Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ThS Phan Anh Thế: Bài giảng sâu bệnh hại lúa, áp dụng cho vụ đông xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.8 MB, 39 trang )

Ths. Phan Anh Thế


01 thêm & 07 thiệt
Nếu người nông dân phải phun thuốc thêm 1 lần THIỆT HẠI GÌ?
1. Thêm một lần mất tiền mua thuốc
2. Thêm một lần mất công mua thuốc
3. Thêm một lần mất công đi phun thuốc
4. Thêm một lần phơi nhiễm với thuốc BVTV
5. Thêm một lần môi trường bị hủy hoại ô nhiễm
6. Thêm một lần dịch hại có nguy cơ kháng thuốc
7. Thêm một lần tăng nguy cơ nông dân nhiễm thuốc cao

2


4 ĐÚNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT

3

1

• Đúng thời điểm

2

• Đúng thuốc

3

• Đúng liều lượng nồng độ



4

• Đúng kỹ thuật sử dụng


CÁC LOẠI RẦY GÂY HẠI TRÊN LÚA
RẦY NÂU

Nilaparvata lugens

4

RẦY LƯNG TRẮNG

Sogatella furcifera

RẦY XANH ĐUÔI ĐEN

Nphotettic sp.

RẦY NÂU NHỎ

Laodelphax striatellus


RẦY GÂY HẠI TRÊN LÚA VÀ NGUY CƠ CHÁY RẦY

5



Vòng đời kéo dài từ 25-40 ngày, tùy theo nhiệt độ. Nếu nhiệt độ cao,
Kèm theo ẩm độ cao, thời gian sẽ rút ngắn lại

6


1. Thường xuyên GỐI LỨA, nhiều lứa
rầy xuất hiện cùng thời điểm

2. Có 2 loài, loài cánh dài và loài cánh
ngắn
 Loài cánh dài: Thường xuất hiện

nhiều vào đầu vụ và lúc gần thu hoạch
lúa, nó đặc trưng cho tính duy chuyển.
 Loài cánh ngắn: Xuất hiện từ giữa vụ,
nó đặc trưng cho tính phá hoại mạnh,
là nguyên nhân chính gây nên cháy
rầy.

7


RẦY CÁNH NGẮN
Đặc trưng phá hoại

8

RẦY CÁNH DÀI

Đặc trưng di chuyển


Trứng rầy nâu có dạng



”quả chuối tiêu”.
Mới đẻ trong suốt, gần



nở chuyển màu vàng và

có hai điểm mắt đỏ.
Trứng rầy nâu đẻ thành



từng có từ 5 - 12 quả.
Mỗi con cái có thể đẻ từ



150 - 250 quả trứng.

9


10


PHAN ANH THE A17/R6 - Classification: INTERNAL USE ONLY


● Khi mật độ rầy trên 500
con/m2 cần tiến hành
sử dụng biện pháp hoá
học để phòng trừ.

● Sử dụng các loại thuốc
nội hấp, lưu dẫn, có
hiệu lực kéo dài như:

● Chess 50WG
● Actara 25WG

11


RẦY DI TRÚ

THẾ HỆ THỨ 1

MẬT ĐỘ THẤP

12

THẾ HỆ THỨ 2

MẬT ĐỘ CAO


THẾ HỆ THỨ 3

GÂY CHÁY RẦY

RẦY DI TRÚ


MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CHESS 50WG
1. Thường thì sau khi phun Chess 50WG rầy sẽ chết trong khoảng 2 - 5
ngày sau, và sau 5 ngày mật độ rầy sẽ tăng lên rất nhanh, nhưng bà

con không

cần phải phun lại.

2. Vì đó là lứa rầy mới nở từ các ổ trứng trong bẹ lá, hiệu lực của
Chess 50WG có thể kéo dài 3 tuần, nên khi rầy nở ra con rầy chích
vào cây, bị dính thuốc là lập tức bị cong vòi và chết đói.
3. Điều này giúp chống gối lứa, và chỉ phun 1 lần duy nhất từ nay đến
cuối vụ.

13


Nhớ bảo vệ thiên địch

14



KHÔ VẰN, VÀNG LÁ, LEM LÉP HẠT

Khô vằn

15

Vàng lá

Lem lép hạt


BỆNH KHÔ VẰN

16


VÀNG LÁ CHÍN SỚM - gonatophragmium sp

17


Lép trắng: Do tế bào mẹ hạt phấn không được hình thành, vỏ trấu
không được silic hóa và không hình thành chất diệp lục

18


Lép xanh: Do quá trình hoàn thành hạt phấn gặp sự cố, tuy vỏ
trấu đã hình thành chất diệp lục, nhưng hoa không hoàn thiện


19


Lép đen: là hiện tượng hạt lép có màu đen, nâu đen, do nhiều

đối tượng nấm bệnh là chính, vi khuẩn…

20


Cuối cùng là mùa vụ giảm năng suất và chất lượng

21


BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 3 BỆNH TRÊN, CHỈ VỚI 1 TRONG 4

Hướng dẫn sử dụng theo tài liệu gửi kèm

22


BỆNH DO VI KHUẨN TRÊN LÚA

23


Bạc lá lúa - Xanthomanas oryzea

Bạc lá lúa - Xanthomanas oryzea

24

Hình 5: Hình thái vi khuẩn X. oryzae
nuôi cấy trên môi trường Wakimoto’S


Đốm sọc vi khuẩn
Xanthomonas oryzicola
25

Bạc lá do vi khuẩn
Xanthomanas oryzea


×