Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài tập phân tích không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 11 trang )

z
MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN MÔI TRƯỜNG
I. Bài tập xây dựng bản đồ nhiệt độ.
II. Xây dựng bản đồ biến động rừng giai đoạn 1976 - 1993 và nhận xét.
III. Xây dựng bản đồ phân bố sinh cảnh thích hợp cho loài Hugags.

Họ và tên: MẦU TIẾN LONG
Mã SV

: 1351041960

Lớp

: L01

Giảng viên: TS. Nguyễn Hải Hòa

Ha Noi, May 2016


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT



I. Bài tập xây dựng bản đồ nhiệt độ
1. Xây dụng bản đồ chỉ số thực vật (SAVI) và nhận xét.

Bảng tổng hợp các giá trị
Chỉ số
NDVI
NBVI
- 0, 015
0, 169
0, 109
- 0, 030
Giá trị

SAVI
- 0, 014
0, 103

0, 164
0, 213
0, 262

- 0, 077
- 0, 119
- 0, 161

0, 155
0, 203
0, 253


0, 308
0, 415

- 0, 200
- 0, 275

0, 297
0, 420


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

Nhận xét:
Công thức tính:
Trong đó:
NIR: kênh 4 của LaSAsat TM;
RED: kênh 3 của LaSAsat TM;
L: hệ số hiệu chỉnh có giá trị từ 0 đến 1 (L = 0 tại nơi có
mật độ thực vật cao; L = 1 tại nơi có mật độ thực vật thấp)
Nhìn vào bản đồ và bảng giá trị thể hiện chỉ số SAVI ta thấy: Gái
trị của sự sai khac thực vật trong khoảng - 0, 014 - 0, 420 và giá trị
SAVI tỉ lệ thuận với NDVI
 Giá trị SAVI thấp thể hiện nơi đó NIR (near infrared) và RED độ phản xạ
gần bằng nhau, cho thấy khu vực đó độ phủ thực vật thấp·
 Giá trị SAVI cao thì nơi đó NIR có độ phản xạ cao hơn độ phản xạ của
RED cho thấykhu vực đó có độ phủ thực vật tốt.·
 Giá trị SAVI có giá trị âm cho thấy ở đó RED có độ phản xạ cao hơn độ
phản xạ của NIR, nơi đấy không có thực vật, là những thể mặt nước hay do

mâyphủ.

Sự che phủ thực vật của khu vực này có sự phân bố không đều: có
nơi thực vật rất nhiều ( màu xanh lá cây) xong cũng có nơi thực vật
không có (màu đỏ) những nơi này có thể là sa mạc hoặc mặt nước


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

2. Xây dựng bản đồ Chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) và nhận xét .

Bảng tổng hợp các giá trị
Chỉ số
NBVI
0, 169

SAVI
- 0, 014

0, 109

- 0, 030

0, 103

0, 164

- 0, 077


0, 155

0, 213

- 0, 119

0, 203

0, 262

- 0, 161

0, 253

0, 308

- 0, 200

0, 297

0, 415

- 0, 275

0, 420

NDVI
- 0, 015


Giá trị


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

Nhận xét:
Công thức tính:
Trong đó:

NIR : là băng phổ cận hồng ngoại (Near Infrared)
RED : là băng phổ thuộc bước sóng màu đỏ.

Chỉ số NDVI (Normalized Difference Vegetation Index) được xác định
dựa trên sự phản xạ khác nhau của thực vật thể hiện giữa kênh phổ thấy được và
kênh phổ cận hồng ngoại. Dùng để biểu thị mức độ tập trung của thực vật trên
mặt đất.
Giá trị của NDVI là dãy số –1 đến +1
 Giá trị NDVI thấp thể hiện nơi đó NIR (near infrared) và RED có độ phản
xạ gần bằng nhau, cho thấy khu vực đó độ phủ thực vật thấp·
 Giá trị NDVI cao thì nơi đó NIR có độ phản xạ cao hơn độ phản xạ của
RED cho thấykhu vực đó có độ phủ thực vật tốt.·
 Giá trị NDVI có giá trị âm cho thấy ở đó RED có độ phản xạ cao hơn độ
phản xạ của NIR, nơi đấy không có thực vật, là những thể mặt nước hay do mây
phủ.
Bản đồ xây dựng này có giá trị NDVI trong khoảng - 0, 015 - 0, 415.
Các khu vực có giá trị 0, 415 gí trị ở mức độ trung bình màu xanh sậm tương
đối là nhiều và phân bố tập trung thành khu vực rộng lớn có thể là các khu rừng
tự nhiên (nơi đó có nhiều thực vật che phủ).

Có 1 giá trị âm - 0, 015 (màu đỏ) được phân bố rải rác và xe kẽ những nơi có
thực vật che phủ, nhung nơi này có thể là đất bỏ trống, mặt nước hay có thể do
mây che phủ.
Giá trị NDVI này cũng có sự tương quan với giá trị SAVI, hai chỉ số này tỷ lệ
thuận với nhau.


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

3. Xây dựng bản đồ Chỉ số khác biệt xây dựng (NDBI)

Nhận xét:
Công thức tính:
Giá trị chỉ số NDBI trong khoảng - 0, 275 - 0, 169
Những nơi nào có NDBI thấp (màu xanh dương) là những nơi mà có Chỉ
số NDVI và SAVI cao là những nơi có thực vật che phủ nhiều.
Những nơi có giá trị NDBI cao (màu đỏ) là những nơi được xây dựng
nhiều như khu đô thị, khu công nghiệp mà không có thực vật che phủ.

Nhận xét chung:
3 Bản đồ trên đây có mối tương quan với nhau: các giá trị NDVI và SAVI
thì tỷ lệ thuận với nhau, 2 giá trị NDVI, SAVI thì tỷ lệ nghịch với NDBI ( khu
vực nào có giá trị NDVI cao thì khu vực đó có giá trị NDBI thấp và ngược lại)


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT


4. Xây dựng bản đồ nhiệt độ bề mặt đất và nhận xét

Nhận xét:
Dữ liệu Landsat TM và Landsat 8 được thu nhận dưới dạng ảnh số. Do
đó cần phải chuyển đổi giá trị của dữ liệu ảnh số này sang giá trị bức xạ phổ là
giá trị phản ánh năng lượng phát ra từ mỗi vật thể được thu nhận trên kênh
nhiệt. Chuyển đổi giá trị số (DN) sáng giá trị bức xạ phổ (Lλ).
Ở đây sử dụng Band 10 và Band 11 để xây dựng bản đồ nhiệt (Các thông
số được lấy từ file: MTL.txt của ảnh vệ tinh)
Nhiệt độ bề mặt đất trong khoảng 7,77 - 22,70 độ C. Vùng có nhiệt độ
cao có diện tích không nhiều và rải rác trong khu vực. Vùng có nhiệt độ thấp thì
chủ yếu ở bên sườn khu vực này
So sanh với các chỉ số khác biệt thực vật (NDVI) ta thấy vùng nhiệt độ
cao này không hẳn là có ít thực vật che phủ mà có thể là do tính chất đất kết cấu
hạ tầng.


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

II. Xây dựng bản đồ biến động rừng giai đoạn 1976 - 1993 và nhận xét.

Dựa vào bản đồ cũng như bảng số liệu thành lập được ta có thể trả lời được các
câu hỏi
Có bao nhiêu diện tích không có rừng (ha)?
Có bao nhiêu diện tích rừng (ha) bị mất ?
Có bao nhiêu diên tích rừng (ha) tăng lên ?
Có bao nhiêu diện từng rừng (ha) giữ nguyên ?

Giai đoạn 1976 - 1993 là khoảng thời gian kéo dài 17 năm ta thấy:
Có 42232,85 m2 diện tích không có rừng
Có 11570,81 m2 diện tích bị mất
Có 4784,351 m2 diện tích rừng tăng lên
Có 4523,477 m2 diện tích rừng giữ nguyên
Ta thấy diện tích đất không có rừng và diện tích đât bị mất rừng là rất lớn so với
diện tiwch rừng tăng lên và giũ nguyên


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

III. Xây dựng bản đồ phân bố sinh cảnh thích hợp cho loài Hugags
1. Xây dựng bản đồ phân vùng sinh cảnh đơn giản của Hugags, phân tích
mô hình.
Mô hình sinh cảnh đơn giản được xây dựng trên các tiêu chí sau:




Hugags thích độ dốc thấp
Hugags thích hướng nam
Hugags thích độ cao thấp

Bản đồ được phân thia thành 2 khu vực rõ rệt là phù hợp và không phù hợp
Sinh cảnh phù hợp với Hugags (có màu xanh lá) cây có diện tích nhỏ hơn so với khu
vực không phù hợp
Sinh cảnh phù hợp được chia ra 2 khu vực nhỏ và tách rời nhau. Cách xây dựng bản
đồ này ta chưa thấy được sự chia cắt sinh cảnh



MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

2. Xây dựng bản đồ phân vùng sinh cảnh xếp hạng của Hugags, phân tích
mô hình.
Mô hình sinh cảnh xếp hạng sau khi xây dựng dựa trên các dữ liệu đầu vào: Cấp độ
dốc + Cấp hướng + Cấp độ cao được phân chia thành 4 khu vực riêng biệt đó là: không thích
hợp, vừa, thích hợp, rất thích hợp.
Dựavào bản đồ ta thấy các khu vực được phân chia khác nhau:
Sinh cảnh rất thích hợp (màu xanh sẫm) có diệnt ích khá lớn xong bị chia cắt sinh
cảnh thành 2 vùng cách xa nhau. đây cũng có thể là lý do khiến loài Hugags bị tuyệt chủng
Sinh cảnh không thích hợp (màu vàng) và thích hợp (màu xanh)có diện tích lớn xong
rải rác không tâp chung
Sinh cảnh thích hợp ít (màu đỏ) có diện tích nhỏ nhất và cũng chia làm 2 khu vực nhỏ
Vùng sinh cảnh rất thích hợp này cũng có diện tích vùng bằng so với vùng thích hợp của bản
đồ sinh cảnh đơn giản


MẦU TIẾN LONG_58B_KHMT

PHÂN TÍCH KHÔNG GIAN QLMT

3. Xây dựng bản đồ phân vùng sinh cảnh tối ưu của Hugags, phân tích mô hình.

Bản đồ Sinh cảnh tối ưu được phân cấp thành 9 vùng khác nhau từ level 1(xấu)
đến level 9 (tốt) và có thêm mặt nước (màu xanh dương)
Các vùng đều bị chia cắt sinh cảnh tách rời nhau chỉ có vùng sinh cảnh

tối ưu (màu đỏ) là tâp chung thành 1 vùng duy nhất xong có diện tích nhỏ chỉ
lớn hơn vùng có màu xanh sẫm.
Đây cũng có thể là lý do khiến cho loài Hugags này có số lượng loài suy
giảm và tuyệt chủng do có vùng sống thích hợp nhỏ.



×