Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương sinh học lớp 9 học kì2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.45 KB, 2 trang )

Đề cương sinh học
Câu 1 : Hiện tượng thối hóa giống ở cây giao phấn là gì? Nêu ngun nhân và cơ chế của thối hóa giống.
+ Thối hóa giống là: Hiện tượng mà các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần, biểu hiện ở dấu hiệu: phát triển chậm,
chiều cao và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết. Nhiều dòng bộc lộ đặc điểm có hại: bị bạch tạng, thân lùn, dị dạng, hạt ít,
chống chịu kém ...
+ Ngun nhân: do tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật hay giao phối gần ở động vật qua các thế hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể
đồng hợp gen lặn gây hại tăng dần
+ Cơ chế: Thường cơ thể là những thể dị hợp . Ở gen dị hợp , các gen lặn thường là gen xấu , khơng có điều kiện để biểu hiện kiểu
hình do bị gen trội lấn át . Khi tự thụ phấn bắt buộc tức kiểu gen dị hợp phải lai với nhau . Do q trình phân li và tổ hợp của gen
lặn dẫn đến đời con càng về sau càng có tỉ lệ đồng hợp ngày càng nhiều , trong đó có thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.
Câu 2: Ưu thế lai là gì ? Tại sao khơng sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống ? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
+ Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt, có các
tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả 2 bố mẹ.
+ Người ta khơng dùng con lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua q trình phân li, sẽ xuất hiện các kiểu gen dồng
hợp về các gen lặn có hại, dẫn đến ưu thế lai giảm.
+ Muốn duy trì ưu thế lai người ta sử dụng các phương pháp nhân giống vơ tính ( như chiết, ghép, vi nhân giống, giâm, …)
Câu 3: Lai kinh tế là gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến của lai kinh tế là gì ? Cho ví dụ.
+ Là phép lai mà người ta cho giao phối giữa cặp vật ni bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F 1 làm sản phẩm,
khơng dùng làm giống.
+Phổ biến ở nước ta là dùng con cái trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
Ví dụ: Lợn lai kinh tế Ỉ Móng Cái x Đại Bạch có sức sống cao, lợn con mới đẻ nặng từ 0.7 đén 0,8 kg, tăng trọng nhanh ( 10 tháng
tuổi đạt 80-100 kg ), tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
Câu 4: Nêu khái niệm về Quần thể sinh vật, Quần xã sinh vật, Hệ sinh thái, Chuổi thức ăn và Lưới thức ăn. Nêu những điểm khác
nhau cơ bản giữa Qtsv và Qxsv.
+ Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh
và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
+ Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác
đònh và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
+ Hệ sinh thái bao gồm Qxsv và khu vực sống của Qx gọi là sinh cảnh. Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động
lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối
ổn đònh.


+ Chuỗi thức ăn là một dãy các loài sinh vật có quan hệ về dinh dưỡng. Trong đó mỗi loài sinh vật là một mắt xích, nó vừa là
sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau vừa là sinh vật bò mắt xích phía trước tiêu thụ.
+ Lưới thức ăn : Trong tựï nhiên một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi
thức ăn. Các chuỗi có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm 3 thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ( gồm sinh vật tiêu
thụ bậc 1, bậc 2 và bậc 3) và sinh vật phân giải

*Điểm khác nhau
Quần thể sinh vật
- là tập hợp các cá thể cùng lồi
- quan hệ : cùng lồi, chủ yếu là quan hệ sinh
sản và di truyền
- có độ đa dạng thấp

Quần xã sinh vật
- là tập hợp các quần thể của các lồi khác nhau
- quan hệ khác lồi: chủ yếu là quan hệ dinh
dưỡng
- có dộ đa dạng cao

Câu 5: Quần thể người có những đặc trưng gì mà Qtsv khác khơng có. Giải thích ngun nhân của sự khác nhau đó.
Theo em sự gia tăng dân số q nhanh đã gây ra hậu quả nào ?
+Ngoài những đặc điểm chung của một quần thể sinh vật, quần thể người còn có những đặc trưng mà các quần thể
sinh vật khác không có. Đó là những đặc trưng về kinh tế – xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…
+Sự khác nhau đó là do con người có lao động và có tư duy -> có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong
quần thể


Câu 6 : Nêu khái niệm và phân loại về Mơi trường và về nhân tố sinh thái ?
- Mơi trường:

+ KN: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.
+ Phân loại : Có 4 loại môi trường: Môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất -không khí và môi
trường sinh vật

- Nhân tố sinh thái:
+ KN: Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật
+ Phân loại : các nhân tố sinh thái được chia làm hai nhóm: nhân tố vơ sinh ( as, mưa, nước, gió,…) và nhân tố huữu
sinh. Nhân tố hữu sinh lại chia làm hai nhóm: nhân tố sinh vật khác và nhân tố con người.
Câu 7 : Nêu các mối quan hệ cùng lồi, quan hệ khác lồi và đặc điểm của từng mối quan hệ này.

Quan hệ
Hỗ trợ

Cộng sinh
Hội sinh

Đối địch

Cạnh tranh

Đặc điểm
Sự hợp tác cùng có lợi của các lồi sinh vật
Sự hợp tác giữa hai lồi sinh vật, trong đó một bên có lợi còn
bên kia khơng có lợi cũng khơng có hại.
Các sinh vật khác lồi tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các
điều kiện sống khác của mơi trường. Các lồi kìm hãm sự phát
triển của nhau

Kí sinh, nửa kí sinh


Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất
dinh dưỡng, máu,...từ sinh vật đó.

Sinh vật ăn sinh vật khác

Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn động
vật, thực vật ăn sâu bọ,...

Câu 8 : Hiện tượng tự tỉa của thực vật là mối quan hệ gì? Khi nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ. Trong thực tiễn
sản xuất cần phải làm gí để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật dẫn đến năng suất vật ni và cây trồng.
+ Hiện tượng tự tỉa của các cành cây phía dưới là do chúng nhận được ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp được ít

chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy khơng đủ bù lại lượng tiêu hao do hơ hấp. Thêm vào đó, khi cây quang hợp
kém thì khả năng lấy nước của cây cũng kém nên những cành ở phía dưới sẽ khơ héo và rụng.
+ Khi trồng cây q dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra mạnh mẽ.
+ Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng
phát triển tốt.
Trong chăn ni: Khi đàn q đơng và nhu cầu về nơi ăn, chỗ ở tở nên thiếu thốn, mơi trường bị ơ nhiễm ta cần tách
đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh mơi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật ni phát
triển tốt



×