, nh-ng hầu nh- ch-a có công trình nào đi sâu
vào nghiên cứu, phân tích về việc làm thế nào để giảm tổn thất điện năng tại
Công ty Điện lực Quốc Oai nói riêng. Vì vậy, yêu cầu làm rõ cơ sở lý luận và
thực tiễn đối với tổn thất điện năng và các giải pháp giảm tổn thất điện năng tại
Công ty Điện lực Quốc Oai trở nên cấp bách, tạo cơ sở để Công ty Điện lực
Quốc Oai thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong nền kinh tế thị
tr-ờng. Do đó, đề tài: Giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty điện lực
Quốc Oai đ-ợc tôi chọn nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm đ-a ra
những giải pháp giảm tổn thất điện năng có tính khả thi tại Công ty Điện lực
Quốc Oai.
1. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về tổn thất điện năng, ph-ơng pháp
tính tổn thất điện năng.
- Nghiên cứu, khảo sát để đánh giá thực trạng công tác tính toán theo dõi, tỷ
lệ tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Quốc Oai từ khi thành lập đến năm
2013, từ đó rút ra những -u, nh-ợc điểm trong việc quản lý tổn thất điện năng
của Công ty Điện lực Quốc Oai.

1



- Đ-a ra một số giải pháp cơ bản có tính khải thi nhằm giảm tỷ lệ tổn thất
điện năng của Công ty Điện lực Quốc Oai hiện nay và trong t-ơng lai.
2. Đối t-ợng, phạm vi, ph-ơng pháp nghiên cứu
- Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tổn thất điện năng, ph-ơng
pháp tính và theo dõi tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty Điện lực Quốc Oai từ
khi thành lập đến năm 2013.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Sử dụng ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp
phân tích, so sánh để nghiên cứu.
3. Bố cục
Đề tài Giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty điện lực Quốc Oai
ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bao gồm 3 Ch-ơng:
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận về tổn thất điện năng
Ch-ơng II: Thực trạng tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực Quốc Oai
Ch-ơng III: Một số giải pháp giảm tổn thất điện năng tại Công ty Điện lực
Quốc Oai

2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
1.1. Khái niệm và phân loại tổn thất điện năng
1.1.1. Khái niệm tổn thất điện năng
Điện năng sau khi được sản xuất ra tại các nhà mày điện, được đưa tới các
hộ tiêu dùng thông qua một hệ thống đường dây tải điện và các trạm biến áp.
Trong quá trình đó, có một lượng điện năng nhất định bị tiêu hao và thất thoát,
hiện tượng đó gọi là tổn thất điện năng.
Như vậy, tổn thất điện năng trên hệ thống điện là lượng điện năng tiêu hao
cho quá trình truyền tải và phân phối điện từ thanh cái các nhà máy điện qua hệ
thống lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện. Chính
vì vậy, tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải,

phân phối điện và là một trong những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Ngành điện.
1.1.2. Phân loại tổn thất điện năng
Tuỳ theo phương pháp và mục đích phân loại mà tổn thất điện năng được
phân loại ra theo nhiều cách khác nhau, điều này được minh hoạ qua sơ đồ:
Tổn thất điện năng

Tổn thất điện năng
trong quá trình sản
xuất

Tổn thất điện năng
trong quá trình truyền
tải và phân phối

Tổn thất
Kỹ thuật

Tổn thất điện năng
trong quá trình
tiêu thụ

Tổn thất
Thương mại

Sơ đồ 1.1. Phân loại tổn thất điện năng

3


Tổn thất điện năng được chia làm ba loại như sau:

1.1.2.1. Tổn thất điện năng trong quá trình sản xuất: Đây là lượng điện
năng tiêu hao ngay tại nhà máy điện, nó được xác định bởi lượng chệnh lệch
điện năng phát ra tại đầu cực của máy phát điện với điện năng đưa lên lưới
truyền tải và điện năng phục vụ cho quá trình sản xuất điện. Lượng điện năng
tổn thất này phát sinh là do quá trình truyền dẫn điện trong nhà máy phát điện và
do việc điều độ hệ thống điện thiếu đồng bộ, không hợp lý.
1.1.2.2. Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải, phân phối: Đây là
lượng điện năng tiêu hao và thất thoát trong quá trình đưa điện năng từ nhà máy
điện đến các hộ tiêu dùng điện, nó do các nguyên nhân khách quan (các yếu tố
tự nhiên, môi trường, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ) và chủ quan (trình độ quản
lý) gây nên.
Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối có thể chia làm
hai loại sau:
Tổn thất kỹ thuật: Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện, muốn
tải đến các hộ tiêu thụ điện phải qua hệ thống lưới điện cao áp, trung áp, xuống
hạ áp (hệ thống bao gồm các máy biến áp, đường dây và các thiết bị điện khác).
Trong quá trình truyền tải, dòng điện tiêu hao một lượng nhất định khi qua máy
biến áp, qua điện trở dây dẫn và mối nối tiếp xúc làm phát nóng dây, qua các
thiết bị điện, thiết bị đo lường, công tơ điện... gây tổn thất điện năng. Chưa kể
đường dây dẫn điện mang điện áp cao từ 110 kV trở lên còn có tổn thất vầng
quang; dòng điện qua cáp ngầm và tụ điện còn tổn thất do điện môi. Vì thế mà
tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng để truyền tải và phân
phối điện. Đó chính là tổn thất điện năng kỹ thuật và xảy ra tất yếu trong quá
trình truyền tải điện từ nhà máy phát qua hệ thống lưới điện cao hạ áp đến các
hộ sử dụng điện.
Tổn thất kỹ thuật trong mạng lưới điện đặc biệt quan trọng bởi vì nó dẫn tới
tăng vốn đầu tư để sản xuất và truyền tải điện năng cũng như chi phí về nhiên

4



liệu. Tổn thất kỹ thuật được xác định theo các thông số chế độ và các thông số
trong phần tử mạng lưới điện.
Tổn thất kỹ thuật bao gồm: tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất
phản kháng. Tổn thất công suất phản kháng do từ thông rò và gây từ trong các
máy biến áp và cảm kháng trên đường dây. Tổn thất công suất phản kháng chỉ
làm lệch góc và ít ảnh hưởng đến tổn thất điện năng. Tổn thất công suất tác dụng
có ảnh hưởng đáng kể đến tổn thất điện năng.
Việc tính toán tổn thất điện năng thông thường thực hiện theo phương pháp
dòng điện đẳng trị phụ thuộc vào đồ thị phụ tải hoặc theo thời gian sử dụng công
suất lớn nhất. Tổn thất công suất tác dụng bao gồm tổn thất sắt do dòng điện
Foucault trong lõi thép và tổn thất đồng do hiệu ứng Joule trong máy biến áp.
- Tổn thất điện năng do đốt nóng các dây dẫn trong mạng điện. Lượng tổn
thất điện năng có thể tính toán được một cách tương đối chính xác thông qua
công thức sau:
Add  3I 2 .R. .10 3 

S m2 P.l
. .10 3 (kWh) (1)
U2 s

Trong đó:
Add : Tổn thất điện năng do đốt nóng các dây dẫn trong mạng điện (kWh).

Sm

I=

3.U


: Dòng điện chạy trên đường dây khi phụ tải là cực đại (A).

S m : Công suất cực đại truyền tải trên đường dây (KVA).

U: Điện áp định mức của mạng lưới điện (KV).
R=

 .l
s

: Điện trở của đường dây (  ).

 : Điện trở suất của đường dây (  mm2/km).

l: Chiều dài của đường dây (km).
s: Tiết diện của đường dây (mm2).
 : Thời gian chịu công suất lớn nhất (h).

5


- Tổn thất điện năng trong máy biến áp. Lượng tổn thất điện năng này được
xác định như sau:
S
∆ABA = ∆Po . t + ∆PN .  pt max
 S đm

2



 . τ


(kWh)

(2)

ABA : Tổn thất điện năng trong các máy biến áp (kWh).
P0 : Tổn thất công suất khi không tải của máy biến áp (kW).
PN : Tổn thất công suất khi ngắn mạch của máy biến áp (kW).
S pt max : Công suất cực đại của phụ tải (kV A).

S dm : Công suất định mức của máy biến áp (kV A).

t: Thời gian tính tổn thất điện năng (h).
 : Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (h).

- Tổn thất khác bao gồm như (tiếp xúc, rò điện, …) ký hiệu là Akh .
Các loại tổn thất này có các nguyên nhân chủ yếu như sau:
 Đường dây phân phối quá dài, bán kính cấp điện lớn;
 Tiết diện dây dẫn quá nhỏ, đường dây bị xuống cấp, không được cải tạo
nâng cấp;
 Máy biến áp phân phối thường xuyên mang tải nặng hoặc quá tải;
 Máy biến áp là loại có tỷ lệ tổn thất cao hoặc vật liệu lõi từ không tốt
dẫn đến sau một thời gian tổn thất tăng lên;
 Vận hành không đối xứng liên tục dẫn đến tăng tổn thất trên MBA;
 Nhiều thành phần sóng hài của các phụ tải công nghiệp tác động vào
các cuộn dây máy biến áp làm tăng tổn thất;
 Vận hành với hệ số cosφ thấp do thiếu công suất phản kháng.
Tổn thất kỹ thuật là một yếu tố khách quan, chỉ có thể giảm thiểu được tổn

thất kỹ thuật chứ không thể loại bỏ được chúng hoàn toàn. Mức độ tổn thất điện
năng kỹ thuật lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào cấu trúc lưới điện, chất lượng thiết bị,
chất lượng đường dây tải điện và phương thức vận hành hệ thống điện.

6


Tổn thất thương mại: là tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải, phân
phối điện năng do sự không hoàn thiện của hệ thống đo đếm. Sai số của các thiết
bị dùng để đo đếm điện năng, công tác quản lý còn sơ hở dẫn đến thất thu tiền
điện, khách hàng còn vi phạm quy chế sử dụng điện.
Tổn thất thương mại phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh điện, trình độ quản lý càng cao thì tổn thất thương mại càng thấp.
Mục tiêu của các doanh nghiệp này là phấn đầu đưa tổn thất thương mại về gần
bằng không.
1.1.2.3. Tổn thất điện năng ở khâu tiêu thụ: Đây là lượng điện năng tiêu hao
và thất thoát trong quá trình sử dụng các thiết bị điện của khách hàng. Điều đó
được quyết định bởi mức độ hiện đại, tiên tiến và công nghệ của các thiết bị điện
cũng như trình độ vận hành, sử dụng các trang thiết bị điện của khách hàng.
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng
1.2.1. Yếu tố công nghệ
Tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng bao
gồm hai loại đó là tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại. Trong đó tổn thất kỹ
thuật ảnh hưởng bởi các yếu tố về kỹ thuật công nghệ.
Tổn thất kỹ thuật chính là lượng điện năng tiêu tốn để phục vụ cho quá
trình truyền tải điện năng. Mức độ hiện đại, trình độ kỹ thuật, tính đồng bộ, hợp
lý của hệ thống truyền tải, phân phối càng cao thì tổn thất kỹ thuật càng nhỏ và
ngược lại. Điều này giải thích tại sao ở các nước tư bản phát triển tỷ lệ tổn thất
điện năng thấp hơn nhiều so với các nước đang phát triển. Sự ảnh hưởng về các
nhân tố kỹ thuật, công nghệ đối với tổn thất điện năng thể hiện ở những điểm

sau:
- Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng có một nguyên lý là tổn
thất điện năng phụ thuộc vào điện áp truyền tải, chiều dài, tiết diện đường dây và
vật liệu chế tạo dây dẫn.
+ Cấp điện áp truyền tải càng cao thì tổn thất điện năng càng nhỏ. Hiện nay
ngành điện nước ta đang có chủ trương chuyển dần từ cấp điện áp 110 kV thành
7


cấp điện áp 220 kV và 500 kV đối với lưới điện truyền tải và chuyển cấp điện áp
6 kV, 10 kV, thành cấp điện áp 22 kV đối với lưới điện phân phối nhằm mục
tiêu giảm thiểu tối đa tổn thất điện năng. Tuy nhiên trong quá trình này đòi hỏi
thời gian và vồn đầu tư rất lớn, bởi vì đường dây truyền tải ở cấp điện áp càng
cao thì việc xây dựng càng tốn kém và khó khăn hơn.
+ Chiều dài đường dây tải điện cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tổn thất
điện năng. Chiều dài đường dây tải điện càng dài thì tổn thất điện năng càng lớn
và ngược lại. Do đó việc bố trí, tính toán, xây dựng hợp lý các nguồn điện, các
trạm biến áp sao cho đường dây tải điện đến vị trí của các phụ tải điện là ngắn
nhất sẽ góp phần quan trọng trong tổn thất điện năng.
+ Tiết diện dây càng lớn, công nghệ chế tạo dây càng tốt (bạc, đồng, nhôm)
thì tổn thất điện năng càng nhỏ. Tuy nhiên điều này đòi hỏi vồn đầu tư ban đầu
nhiều hơn.
- Mức độ hiện đại, trình độ kỹ thuật, tình đồng bộ, hợp lý của hệ thống
truyền tải, phân phối điện năng càng cao thì càng giảm thiểu được các sự cố xảy
ra với lưới điện như: Đứt dây, đổ cột, ngắn mạch, chạm đất, cháy máy biến áp
và các thiết bị điện khác, tránh được tình trạng vận hành non tải, hoặc quá tải
của các máy biến áp và các thiết bị điện do đó giảm được tổn thất điện năng.
Hơn nữa trình độ kỹ thuật công nghệ càng cao thì các máy biến áp, các thiết bị
điện được chế tạo có chất lượng và thông số kỹ thuật tốt hơn, từ đó giảm được
tổn thất không tải và tổn thất có tải của máy biến áp và các thiết bị điện.

- Các thiết bị đo đếm điện năng càng hiện đại, có độ chính xác càng cao,
làm việc càng tin cậy thì việc xác định điện năng tiêu thụ của khách hàng càng
chính xác, tránh được các sai sót, nhầm lẫm gây nên thất thoát điện năng.
- Việc điều hoà đồ thị phụ tải (nhằm san phẳng đồ thị phụ tải) tức là đảm
bảo cho việc sử dụng điện tương đối ổn định giữa các khoảng thời gian khác
nhau trong ngày và các tháng trong năm cũng giảm tổn thất điện năng. Bởi các
thiết bị đo đếm điện năng chỉ hoạt động chính xác ở dòng điện định mức do nhà
sản xuất thiết kế và chế tạo. Tuy nhiên trong thực tế việc sử dụng điện của khách
8


hàng thường không giống nhau giữa các khoảng thời gian khác nhau trong ngày,
có lúc sử dụng nhiều có lúc sử dụng ít từ đó xuất hiện khái niệm “giờ cao điểm”
và “giờ thấp điểm”. Tại giờ cao điểm (thường vào khoảng 18h00 đến 22h00)
công suất sử dụng điện của các hộ là lớn nhất và vào giờ thấp điểm (thường vào
khoảng 22h00 đến 4h00 sáng hôm sau công suất sử dụng điện của các hộ là nhỏ
nhất. Do đó các thiết bị đo đếm điện năng không phải lúc nào cũng hoạt động ở
dòng điện định mức, làm cho các thiết bị này làm việc thiếu chính xác, không
xác định được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của khách hàng.
1.2.2. Yếu tố con người
Các yếu tố về trình độ quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có
ảnh hưởng hết sức quan trọng đối với tổn thất điện năng, đặc biệt là tổn thất
thương mại đối với các doanh nghiệp kinh doanh điện năng. Nếu như tổn thất kỹ
thuật chủ yếu là do các yếu tố khách quan gây nên thì tổn thất thương mại phần
lớn là do các yếu tố chủ quan gây ra, đó chính là trình độ quản lý, tổ chức hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, điều này thể hiện ở chỗ:
+ Việc quản lý tổ chức hoạt động kinh doanh, quản lý khách hàng được
thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp xác định
được chính xác lượng điện năng tiêu thụ của khách hàng trong kỳ kinh doanh,
tránh những sai lầm sai sót gây thất thoát điện năng. Đồng thời góp phần phản

ánh chính xác kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc
đề ra và thực hiện các biện pháp quản lý, kinh doanh có hiệu quả.
- Trình độ nghề nghiệp năng lực, tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo
đức của đội ngũ cán bộ công nhân viên cũng có ảnh hưởng quan trọng đến tổn
thất điện năng. Ngành điện là một ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật và an toàn cho
nên cán bộ công nhân viên ngành điện cần phải được đào tạo tốt, để có thể đảm
đương được và thực hiện được tốt công việc được giao. Đồng thời họ cũng phải
là người có năng lực, tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức tốt để thực
hiện đúng và đầy đủ các quy trình, quy phạm trong kinh doanh điện năng, tránh
các tiêu cực thông đồng với khách hàng gian lận trong sử dụng điện.
9


Khi khách hàng có ý thức chấp hành các quy định, quy chế sử dụng điện và
có những hiểu biết tương đối về an toàn điện và tiết kiệm điện trong sử dụng thì
sẽ giảm đuợc đáng kể tổn thất điện năng. Chúng ta biết rằng vào giờ cao điểm
(khoảng từ 18h- 22h hằng ngày) lượng điện năng tiêu thụ tăng đột biến so với
các khoảng thời gian khác trong ngày, nhiều khi gây ra tình trạng quá tải trong
lưới điện, đồng thời làm cho ngành điện phải huy động thêm các nguồn điện có
hiệu suất thấp, giá thành cao (thường là các tổ máy chạy bằng dầu Diezen, các
nhà máy nhiệt điện chạy than) để có đủ điện năng phục vụ khách hàng. Trong
khi vào giờ thấp điểm (khoảng từ 22h đến 4h ngày hôm sau) lượng điện năng
tiêu thụ giảm xuống rất thấp, gây ra tình trạng vận hành non tải của các máy
biến áp, và các thiết bị điện, đồng thời các nhà máy điện phải vận hành một cách
lãng phí (do các nhà máy nhiệt điện không thể dừng máy ngay lập tức được, bởi
quá trình khởi động và đốt là mất rất nhiều thời gian và tốn kém). Các hiện
tượng trên làm tổn thất một lượng điện năng đáng kể. Như vậy nếu như các hộ
tiêu dùng điện tránh sử dụng các thiết bị điện không thật cần thiết vào giờ cao
điểm góp phần điều hoà phụ tải của hệ thống điện, do đó góp phần giảm tổn thất
điện năng.

1.2.3. Yếu tố tự nhiên
Ngành điện là một trong những ngành chịu ảnh hưởng tương đối rõ rệt về
các yếu tố môi trường tự nhiên, địa lý, khí hậu. Và cùng với đó thì tổn thất điện
năng trong ngành điện cũng chịu ảnh hưởng khá rõ của các yếu tố này. Do yêu
cầu về kỹ thuật để đảm bảo tính kinh tế các nhà máy điện thường được xây dựng
ở những nới gần các nguồn năng lượng sơ cấp như: Nguồn nước, than đá, dầu
mỏ, khí đốt… Do đó muốn đưa nguồn điện từ nới sản xuất đến các phụ tải phải
thông qua hệ thống đường dây tải điện, các trạm biến áp trải dài trên toàn bộ đất
nước, hơn nữa, hầu hết các đường dây tải điện và các trạm biến áp đều được vận
hành ở ngoài trời, và chịu tác động rất lớn bởi các yếu tố tự nhiên. Sự ảnh hưởng
của môi trường đến tổn thất điện năng được thể hiện qua các yếu tố sau.

10


- Do điện trở của kim loại và rất nhiều hợp kim tăng theo nhiệt độ, nên khi
nhiệt độ thay đổi sẽ làm cho điện trở của các dây dẫn bằng kim loại (đồng,
nhôm) thay đổi theo, mức độ thay đổi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi
trường so với nhiệt độ chuẩn (quy ước là 200C), mặt khác, tổn thất điện năng
(tổn thất kỹ thuật) trong quá trình truyền tải và phân phối phần lớn là do điện trở
của dây dẫn điện gây ra và thay đổi tỷ lệ thuận với điện trở của dây dẫn điện.
Như vậy khi nhiệt độ tăng lên thì tổn thất điện năng cũng tăng lên và ngược lại.
- Nước ta ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, hiện
tượng giông sét suất hiện nhiều trong năm ảnh hưởng không nhỏ đến tổn thất
điện năng, điều đó được thể hiện ở chỗ:
+ Mưa nhiều độ ẩm cao, bụi bẩn hơi nước biển làm tăng nhanh quá trình
ôxi hoá của các dây dẫn điện bằng kim loại và làm tăng điện trở tiếp xúc ở các
mỗi nối, từ đó làm giảm tính dẫn điện, làm tăng điện trở của đường dây và do đó
làm tổn thất điện năng tăng lên.
+ Giông, sét, bão lũ, mưa gió,… gây ra các sự cố ở các mức độ khác nhau

đối với lưới điện như: vỡ sứ, đổ cột, đứt dây, ngắn mạch, chạm đất. Các sự cố
này không những làm gián đoạn quá trình cung cấp điện mà còn làm tăng tổn
thất điện năng do một phần điện năng đã bị truyền xuống đất hoặc đốt cháy dây
dẫn điện một cách vô ích.
- Do hiện tượng phân mùa khí hậu trong năm (Xuân, Hạ, Thu, Đông ở miền
Bắc; mùa Mưa và mùa khô ở miền Nam) và do các nhu cầu tự nhiên khác làm
cho nhu cầu sử dụng điện giữa các tháng và các mùa trong năm là tương đối
khác nhau, dẫn đến tình trạng các máy biến áp, công tơ và các thiết bị đo đếm
điện năng nhiều khi phải hoạt động trong điều kiện không đúng với công suất và
dòng điện định mức (theo thiết kết lắp đặt) nên làm tăng tổn thất điện năng.
1.2.4. Yếu tố thương mại
Thực chất của yếu tố thương mại chính là hành vi gian lận thương mại, vi
phạm sử dụng điện (vô tình hoặc cố ý) của các bên mua bán điện. Các hành vi
như: Lấy cắp điện dưới nhiều hình thức (câu móc điện trực tiếp, tác động làm sai
11


lệch mạch đo đếm điện năng, gây hư hỏng, cháy công tơ...); không thanh toán
hoặc chậm thanh toán hóa đơn tiền điện; do chủ quan của người quản lý khi
công tơ hỏng không thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số; không thực hiện
đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo quy định của Nhà nước.
Hiện nay, những hành vi này đang là một nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng.
Trình độ quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh, quản lý khách hàng càng
cao, càng khoa học và chặt chẽ thì càng nâng cao được khả năng phát hiện đuợc
những hiện tượng trục trặc và bất thường trong quá trình kinh doanh bán điện
như: Công tơ hỏng, cháy, công tơ chạy không chính xác, khách hàng gian lận, vi
phạm quy chế sử dụng điện, cán bộ công nhân viên ngành điện thông đồng, tiếp
tay cho khách hàng gian lận trong sử dụng điện…để từ đó có các biện pháp khắc
phục, sử lý kịp thời góp phần giảm tổn thất điện năng.
1.3. Tiêu thức đánh giá mức tổn thất điện năng

Để xác định mức tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và phân phối
điện năng, người ta sử dụng kết hợp một hệ thống các chỉ tiêu bao gồm.
1.3.1. Lượng điện năng tổn thất
Lượng điện năng tổn thất là chỉ tiêu xác định mức độ tổn thất điện năng
dưới dạng số tuyệt đối. Nó được xác định bằng số kWh điện chênh lệch giữa
tổng sản lượng điện nhận và tổng lượng điện thương phẩm, bán cho khách hàng
dùng điện trong cùng một khoảng thời gian nhất định.
Công thức tính: Att  Ađn  Atp (kWh).
Trong đó:
A tt : Điện năng tổn thất (kWh).
A đn : Tổng sản lượng điện nhận (kWh) còn gọi là sản lượng điện nhận khu

vực. Đây là sản lượng điện do các nhà máy điện sản xuất cung cấp cho lưới điện
(sau khi đã trừ đi sản lượng điện bán ra hàng tháng) và được xác định trên công
tơ đầu nguồn của các công ty truyền tải hiện nay của các công ty Điện lực.

12


Atp : Tổng sản lượng điện thương phẩm bán ra cho các khách hàng dùng

điện (kWh) còn gọi là sản lượng điện thương phẩm khu vực. Sản lượng này
được xác định trên công tơ của khách hàng dùng điện.
Lượng điện năng tổn thất cũng bao gồm hai loại: Tổn thất điện năng kỹ
thuật Attkt và tổn thất điện năng thương mại Atttm . Ta có công thức xác định như
sau:
Att  Attkt  Atttm (kWh)

(4)


Attkt  Add  ABA  Akh (kWh)

(5)

Trong đó:
Add : Tổn thất điện năng do đốt nóng các dây dẫn trong mạng điện (kWh).

ABA : Tổn thất điện năng trong các máy biến áp (kWh).
Akh : Tổn thất khác bao gồm như ( tiếp xúc, rò điện, …)

Với cách xác định tổn thất kỹ thuật như trên ta có công thức xác định được
tổn thất thương mại như sau:
Atttm  Ađn  ATp  Attkt (kWh)

(6)

Trong đó:
A đn
Atp

: Tổng sản lượng điện nhận (kWh)
: Tổng sản lượng điện thương phẩm bán cho các khách hàng (kWh)

Attkt : Tổn thất điện năng kỹ thuật

Lượng điện năng tổn thất cho thấy quy mô của tổn thất điện năng và cơ sở
để xác định giá trị của tổn thất điện năng.
1.3.2. Giá trị tổn thất điện năng
Giá trị của tổn thất điện năng được xác định bằng lượng điện năng tổn thất
nhân với giá mua 1kWh điện đầu nguồn trong một khoảng thời gian tính tổn thất

đó.
Công thức tính giá trị của tổn thất điện năng:
L=∆Att.P (đồng)

(7)

13


Trong đó:
L: Giá trị của tổn thất điện năng (đồng)
∆Att: Lượng điện năng tổn thất (kWh)
P: Giá mua 1kWh điện đầu nguồn (đồng/kWh).
Nhìn thoáng qua, giá trị của tổn thất điện năng chính là lượng điện năng
tổn thất được giá trị hóa, nhưng thực chất, giá trị của tổn thất điện năng nếu đi
sâu nghiên cứu, phân tích trong từng thời điểm (giờ thấp điểm, giờ cao điểm...)
sẽ tìm ra được nguyên nhân cũng như biện pháp giảm tổn thất điện năng cũng
như đánh giá được kết quả kinh doanh và khả năng vận hành lưới điện. Đồng
thời, nó rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu
quả trong công tác đầu tư xây dựng của công ty trong từng thời kỳ, từng thời
điểm nhất định để từ đó định ra kế hoạch và phương hướng phát triển của công
ty.
1.3.3. Tỷ lệ tổn thất điện năng
Tỷ lệ tổn thất điện năng là chỉ tiêu xác định mức độ tổn thất điện năng ở
dạng số tương đối. Nó được xác định bằng tỷ số % giữa lượng điện năng tổn thất
và tổng sản lượng điện trong cùng một khoảng thời gian nhất định.
Công thức tính:

Att % 


Adn  Atp
Att
.100 
.100 (%)
A dn
A dn

(8)

Trong đó:
Att %: Tỷ lệ tổn thất điện năng.
Att : Lượng điện năng tổn thất.

Ta cũng có thể tính tỷ lệ tổn thất điện năng kỹ thuật ( Attkt % ) và tỷ lệ tổn
thất điện năng thương mại ( Atttm % ) theo các công thức:
Attkt % =

Attkt
.100 (%)
Ađn

(9)

Atttm % =

Atttm
.100 (%)
Ađn

(10)


Trong đó:
14


Attkt : Tổn thất điện năng kỹ thuật (kWh)
Atttm : Tổn thất điện năng thương mại (kWh)

A đn

: Tổng sản lượng điện nhận (kWh)

Tỷ lệ tổn thất điện năng là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh mức độ tiêu
hao, thất thoát điện năng trong quá trính truyền tải, phân phối so với sản lượng
điện đầu nguồn nhận vào lưới điện. Nó cho thấy với 1kWh điện đầu nguồn (mua
vào) thì trong quá trình truyền tải, phân phối sẽ bị tổn thất bao nhiêu và bán ra
cho khách hàng được bao nhiêu kWh. Và là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng
phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện, các
doanh nghiệp này luôn phấn đấu, tìm mọi biện pháp và đặt mục tiêu giảm tổn
thất điện năng là nhiệm vụ hàng đầu.

15


TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đưa ra khái niệm và phân loại về tổn thất điện năng, các yếu tố
ảnh hưởng và một số tiêu thức đánh giá mức tổn thất điện năng.
Trong pham vi nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích tổn thất điện năng
trên lưới phân phối từ 35 kV xuống 0,4 kV do Công ty Điện lực Quốc Oai quản
lý. Tổn thất điện năng trên lưới phân phối có thể phân ra hai dạng:

Tổn thất kỹ thuật: Là tổn thất điện năng do kỹ thuật công nghệ gây ra trong
quá trình truyền tải và phân phối điện năng.
Tổn thất thương mại: là tổn thất điện năng trong quá trình truyền tải và
phân phối do sự không hoàn thiện của hệ thống đo đếm điện năng, do công tác
quản lý của Công ty Điện lực, do khách hàng vi phạm quy chế sử dụng điện.
Ở chương này, luận văn đã nêu ra một số yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất
điện năng như:
+ Yếu tố con người;
+ Yếu tố tự nhiên;
+ Yếu tố thương mại.
Ngoài ra, trong chương 1 còn trình bày một số tiêu thức đánh giá mức độ
tổn thất điện năng:
+ Lượng điện năng tổn thất;
+ Giá trị tổn thất điện năng;
+ Tỷ lệ tổn thất điện năng.
Trên cơ sở những khái niệm chung nhất về tổn thất điện năng, luận văn sẽ
đi sâu nghiên cứu thực trạng và phương pháp quản lý, tính toán và các giải pháp
được áp dụng tại Công ty Điện lực Quốc Oai nhằm giảm tổn thất điện năng.

16


CHNG 2: THC TRNG TN THT IN NNG TI
CễNG TY IN LC QUC OAI
2.1. Nhng c im c bn trong hot ng sn xut kinh doanh ti
Cụng ty in lc Quc Oai
2.1.1. S hỡnh thnh v phỏt trin
Trc õy, Quc Oai l mt trong 14 huyn ca tnh H Tõy (c), cú din tớch
hnh chớnh gn 130 km2 vi khong 16 vn dõn. T 1/8/2008, theo Ngh quyt ca
Quc hi v quyt nh ca Th tng Chớnh Ph, tnh H Tõy hp nht vi H Ni,

huyện Quc Oai ó tip nhn thờm xó Đụng Xuõn (tách từ huyn Lng Sn, tỉnh Hũa
Bỡnh).

Huyện Quốc Oai nằm ở khoảng giữa khu vực phía tây Hà Nội, giáp danh
với tỉnh Hoà Bình cách trung tâm H Nội 20 km về phía Tây, huyện đ-ợc giới
hạn bởi: Phía Bắc giáp với huyện Thạch Thất; Phía Đông giáp huyện Hoài Đức;
Phía Nam giáp huyện Ch-ơng Mỹ; Phía Tây giáp với huyện L-ơng Sơn- Hoà
Bình.
S 2.1. Bản đồ hành chính huyện Quốc Oai- Hà Nội

17


Diện tích tự nhiên của huyện là 147 km2, chiếm 4,4% diện tích tự nhiên của
Hà Nội. Quốc Oai vốn có những lợi thế nhất định về vị trí địa lý, đất đai. Khụng
ch l nm trong vựng kinh t trng im ca Bc B, m cũn thuc phm vi quy
hoch chui ụ th ln: Miu Mụn- Xuõn Mai- Hũa Lc- Sn Tõy, ó c Th
tng phờ duyt ti Q s 372/Q - TTg.
Huyn Quc Oai l a phng giu truyn thng yờu nc v cỏch mng
cú v trớ a lý- chớnh tr quan trng ca Th ụ, cú li th v mt i ngoi, giao
thụng, phỏt trin cỏc khu cụng nghip, cm cụng nghip v trong tng lai l
trung tõm phỏt trin kinh t quan trng ca Th ụ thỳc y quỏ trỡnh ụ th húa,
phỏt trin kinh t xó hi ca huyn.
Nm dc theo tuyn giao thụng quan trng ng cao tc Lỏng- Hũa Lc
cú th mnh c bit trong phỏt trin cụng nghip, du lch Chựa Thy... õy cú
th c coi l li th ca huyn Quc Oai.
Hin nay, Quc Oai cú 1 th trn v 20 xóã (th trn Quc Oai v cỏc xó:
Phỳ Món, Phỳ Cỏt, Ho Thch, Tuyt Ngha, ụng Yờn, Lip Tuyt, Ngc Lip,
Ngc M, Cn Hu, Ngha Hng, Thch Thỏn, ng Quang, Si Sn, Yờn
Sn, Phng Cỏch, Tõn Phỳ, i Thnh, Tõn Ho, Cng Ho, ụng Xuõn),

trong ú cú 2 xó min nỳi. Dân số của huyện tính đến tháng 12 năm 2009 là
163.358 ng-ời (2,5% dân số Hà Nội). Mật độ dân số là 1.111 ng-ời/km2. )
a hỡnh mang tớnh cht chuyn tip gia min nỳi v ng bng, li b chia
ct nhiu bi sụng ngũi nờn khỏ phc tp. a hỡnh Quc Oai c chia lm ba
3 vựng sinh thỏi khỏ rừ l: Vựng bói sụng ỏy; vựng bỏn sn a v cỏc xó min
nỳi. Hai con sụng ỏy v sụng Tớch chy song song trờn a bn huyn khụng
ch to iu kin thun li cho giao thụng ng thy m cũn em li ngun
nc di do phc v sn xut, phỏt trin kinh t.
Song song vi vic m rng a gii hnh chớnh Th ụ H Ni, Cụng ty
in lc thnh ph H Ni (nay l Tng Cụng ty in lc thnh ph H Ni)
cng thnh lp Chi nhỏnh in Quc Oai theo quyt nh s : 7488/Q- LHNP03 ngy 25 thỏng 11 nm 2008 trc thuc Cụng ty in lc thnh ph H Ni.
18


Đến tháng 4 năm 2010, Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành quyết định
số : 237/QĐ-EVN ngày 14/4/2010 về việc đổi tên các Điện lực, Chi nhánh điện
trực thuộc Tổng Công ty điện lực thành phố Hà Nội.
Công ty Điện lực Quốc Oai là một Doanh nghiệp Nhà nước, một Công ty
con, hạch toán kinh tế phụ thuộc Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội.
Công ty chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về bảo toàn, phát triển vốn và các
nguồn lực do Tổng Công ty giao trên cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh điện
năng và các sản phẩm dịch vụ có liên quan, lấy kết quả kinh doanh làm thước
đo, động lực để phát triển. Song cần thấy rằng, lợi nhuận không phải là mục tiêu
duy nhất của Công ty, kể cả trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện nay. Việc thành
lập Công ty còn vì mục tiêu xã hội trên địa bàn huyện Quốc Oai. Công ty là
công cụ để Nhà nước, ngành điện thông qua Tổng Công ty để thực hiện các chức
năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, phải thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà
nước giao vì lợi ích xã hội.
- Công ty Điện lực Quốc Oai- tên giao dịch đối ngoại là Quoc Oai Power
Company, có con dấu riêng, mã số thuế riêng để giao dịch, tài khoản tại ngân

hàng, được ký kết hợp đồng, trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và sự phân
cấp, uỷ quyền của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội
(sau đây được gọi là EVN HANOI).
Trụ sở chính: Xóm 11- Xã Thạch Thán- Huyện Quốc Oai- TP. Hà Nội.
Nguồn vốn sản xuất kinh doanh, nguồn vốn đầu tư xây dựng hàng năm là
do Công ty cấp hoặc qua kênh vay tín dụng thương mại, vay ưu đãi nước ngoài
(vốn ODA, WB, DEP, JICA…).
Công ty Điện lực Quốc Oai là một Doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh,
đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Huyện
Quốc Oai. Công ty Điện lực Quốc Oai hiện đang quản lý, kinh doanh bán điện
cho 20 xã và 01 thị trấn. Đặc thù của huyện Quốc Oai là vùng bán sơn địa, dân
trí chưa cao, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Bên cạnh nguồn cấp điện

19


cho Huyện còn hạn chế (02 nguồn), lưới điện trung và hạ áp cũ nát, nhiều chủng
loại dây, bán kính cấp điện xa gây tổn thất lớn.
Tại thời điểm thành lập, Chi nhánh điện Quốc Oai (nay là Công ty Điện lực
Quốc Oai) có 45 cán bộ công nhân viên, sau 5 năm hoạt động và phát triển, số
lượng CBCNV tăng dần qua các năm: 57 CBCNV (năm 2009), 86 CBCNV
(năm 2010), 119 CBCNV (năm 2011), 135 CBCNV (năm 2012), hiện nay có
150 CBCNV (năm 2013), trong đó có 37 lao động nữ. Thu nhập bình quân năm
2013 là 7,8 triệu đồng/người/ tháng.
Được sự chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo EVN HANOI cũng như sự chỉ đạo
của Huyện uỷ huyện Quốc Oai, UBND huyện Quốc Oai và sự phối hợp của các
phòng ban chức năng của huyện, Công ty đã vạch ra mục tiêu phát triển trong
những năm tới như sau:
- Phấn đấu thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, triệt để tiết
kiệm, sản xuất kinh doanh có lãi, hạch toán tài chính lành mạnh, bảo toàn và

phát triển nguồn vốn được giao.
- Quản lý vận hành lưới điện đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định, liên tục
phục vụ an ninh, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân trên địa bàn huyện
Quốc Oai và các huyện lân cận. Giảm thiểu tối đa sự cố và thời gian mất điện.
- Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình đầu tư xây dựng, SCL theo kế
hoạch Tổng Công ty giao.
- Nâng cao hiệu quả quản lý, tiếp tục triển khai đổi mới, sắp xếp tổ chức
sản xuất, Hoàn thiện cơ chế quản lý theo phân cấp. Duy trì các chương trình đào
tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực phục vụ sản xuất kinh doanh điện. Đặc
biệt công tác giảm tổn thất điện năng nhằm đưa tổn thất đơn vị đạt mức tổn thất
của Tổng Công ty giao hàng năm.
- Thực hiện nghiêm quy định quản lý kỹ thuật, quy trình KTAT, sử dụng
đầy đủ trang phục làm việc BHLĐ. Phấn đấu không để xảy ra tại nạn lao động.

20


- Tiếp tục xây dựng văn hoá doanh nghiệp, phong cách Người thợ điện Thủ
Đô “Trách nhiệm-Trí tuệ-Thanh lịch“ xây dựng gia đình thợ điện Thủ đô văn
hoá.
- Không ngừng phấn đấu cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập
của CBCNV.
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Điện lực Quốc Oai
a. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
* Công ty có các chức năng chính như sau:
- Phân phối điện, bán buôn, bán lẻ điện năng;
- Thiết kế, lắp đặt đường dây và trạm đến 35KV;
- Thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện;
- Sửa chữa, cải tạo lưới điện phân phối và một số dịch vụ khác liên quan.

* Công ty có nhiệm vụ cải tạo phát triển lưới điện, cung ứng điện đảm bảo
an toàn liên tục đáp ứng nhu cầu sử dụng điện hàng ngày càng tăng phục vụ
chính trị, sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong địa bàn.
- Tận dụng mọi nguồn lực hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật Tổng
Công ty giao đồng thời giảm chi phí trong hoạt động Sản xuất kinh doanh, Đầu
tư xây dựng đảm bảo kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
b. Về con người và bộ máy làm việc
Con người là nhân tố cơ bản nhất để đạt được mục tiêu đề ra. Trong điều
kiện cơ chế mới, máy móc kỹ thuật mới đòi hỏi phải có đội ngũ lao động năng
động, có kỹ thuật, có kỷ luật, có lòng say mê và lao động hiệu quả. Ý thức được
vai trò to lớn đó, Công ty Điện lực Quốc Oai đã đề ra các chức năng, nhiệm vụ
cụ thể cho từng bộ phận. Quy chế thưởng phạt rõ ràng, gắn quyền hạn với trách
nhiệm, quyền lợi với nghĩa vụ.

21


Số lượng lao động tại Công ty Điện lực Quốc Oai tính đến tháng
12/2013:
* Số CBCNV:

113 người;

Nam:
Nữ:

37 người;

* Trình độ chuyên môn: Trên ĐH:


06 người;

Đại học :

40 người;

CĐ, trung cấp:

42 người;

Công nhân:

62 người;

CN bậc cao:

05 người.

Trong công tác tuyển dụng, xuất phát từ công việc để bố trí người, tận
dụng thời gian và tiết kiệm kinh phí đào tạo, tạo đủ việc nhằm nâng cao thu
nhập cho công nhân viên. Chất lượng cán bộ của Công ty ngày càng được chú
trọng nâng cao, có đủ khả năng để đáp ứng nhiệm vụ của Công ty trong giai
đoạn mới. Bên cạnh đó, Công ty đã bố trí làm đúng việc, đúng nghành nghề đã
được đào tạo.
Trong cơ cấu bộ máy quản lý, Công ty chia thành nhiều bộ phận có chức
năng, nhiệm vụ khác nhau. Cán bộ quản lý ngoài kinh nghiệm công tác của bản
thân thì cần phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và những năng lực nhất định
về trình độ chuyên môn, đòi hỏi kiến thức tương đối toàn diện.
Cơ cấu bộ máy của Công ty:

- 01 Giám đốc:

Chỉ đạo chung;

- 01 Phó Giám đốc kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật,

vận hành lưới điện;
- 01 Phó Giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm về công tác kinh doanh;
- 01 Phó Giám đốc sản xuất khác: Chịu trách nhiệm về các hoạt động sản
xuất khác.
* Ban Giám đốc:

22


- Giám đốc Công ty do Tổng Công ty bổ nhiệm, là đại diện của Công ty
vừa đại diện cho tất cả CBCNV trong Công ty, có quyền quyết định mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc
và trước pháp luật trong mọi hoạt động của đơn vị mình phụ trách.
Ngoài việc ủy quyền trách nhiệm cho các Phó Giám đốc, Giám đốc Công ty
còn trực tiếp chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thông qua
các Trưởng phòng: Tổng hợp, Kế hoạch- vật tư, Tài chính kế toán.
- Các phó Giám đốc Công ty do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, được Giám đốc
Công ty phân công quản lý điều hành một số lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm
trước Giám đốc Công ty và trước Tổng Giám đốc. Các Phó Giám đốc trực tiếp
chỉ đạo công việc thông qua một số phòng, đội sản xuất được ủy quyền.
-Phó Giám đốc Kỹ thuật
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật và các lĩnh

vực được phân công. Trực tiếp điều hành Phòng Kỹ thuật, Phòng Điều độ vận
hành và phụ trách khâu kỹ thuật đường dây hạ thế của các đội quản lý khách
hàng.
-Phó Giám đốc Kinh doanh
Phụ trách khâu kinh doanh của Công ty, trực tiếp điều hành Phòng Kinh
doanh, Đội kiểm tra sử dụng điện và phần nghiệp vụ kinh doanh của các đội
quản lý khách hàng liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như: Tổn thất điện
năng, thu nộp tiền điện, giá bán điện bình quân, điện năng thương phẩm. . .
-Phó Giám đốc Sản xuất khác:
Phụ trách khâu mảng sản xuất khác của Công ty như: Đầu tư xây dựng,
thuê bao vận hành, thuê cột điện, thí nghiệm điện và một phần về công tác an
toàn, công tác quyết toán các công trình SCTX của các đội quản lý khách
hàng…
* Các Phòng, ban chức năng
- Các phòng, ban, đội sản xuất được tổ chức theo phân cấp của Tổng Công
ty, theo yêu cầu thực tế sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban Giám
23


đốc, đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thường
xuyên, liên tục.
Phòng Tổng hợp
- Công tác hành chính: thực hiện các nghiệp vụ hành chính, văn thư lưu trữ,
quản trị văn phòng.
- Công tác tổ chức- cán bộ: Nghiên cứu xây dựng các phương án tổ chức
sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy, tổ chức quản lý. Quản lý công nhân viên
chức thuộc Công ty; lập kế hoach, biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ công
nhân viện của Công ty, lưu trữ bảo quản hồ sơ cán bộ công nhân viên Công ty.
- Công tác lao động- tiền lương: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, nhu cầu
lao động hàng năm, quản lý, tổ chức việc xây dựng và áp dụng các định mức

tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ trong sản xuất kinh doanh: Quản lý chỉ đạo và
kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động. Xây dựng kế
hoạch tiền lương hàng năm, giao kế hoạch tiền lương và thực hiện quyết toán
tiền lương hàng tháng, thực hiện kiểm tra việc thực hiện quỹ tiền lương đối với
người lao động. . . .
- Công tác thanh tra- pháp chế: Giải quyết các đơn thư khiếu tố, khiếu nại
và báo cáo Tổng Công ty theo đúng luật, đúng quy định.
- Công tác thi đua- tuyên truyền: Thay mặt Công ty làm việc với các cơ
quan báo chí trong và ngoài huyện, theo dõi và kịp thời đề xuất những tập thể,
cá nhân tiên tiến điển hình trong công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Công tác bảo vệ- quân sự: Theo dõi và thực hiện những hoạt động liên
quan đến tình hình an ninh, trật tự của Công ty. Hàng năm phối hợp với Ban chỉ
huy quân sự Huyện lập kế hoạch và thực hiện công tác huấn luyện lực lượng dân
quân tự vệ cho Công ty.
Phòng Kế hoạch – Vật tư
- Tham mưu cho Giám đốc trong công tác lập kế hoạch và phê duyệt kế
hoạch và thực hiện kế hoạch, quyết toán kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng,

24


quý, năm của Công ty (SCL, đầu tư xây dựng, sản xuất kinh doanh…) nhằm kịp
thời đáp ứng nhu cầu về điện trên địa bàn huyện Quốc Oai.
- Theo dõi tình hình thực tế xuất-nhập-tồn vật tư trong Công ty từ đó lập
kế hoạch mua sắm vật tư theo quy định của Nhà nước, đảm bảo chất lượng và số
lượng, chủng loại vật tư đảm bảo sản xuất kinh doanh của Công ty...
Phòng Kỹ thuật
- Tham mưu, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Phó Giám đốc kỹ thuật
Công ty về toàn bộ hệ thống lưới điện trên địa bàn Huyện Quốc Oai: Quản lý (số
lượng đường dây và TBA, chất lượng các tài sản trên lưới, tình hình vận hành,

độ tin cậy của lưới điện….).
- Chủ động trong công tác tính toán, đề xuất các phương án giảm tổn thất
kỹ thuật trong quá trình vận hành.
- Lập các phương án SCTX, SCL, đầu tư xây dựng đối với những nơi
không đảm bảo vận hành, vận hành quá tải hoặc cần thiết phải đầu tư để phục vụ
việc kinh doanh bán điện ngày càng tốt hơn.
- Thực hiện các biện pháp để vận hành an toàn, liên tục, đảm bảo chất
lượng điện của hệ thống lưới điện.
- Lập kế hoạch đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong vận hành lưới
điện, trong sản xuất khác, bảo vệ môi trường và phòng chống cháy nổ.
- Chủ động điều tra, thanh tra an toàn lao động, an toàn thiết bị lưới điện
và các mặt sản xuất công tác khác.
Phòng Tài chính – Kế toán
Có chức năng tham mưu cho Giám đốc Công ty tổ chức thực hiện công
tác hoạch toán kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước, của ngành và của
Tổng Công ty.
- Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán,
thống kê trong phạm vi toàn đơn vị.
- Lập kế hoạch và quản lý việc sử dụng vốn, tài sản của Công ty để phục
vụ cho nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hiệu quả.
25


×