Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

LỊCH sử PHÁT TRIỂN các lý THUYẾT QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.53 KB, 6 trang )


 !"#$%&
'()*$+,$-!.,"/0$$123+$-4567.,$$-"%/08(
9(7:##./0;$$123+$-4:<"5="*5">/023+$-4(
?(@A;BC/0$D$-!.,"EF$3 C$23+$-4(
G()*$+0",HC.I">:B"$-JK$+$LM.,$-!.,"23+$-4(
7$C$N -OPQ$$-;,$<$N$E"KRP,S"/023,TUV6
WT*X$!"-OE46YT*E"J230Z:C,5N:KP,23+$-4:0.+"
:<".# 0 (7-0,23+$-45R[\;T"">P5EF$3 C$23+$-4:]Z
$$-E46Y5K">./0PZ(
F$3 C$23+$-4EPQ$>$<;$$1V230">P&:8TC$V"+"$X5K,B$:Q23+
$-4:M$7$-$C"="$7$B"(F$3 C$23+$-4W[705$7$C5:M"JU3
#>$<230,$!":B"VN$E$D$CT^'_(`C$23+E8$0#:MPQ$["6+5K23+$-4:a
6Q5..8P,23+$-4 0 :0$D01(
#$%#"-O23+$-4\$3L"5="5bP"@EB"(bPbP$-=*3 J!"
3Pc-"0d5\-02">0 e:]$">PQ$>$<.U$B.;23 $-Z$PB"5=">
$<@:(!"f"I.$EI.=ghhhbP$-=*3 J5;T"P$7$,.E
[N3A5K$-Z:QTCBV$LU5T"%P6,$PQ$*$-Z.U$B.(!"-30W
#;:4CX23 Ki$jV$%">PQ$$-Z:Q$LU0(k@3l3VTm$3I$5
..,.23+$-4Sn$:o3:M,.[p$-T"[0$D$CT^'qVT"B$:Q$PB"
:].,$$-"%PB(-=:#VEF$3 C$23+$-40.,$$-"%$-T"[05Z*5">6+3N$
T"[0r"="B$-.BP5""0:Z(
C$CT^'gV3Q,PB*">.:]3 %6+3N$$D.BP5""0:Z60P, (3 
P*5:Q.U$B."0$bV5">"JU323+$-4Sn$:o3$-1JN.S,V6Wr$I.$-3
5Tm$3I$6+3N$Q"[3/0B$:Q23+$-4(
C$CT^'_V;P<"230$@P/0;!"$-7HC.23+$-4,616+3N$T"[05
/0+;T0:C,B$:Q23+$-4P="$I$676*"L"(3 5R$I.$-3"K35
TX0BTm$3I$/06+3N$:a$!"W#8F:CTX0BE0:Q$-23+$-4V
Sc-$stc:]uP,+"$">:"K3T">EP5">5:"K3T">6</0*@(vw$5K
.[">23+$-4V5">EP/0stc:]:i$KP#,*$-Z"JU323+$-4N$
E,"JU35KP<"230>";0:"K3T">E0:Q5="TC$23+/0[0">.(D3<"$CT^


'_V;xE7"JU35:0-0;EF$3 C$23+$-4:]:MHC-QTn.(yX
z-c[c-"T{(0 E-1:o3$CT^9h5="$$123+$-4T0/0PZ:]E!":i$KP#
23+$-4">:B"5$D:#:C0 ,EF$3 C$23+$-4:]:M.,$$-"%0#V#..o
A767.,$$-"%T|[">3/0]Q"E"!"$-$CT^9h(
(,EF$3 C$L:"%5K23+$-4
F$3 C$L:"%5K23+$-4E$3I$;:M[\:%r;230:"%P5K$LU523+$-4
:M:0-01@3l350`|5;bP3<"$CT^'_V:o3$CT^9h(
'('(F$3 C$23+$-4T0
Có rất nhiều tác giả về dòng lý thuyết này, có thể kể ra một số tác giả sau đây:
- Frededric W.Taylor (1856 - 1915):
Frededric W.Taylor (1856 - 1915)
Là đại biểu ưu tú nhất của trường phái này và được gọi là cha đẻ của phương pháp quản
trị khoa học. Tên gọi của lý thuyết này xuất phát từ nhan đề trong tác phẩm của Taylor
“Các nguyên tắc quản trị một cách khoa học” (Principles of scientific management) xuất
bản lần đầu ở Mỹ vào năm 1911. Trong thời gian làm nhiệm vụ của nhà quản trị ở các xí
nghiệp, nhất là trong các xí nghiệp luyện kim, ông đã tìm ra và chỉ trích mãnh liệt các
nhược điểm trong cách quản lý cũ, theo ông các nhược điểm chính là:
Frededric W.Taylor (1856 - 1915 (1) Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai
đến trước mướn trước, không lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của công nhân.
(2) Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có hệ thống tổ chức học việc.
(3) Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp. Công nhân tự
mình định đoạt tốc độ làm việc.
(4) Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều được giao cho người công nhân.
(5) Nhà quản trị làm việc bên cạnh người thợ, quên mất chức năng chính là lập kế hoạch
và tổ chức công việc. Tính chuyên nghiệp của nhà quản trị không được thừa nhận.
Sau đó ông nêu ra 4 nguyên tắc quản trị khoa học:
1. Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay
cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm.
2. Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để công nhân tự ý lựa chọn
phương pháp làm việc riêng của họ.

3. Lựa chọn và huấn luyện công nhân, phát triển tinh thần hợp tác đồng đội, thay vì khích
lệ những nỗ lực cá nhân riêng lẻ của họ.
4. Phân chia công việc giữa nhà quản trị và công nhân, để mỗi bên làm tốt nhất công việc
của họ, chứ không phải chỉ đổ lên đầu công nhân như trước kia.
Công tác quản trị tương ứng là:
a) Nghiên cứu thời gian và các thao tác hợp lý nhất để thực hiện công việc.
b) Bằng cách mô tả công việc (Job description) để chọn lựa công nhân, thiết lập hệ thống
tiêu chuẩn và hệ thống huấn luyện chính thức.
(c) Trả lương theo nguyên tắc khuyến khích theo sản lượng, bảo đảm an toàn lao động
bằng dụng cụ thích hợp.
d) Thăng tiến trong công việc, chú trọng lập kế hoạch và tổ chức hoạt động.
}0-Ec6~0SS0cd'•_9}'g•'e&EPQ$$,!"fuP,$bb63N$
E0:Q(\5="f[0PP"$*/$-3 JP*#0E0:QV[\$,
:%A$,,6Y[p3 J5I$E">3$<"3N$(€-OV,23+
$-4.+""JU3$!""0o$"C$:%$PQ$*5">V$D:#N:4HJ3
3•*5">V:0-05">$1;*@5M$HJ33•(€WE
!":o3HJ:K4..,."0EM"3I:%[3 $-Z230>";0*@
5!"23+EF(
}Frank (1886 - 1924) và Lillian Gilbreth (1878 – 1972):là những người tiên phong trong
việc nghiên cứu thời gian - động tác và phát triển lý thuyết quản trị khác hẳn Taylor. Hai
ông bà phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn thành một công tác. Hai ông bà đưa
ra một hệ thống xếp loại bao trùm các động tác như cách nắm đồ vật, cách di chuyển
Hệ thống các động tác khoa học nêu lên những tương quan giữa loại động tác và tần số
với sự mệt nhọc trong lao động, xác định những động tác dư thừa làm phí phạm năng lực,
loại bỏ những động tác dư thừa, chú tâm vào những động tác thích hợp làm giảm mệt mỏi
và tăng năng suất lao động.
- Henry Gantt (1861 - 1919): Ông vốn là một kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong
các nhà máy. Ông phát triển sơ đồ Gantt mô tả dòng công việc cần để hoàn thành một
nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn của công việc theo kế hoạch, ghi cả thời gian hoạch
định và thời gian thực sự. Ngày nay phương pháp Gantt là một công cụ quan trọng trong

quản trị tác nghiệp. Gantt cũng đưa ra một hệ thống chỉ tiêu công việc và hệ thống khen
thưởng cho công nhân và quản trị viên đạt và vượt chỉ tiêu.
Tóm lại, trường phái quản trị khoa học có nhiều đóng góp có giá trị cho sự phát triển của
tư tưởng quản trị:
- Họ phát triển kỹ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hóa quá trình lao động,
hình thành qui trình sản xuất dây chuyền.
- Họ là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và huấn luyện
nhân viên, đầu tiên dùng đãi ngộ để tăng năng suất lao động.
- Họ cũng là những người nhấn mạnh việc giảm giá thành để tăng hiệu quả, dùng những
phương pháp có tính hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản trị.
- Cũng chính họ coi quản trị như là một đối tượng nghiên cứu khoa học.
Tuy vậy trường phái này cũng có những giới hạn nhất định:
- Chỉ áp dụng tốt trong trường hợp môi trường ổn định, khó áp dụng trong môi trường
phức tạp nhiều thay đổi;
- Quá đề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người mà đánh giá thấp nhu cầu xã hội
và tự thể hiện của con người, do vậy vấn đề nhân bản ít được quan tâm;
- Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị phổ quát cho mọi hoàn cảnh mà không nhận thấy
tính đặc thù của môi trường, và họ cũng quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.

×