Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

slide tiền tệ (Chương học thuyết giá trị)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 21 trang )

CHƯƠNG IV:
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

III. TIỀN TỆ


Tiền Tệ
Lịch sử ra đời
và bản chất của
tiền tệ

Sự phát triển
và hình thái
giá trị

Bản chất của
tiền tệ

Các chức năng
của tiền tệ và quy
luật lưu thông của
tiền tệ

Các chức
năng của tiền
tệ

Quy luật lưu
thông tiền tệ
và vấn đề
lạm phát




• Hàng hóa là sự thống nhất giữa 2 thuộc tính: giá trị sử
dụng và giá trị
• Giá trị sử dụng (hình thái tự nhiên của hàng hóa) có thể
nhận biết trực tiếp bắng các giác quan
• Giá trị ( hình thái xã hội của hàng hóa) không thể sờ
thấy hay cảm nhận được bằng các giác quan
• Giá trị chỉ biểu hiện ra ngoài thông qua hành vi trao đổi
hàng hóa
• Thông qua sự nghiên cứu các hình thái biểu hiện của
giá trị sẽ tìm ra nguồn gốc phát sinh của tiền tệ


Sự phát triển các hình thái giá trị
Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu
nhiên

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Hình thức chung của giá trị

Hình thái tiền tệ


1m Vải = 10kg Thóc
Giá trị tương đối
Vât ngang giá



1.1) Hình thái đơn giản hay ngẫu nhiên:
 Là hình thái phôi thai của giá trị (tiền tệ)
 Xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hóa
(cuối xã hội cộng sản nguyên thủy)
 Khi trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên,người ta trao
đổi trực tiếp vật này lấy vật khác.
Hình thái giá trị tương đối và hình thái vật ngang giá là
2 mặt liên quan với nhau không thể tách rời nhau, đồng
thời là hai cực đối lập của một phương trình giá trị.


1.2) Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng:

1m Vải

Giá trị
tương
đối

= 10 kg thóc
= 2 con gà
= 0,1 chỉ vàng

Vật ngang
giá mở rộng

 Là sự mở rộng hình thái giá
trị đơn giản hay ngẫu nhiên.
 Hình thái vật ngang giá đã
được mở rộng ra nhiều hàng

hóa khác nhau.
 Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn,
tuy nhiên vẫn là trao đổi trực
tiếp.


1.3) Hình thái chung của giá trị:
10kg Thóc
Hoặc 2 con gà
Hoặc 0,1 chỉ vàng

1m Vải

- Ở đây các hàng hóa đều biểu hiện giá trị của
mình ở cùng một thứ hàng hóa đóng vai trò là vật
giá ngang chung.
- Tuy nhiên, vật giá ngang chung chưa ổn định ở
một thứ hàng hóa nào. Các địa phương khác nhau
thì hàng hóa làm vật giá ngang chung cũng khác
nhau.


1.4) Hình thái tiền tệ:
- Khi LLSX phát triển mạnh mẽ, có sự trao đổi hàng hóa giữa các
vùng. Hàng hóa trung gian giữa các vùng xuất hiện
tiền tệ ra đời.
- Lúc đầu có nhiều thứ được chọn làm tiền như sắt, đồng, bạc...nhưng
cuối cùng chọn vàng.
- Sở dĩ chọn vàng làm tiền vì:
+ vàng đồng chất

+ k bị ô xi hóa do đó dễ bảo quản
+ thể tích nhỏ, nhưng giá trị lớn
+ dễ dát mỏng chia nhỏ.


Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt
được tách ra làm vật ngang
giá chung thống nhất cho
cách hàng hóa khác, nó thể
hiện lao động xã hội và biểu
hiện quan hệ giữa những
người sản xuất hàng hóa.


Bản chất của tiền tệ còn thể hiện qua các chức năng khác:



Các chức năng của tiền tệ
Thước đo giá trị:
- Tiền dùng để đo lường và
biểu hiện giá trị của các
hàng hóa khác.
- Để thực hiện chức năng
này có thể chỉ cần một
lượng tiền tưởng tượng,
không cần thiết phải có
tiền mặt.
- Giá trị hàng hóa được

biểu hiện bằng tiền được
gọi là giá cả hàng hóa.


Phương tiện lưu thông:
- Tiền làm môi giới
trong trao đổi hàng
hóa.
- Để thực thiện chức
năng lưu thông hàng
hóa phải có tiền mặt.
• Các loại tiền:


Phương tiện cất trữ:
- Tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
- Để làm chức năng cất trữ, tiên phải có đủ
giá trị, tức là tiền, vàng bạc.
- Các hình thức cất trữ như:
+ Cất giữ
+ Gửi ngân hàng.


Phương tiện thanh toán:
- Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để
trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng...


Tiền tệ thế giới:
- Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền

làm chức năng tiền tệ thế giới.
- Thực hiện chức năng này thường là tiền vàng hoặc
ngoại tệ mạnh.
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
• Phương tiện mua hàng
• Phương tiện thanh toán quốc tế
• Tín dụng quốc tế
• Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.


Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát
Quy luật lưu thông tiền tệ:
K/n: Là quy luật quy định số lượng tiền tệ cần cho lưu thông hàng
hóa ở mỗi thời kì nhất định.
Số lượng tiền tệ cần cho lưu thông hàng hóa trên thị trường do
ba yếu tố quy định:

Số lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường

Giá cả trung bình của hàng hóa

Tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại
• Khi tiền thực hiện chức năng lưu thông thì lựơng tiền cần
thiết xác định bằng công thức:

P.Q
M=
V



Trong đó: M: Là phương tiện cần cho lưu thông
P: Là mức giá cả
Q: Là khối lượng hàng hóa đem ra lưu thông
V: Là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ
Tức là:


M=

Tổng giá cả hàng hóa đem ra lưu thông
Số vòng luân chuyển trung bình

Khi tiền thực hiện chức năng thanh toán thì lựơng tiền cần thiết xác định
bằng công thức:
Tổng
giá cả
hàng
hóa

Số
lượng
tiền cần
thiết cho
lưu
thông

=

-


Tổng
giá
cả
hàng
hóa
bán
chịu

Tổng
giá cả
hàng
+ hóa
khấu
trừ cho
nhau

+

Số vòng luân chuyển trung bình
của một đơn vị tiền tệ

Tổng giá
cả hàng
hóa bán
chịu đến
kỳ thanh
toán


Lạm phát:

K/n: Là tình trạng mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng
lên trong một thời gian nhất định.
Lạm phát có ba cấp độ:
-Lạm phát vừa phải( chỉ số giá cả tăng dưới 10%/ năm)
-Lạm phát phi mã ( chỉ số giá cả tăng trên 10%/ năm)
-Siêu lạm phát( chỉ số giá cả tăng lên hàng trăm, hàng nghìn
lần và hơn nữa).


The End.



×