Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương HKI địa lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.55 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI ĐỊA LÍ 12
NĂM HỌC 2013 – 2014
BÀI 2:

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ

1. Trình bày hệ tọa độ địa lí của nước ta:
+ Trên đất liền nước ta nằm trong khung hệ tọa độ địa lí như sau:
Điểm cực Bắc: 23023’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang).
Điểm cực Nam: 8034’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau).
Điểm cực Tây: 10209’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên).
Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà).
+ Trên biển, hệ toạ độ địa lí của nước ta còn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6 050/B và từ khoảng
kinh độ 1010 Đ đến trên 117020/ Đ trên biển Đông.
2. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế:

a. Ý nghĩa về tự nhiên
 Vị trí địa lí quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
 Nằm liền kề với vành đai sinh khoáng Địa Trung Hỉa nên có nhiều nguồn tài nguyên
khoáng sản → Thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp
khai khoáng
 Giàu nhiệt, giàu ánh sáng thuận lợi phát triển nông nghiệp
 Nằm trên đường di chuyển, di lưu của nhiều loại động, thực vật nên tài nguyên sinh
vật vô cùng phong phú
 Vị trí và hình thể của nước ta làm cho thiêm nhiên nước ta phân hóa theo B-N,
Đông-Tây, vùng núi và đồng bằng, ven biển hải đảo
 Khó khăn: có nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão,...
b. Ý nghĩa kinh tế
 Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế cùng với các tuyến đường
bộ, đường hàng không nối liền với các quốc gia trên TG tạo điều kiện giao lưu thuận
lợi với các nước


 Tạo điều kiện Phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực
hiện chính sách mở cửa hội nhập với các nước trên TG, thu hút vốn đầu tư nước
ngoài.
 Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển tổng hợp các ngành kinh tế (khai thác, nuôi
trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…).
 ........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 Khó khăn:
o Môi trường cạnh tranh rất khốc liệt trong khu vực do trình độ phát triển còn
thấp
o Có nhiều vấn đề chung cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề biển đông.


BÀI 9 – 10:

THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

1) Hoạt động của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông?
Gió
mùa

Thời
gian

Nguồn
gốc

Mùa Từ
Khối khí

đông tháng
lạnh
XI - IV phương
Bắc từ
cao áp
Xibia

Mùa
hạ

Đầu
mùa hạ
(tháng
V, VII)

Khối khí
nhiệt đới
ẩm Bắc
Ấn Độ
Dương

Hướ
ng
gió

Tính chất

Đầu
Đông mùa:Lạnh
Bắc

khô

Tây
Nam

Phạm vi hoạt
động
Từ dãy Bạch
Mã trở ra Bắc

Ảnh hưởng
Miền Bắc có 1 mùa
đông lạnh
Bắc Bộ có mưa phùn

Nữa sau
mùa: lạnh,
ẩm mưa
nhiều

Bắc Trung Bộ mưa
nhiều

Nóng ẩm

Mưa lớn: Nam Bộ,
Tây Nguyên

Cả nước


(Từ
tháng
V–
X)

Gió phơn TN: BTB,
TB
Mưa lớn cả nước

Giữa
Tín
Tây
Nóng ẩm
Cả nước
và cuối phong
Nam
Bắc Trung Bộ tập
mùa hạ bán cầu
trung từ T9 – T11
(từ
Nam
tháng
vượt xích
V – X) đạo lên
2) Vì sao ven biển Trung bộ mưa chủ yếu vào mùa Thu – Đông?
 Địa hình chắn gió giữa dãy Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
 Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
 Ảnh hưởng của bão trên Biển Đông
 Sự di chuyển của cac dãi hội tụ nhiệt đới
 Sự tranh chấp của frông nóng và frông lạnh

3) Vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh?
 Địa hình nước ta ¾ là đồi núi.
 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có 2 mùa: mùa nóng và mùa lạnh
 Lớp phủ thực vật ngày càng bị suy giảm
 …………………………………………………………………………………………


 …………………………………………………………………………………………


4) Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta. Vì sao có những đặc điểm đó?
 Mạng lưới sông ngòi dày đặc:
o

Cả nước có 2360 con sông

o

Dọc bờ biển cứ 20km có 1 cửa sông

o

Sông nhỏ chiếm 92,5%

 Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa
o

Tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm

o


60% lượng nước là từ bên ngoài lãnh thổ

o

Mỗi năm có 200 triệu tấn phù sa/năm

 Chế độ mưa theo mùa -> chế độ nước thất thường
 Nguyên nhân:
 Địa hình nước ta ¾ là đồi núi và bị cắt xe mạnh, sườn dốc
 Mưa lớn đất dốc, mất lớp phủ thực vật
 Chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng với mùa mưa,mùa hạn trùng với mùa khô
 Chế độ nước thất thường
 Ảnh hưởng của gió mùa.


BÀI 11 – 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

1) Đặc điểm khác nhau về khi hậu của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía
Nam? Vì sao có sự khác nhau đó?
Đặc điểm
Giới hạn

Phần lãnh thổ phía Bắc
Từ dãy núi Bạch Mã trở ra phí

Phần lãnh thổ phía Nam
Từ sãy Bạch Mã trở vào

bắc


phía nam

Nhiệt đới ẩm gió mùa, có 1

Cận xích dạo gió mùa nóng

mùa đông lạnh

quanh năm

Trên 200C

Trên 250C

2 – 3 tháng

Không có

Khí hậu
- Kiểu khí hậu
- Nhiệt độ trung bình
năm
- Số tháng lạnh dưới
200C
- Sự phân mùa



Mùa nóng và mùa lạnh

Nguyên nhân:

Mùa mưa và mùa khô

Do nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ

 Do ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với địa hình

.............................................................................................
........................................
 .....................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................
 .....................................................................................................................................


2) Đặc điểm khí hậu và đất đai của đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đai ôn đới
gió mùa? Vì sao miền Nam không có đai ôn đới gió mùa trên núi?
Độ cao

Đai nhiệt đới gió mùa
Miền Bắc:<600-700m

Đai ôn đới gió mùa
>2600m

Khí hậu

Miền Nam:<900-1000m
Mùa hạ: nhiệt độ trung bình trên 250C, độ


Ôn đới, nhiệt độ trung bình

Đất đai

ẩm thay đổi
Đất phù sa: chiếm 24% diện tích đất tự

dưới 150C, mùa đông dưới 50C
Đất mùn

nhiên
Đất feralit: chiếm 60% diện tích đất tự
Sinh

nhiên
HST rừng nhiệt đới ẩm , thường xanh quanh Cảnh quan ôn đới: lãnh sam,

vật,

năm

cảnh

HST rừng nhiệt đới gió màu

quan
Ý nghĩa

Phần lớn tập trung dân cư sinh sống thuận


thiết sam, đỗ quyên

Phát triển du lịch

lợi cho sản xuất và đời sống
Miền Nam không có đai ôn đới gió mùa trên núi:
 Địa hình miền Nam thấp
 Càng vào Nam càng gần xích đạo, nhiệt độ cao
BÀI 14:

SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

1) Hiện trạng rừng của nước ta? Nguyên nhân?
 Diện tích rừng giảm nhanh:
Từ năm 1943 -> 1983: Từ 14,3 triệu ha còn 7,2 triệu ha
 Độ che phủ có rừng giảm
14,3 triệu ha vào năm 1943 và chỉ còn 6,8 triệu ha năm 1983
 Từ 1983 cho đến nay, diện tích rừng tăng lên
Tăng từ 7,2 lên 12,7 triệu ha
 Chất lượng rừng giảm: 70% là rừng nghèo, rừng mới phục hồi
1943 -> 1983: Giảm từ 43% xuống 22%

Nguyên nhân:
 Khai thác quá mức, bừa bãi, không hợp lí
 Chiến tranh, cháy rừng
 Chưa có chủ trương, biên pháp khai thác hiệu quả kịp thời và hiệu quả.


2) Hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học của nước ta? Nguyên nhân?

 Thành phần loài đa dạng
Số loài đã biết: 14.500 loài thực vật, 300 loài thú, 830 loài chim, 400 loài lưỡng cư…
 Đang bị suy giảm ( cả SV dưới nước và trên cạn)
Số loài bị mất dần: Thực vật: 500 loài, Thú:96 loài, Cá: 90 loài, Chim:57 loài
Số loài bị tuyệt chủng: Thực vật:100 loài, Thú:62 loài, Chim:29 loài

Nguyên nhân:
Khai thác bừa bãi
Kĩ thuật khai thác còn lạc hậu
Ý thức của người dân chưa cao
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
BÀI 15:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

1) Trình bày hoạt động của bão ở nước ta, hậu quả và biện pháp phòng chống bão
* Hoạt động của bão ở Việt nam
- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. Đặc biệt là các tháng IX và XIII .
- Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
* Hậu quả của bão:
- Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng
cao làm ngập mặn vùng ven biển.

- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế...
- Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
* Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×