Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

ThS.Phan Anh Thế: Bài giảng kỹ thuật trồng và chăm sóc dưa chuột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 29 trang )


MỘT SỐ YẾU TỐ NGOẠI CẢNH CẦN LƯU Ý

NHIỆT ĐỘ
 Dưa chuột yêu cầu nhiệt độ xuân hóa từ 20-22 OC
 Sinh trưởng bình thường ở nhiệt độ 20 độ C
 Sinh trưởng chậm ở 15 OC
 Ở 5 OC có nguy cơ chết rét
 Trên 40 OC, cây ngừng sinh trưởng, không ra hoa cái, lá
teo tóp

2


MỘT SỐ YẾU TỐ NGOẠI CẢNH CẦN LƯU Ý

ÁNH SÁNG
Là cây ưu sáng, ngày ngắn, thời gian chiếu sáng 10-

12h/ngày. Thích hợp trồng vào cuối tháng 9 (đếm tháng
10 chưa cười đã tối).

● Thời gian chiếu sáng dài thúc đẩy phát triển thân lá,
hoa cái ra muộn
● Thời gian chiếu sáng ngắn, ánh sáng yếu hoa cái dễ
rụng
3


MỘT SỐ YẾU TỐ NGOẠI CẢNH CẦN LƯU Ý


NƯỚC
● Dưa chuột là cây kém cả chịu hạn và chịu úng, bộ rễ

kém phát triển.
● Là cây bộ rễ ưa ẩm nhưng không chịu được úng, nếu

ẩm độ không khí cao dễ bị nấm bệnh tấn công

4


MỘT SỐ YẾU TỐ NGOẠI CẢNH CẦN LƯU Ý

ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG
 Dưa chuột ưa đất giàu hữu cơ, pH 5,5-6,5 (vì thế không nên

bón vôi cho dưa chuột).
 Về phân bón, dưa chuột sử dụng ít dinh dưỡng nhất trong
các loài cây cùng họ. Cần nhất Kali, đến Đạm rồi Lân. Nên
bón như sau
 Lần 1 tỷ lệ NPK là 3:6:4

 Lần 2 tỷ lệ NPK là 6:3:8

5


CÂY DƯA CHUỘT

THỜI VỤ


 Vụ Xuân là vụ chính, gieo hạt cuối tháng giêng, đầu tháng 2.
 Nếu gieo sớm hơn, thời tiết quá lạnh sẽ kéo dài thời gian

sinh trưởng và cây sinh trưởng yếu. Nếu gieo muộn gặp
nhiệt độ cao và mưa sớm làm giảm tỷ lệ quả.
 Vụ Hè: Gieo tháng 4-7, thu hoạch tháng 6-9, 10.
 Vụ Đông: gieo hạt cuối tháng 9, đầu tháng 10, thu hoạch
trung tuần tháng 11 đến giữa tháng 12.

6


CÁCH THỨC BÓN PHÂN CHO DƯA CHUỘT
TT Loại phân

KL (kg)

Lần 1 (3:6:4) Lần 2 (6:3:8) Lần 3 (6:3:8)

TÍNH THEO KHỐI LƯỢNG NGUYÊN CHẤT CÁC LOẠI PHÂN BÓN
20.000-30.000
1
Phân chuồng
2
N
90-120
18-24
36-48
3

P
60-90
30-45
15-23
4
K
100-120
20-24
15-23
QUY ĐỔI THÀNH PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG/HA - kg
1
Phân chuồng
1000-1500
2
U rê
196-261
39-52
78-104
3
Super lân
375-563
188-181
94-141
4
Kali
167-200
33-40
67-80
TÍNH LƯỢNG PHÂN BÓN CHO 1 SÀO 500M2 - kg
1

U rê
10-13
2-3
4-5
2
Super lân
19-28
9-14
5-7
3
Kali
8-10
2
3-4

7

36-48
15-23
15-23

78-104
94-141
67-80
4-5
5-7
3-4


LƯU Ý

- Bón kết hợp với vun xới nhẹ, nhặt cỏ dại…Nếu không có phân
chuồng hoai mục, có thể sử dụng phân hữu cơ sinh học với lượng
3.000 - 3.500 kg/ha.
- Nếu vào thời điểm bón thúc gặp trời mưa liền nhiều ngày thì
chuyển sang sử dụng phân bón lá theo hướng dẫn trên bao bì.
- Do bộ rễ dưa chuột yếu nên đất trồng cần được cày bừa kỹ, làm
nhỏ, tơi xốp, nhặt sạch cỏ dại. Nếu cần phải xử lý sâu bệnh thì
dùng vôi bột để xử lý đất.

8


KỸ THUẬT TRỒNG DƯA CHUỘT
 MẬT ĐỘ GIEO TRỒNG
● Lên luống: Rộng 120cm, cao 30-35cm
● Hàng cách hàng: 90 cm
● Cây cách cây 25-40 cm
● Mật độ 2000-2500 cây/sào 500m2

 CHĂM SÓC
- Xới lần 1 khi cây có 2-3 lá thật
- Xới lần 2 lúc cây có 3-4 lá thật
- Xới và vung gốc khi cây có tua cuốn
- Khi cây có tua cuốn phải làm giàn
- Nước nên đưa vào rãnh ngập ½ độ cao lúa, dùng gáo múc tưới vào cây
- Khi cây 1-2, 4-5, ra hoa rộ cần giữ ẩm thường xuyên
- Khi cây bắt đầu có quả non bón thúc lần 1, sau thu quả lần đầu bón lần 2
9



CHỌN GIỐNG

● Việc chọn giống tuỳ vào mục đích của người trồng.
● Dưa chuột có nhiều giống
● Dưa bao tử
● dưa quả to
● Dưa quả nhỏ...

10


LÀM BẦU

11


CẤY RA RUỘNG

● Cây cách cây 35 - 40cm; Hàng cách hàng: 1,2m; Luống
cách luống: 0,5m. Tốt nhất là phủ nilon trên mặt luống.
12


BỆNH CHẾT CÂY CON

13


BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH LỞ CỔ RẾ - CHẾT CÂY CON


Làm bầu với hỗn hợp đất bầu sạch nguồn bệnh
- Phân chuồng hoai mục: 100 kg; NPK (20:20:15): 1 kg; Đất sạch: 100 kg;
Ridomil Gold: 200 gam (2 gói 100 gam)
- Trộn đều với nhau, 1-2 tuần, rồi dùng đóng bầu

14


PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
BỆNH GIẢ SƯƠNG MAI
Pseudoperonospora cubensis

15


PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH
BỆNH GIẢ SƯƠNG MAI - Pseudoperonospora cubensis

16


BỆNH GIẢ SƯƠNG MAI - Pseudoperonospora cubensis

17


BỆNH SƯƠNG MAI

18



BỆNH THỐI QUẢ
Choanephora cucurbitarum, Pythium spp., Rhizoctonia solani

19


BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

● Pha 1 chai 10ml
cho bình 16 lít

20

● Pha 1 chai 100ml
cho 3-4 bình 16 lít

● Pha 1 gói100g cho
3-4 bình 16 lít


Bọ trĩ

21


Rệp dưa

22



NHÓM CÔN TRÙNG CHÍCH HÚT NHỰA CÂY

23


BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NHÓM ĐỐI TƯỢNG NÀY

24


Bọ dưa

25


×