Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

tuyển tập những bài văn mẫu hay lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.61 KB, 7 trang )

TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 7
( Phần 1)
Bài 1: Hãy giải thích câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên d ạy rằng, muốn nên người, mu ốn hi ếu biết nhi ều, có
kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học
hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng t ầm nhìn, t ầm hiểu bi ết c ủa b ản thân mình.
Ở câu tục ngữ đi một ngày đàng, học một sàng khôn, xét về mặt chữ nghĩa, các t ừ đ ều khá rõ ràng. Ở đây
chỉ có từ đàng là hơi khó hiểu vì nó là từ địa phương miền Trung và mi ền Nam với nghĩa là đ ường. Cái khó
của câu tục ngữ này là ở chỗ, các từ ngữ kết hợp với nhau tạo nên nh ững đ ơn v ị đ ịnh danh v ừa c ụ th ể l ại
vừa rất trừu tượng. Ngày đàng vừacó ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa th ời gian. Khi ngày đàng k ết h ợp
với từ chỉ số lượng một tạo thành chỉnh thể một ngày đàng vẫn không t ạo nên m ột đ ại l ượng c ụ thể, d ễ
nắm bắt được. Dẫu vậy, cả vế thứ nhất đi một ngày đàng cũng toát lên cái ý “có s ự ra đi trong m ột kho ảng
thời gian và không gian nhất định dù là ngắn”. Đây là tiền đ ề, là c ơ sở đ ể t ạo nên k ết qu ả h ọc m ột sàng
khôn.
Trong sự đối ứng với vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học m ột sàng khôn hàm ch ỉ k ết qu ả h ọc
hỏi, thu nhận được rất lớn. Sàng khôn trong câu tục ngữ này có tính bi ểu tr ưng và t ạo nên nh ững liên
tưởng rất lí thú. Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen chỉ một lo ại đ ồ đan bằng tre, hình tròn, nông và th ưa
có tác dụng làm sạch trấu và tấm cho gạo, để làm danh từ chỉ đ ơn vị. Đ ơn vị đ ược đong, đo, đ ếm b ằng
sàng trong quan niệm dân gian là lớn và nhiều. Một mi ếng gi ữa làng b ằng m ột sàng xó b ếp là cách đ ối l ập
giữa số ít và số nhiều. Vậy, học một sàng khôn là học được nhau cái hay, cái t ốt c ủa thiên h ạ đ ể cho mình
khôn lớn hơn, hiểu biết về cuộc sống xã hội. Nếu thả mình vào trong s ự liên t ưởng, thì ít nhi ều chúng ta
lại nghĩ tới một sự biểu trưng khác của từ sàng khôn này. Thông thường, nói đ ến sàng ng ười ta nghĩ t ới cái
được giữ lại ở trên sàng là thứ to hơn, ngược lại cái lọt xuống, lọt qua sàng là thứ nh ỏ. L ọt sàng xu ống nia
mà lại! Sàng khôn có lẽ vì thế mà gợi nên sự liên tưởng tới những điều khôn không chỉ có s ố l ượng nhi ều
nói chung, mà còn là cái số luợng nhiều đã đ ược chọn lọc. Không hiểu cha ông ta có g ửi g ắm đi ều này
không, nhưng đứng về phía người thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ, những liên t ưởng như v ậy là hoàn
toàn có lý. Trở lại câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn, hai vế câu t ục ng ữ đ ược h ỗ tr ợ c ủa
phép đối và điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: hễ cứ đi ra là có thể h ọc đ ược đi ều hay l ẽ ph ải và
càng đi nhiều càng khôn lớn trưởng thành. Đó là thông điệp của cha ông gửi lại cho đời sau.
Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một d ạng thức nữa là đi m ột quãng đàng, h ọc m ột
sàng khôn. Dạng thức này hình thành trên cơ sở cụ thể hóa vi ệc đi l ại b ằng đ ơn v ị không gian (quãng


đường) chứ không phải là đơn vị thời gian (ngày đàng) như dạng đang xét. Sự thay đ ổi này không làm
phuơng hại gì đến ý nghĩa của câu tục ngữ.
Gần với câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn v ề c ả ba phương diện c ấu t ạo và ý nghĩa là câu
tục ngữ đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Câu tục ngữ này khuyên b ảo ng ười đ ời c ần phải ti ếp xúc
nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết, khôn lớn trong cuộc
sống .


Bài 2 : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya (bài hay)

Trăng là chủ đề sáng tác, là cảm hứng của các thi nhân và Bác Hồ không ch ỉ là chi ến sĩ mà còn là m ột nhà
thơ lớn có tình yêu thiên nhiên với tâm hồn nhạy cảm. Trong những năm đ ầu ở chi ến khu Vi ệt B ắc, trong
một đêm trăng đẹp, Bác đã sáng tác ra bài thơ Cảnh khuya để lại trong em nhiều cảm xúc
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Bài thơ “Cảnh khuya” thể hiện tình yêu thiên nhiên song hành cũng là tình yêu nước sâu đ ậm c ủa Bác
trong một đêm trăng ở núi rừng Việt Bắc
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Khi mọi người đã chìm sâu vào giấc ngủ, một màn đêm thanh tĩnh buông xu ống kh ắp khu r ừng, nó
làm cho tiếng suối dủ ở rất xa vẫn theo gió mang tiếng ca êm đ ềm, trong v ắt c ủa mình cho nh ững ng ười
yêu vẻ đẹp sáng ngời của đêm trăng cùng thưởng thức. Tiếng suối và ánh trăng, chao ôi hai th ứ ấy hòa
quyện thì thật là tuyệt vời! Nó khiến cho người đang tham gia chính sự như Bác đã có m ột c ảm nh ận tinh
tế về tiếng ca này. Tiếng suối dịu êm khoan nhặt như một khúc hát trữ tình sâu l ắng. Bác đã khéo léo dùng
nghệ thuật lấy động tả một khung cánh yên tĩnh có thể nghe rõ âm vang t ừ xa v ọng l ại. Và Ng ười đã so
sánh tiếng suối với tiếng hát để nhấn mạnh nét gợi tả mang sức sống và h ơi ấm c ủa con ng ười. S ự ví von
trên đã làm cho em nhớ lại câu thơ trong tác phẩm “Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi từng viết
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.”

Mỗi vần thơ, mỗi khung cảnh, âm thanh đều là tiếng suối nhưng đ ược c ảm nh ận khác nhau ở nhi ều
khía cạnh. Song tất cả vẫn là một tình yêu thiên nhiên. Câu thơ đã cho ta th ấy r ằng: dù là m ột vĩ lãnh t ụ
cách mạng nhưng Bác vẫn mang tâm hồn tràn đầy tình cảm lãng mạn, đẹp đẽ. Cám ơn Bác, ngòi bút tài hoa
và tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm của Người đã giúp em c ảm nhận sự ngọt ngào, du d ương c ủa âm thanh
suối chảy
“Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Ánh sáng dịu dàng, thanh khiết từ ánh trăng len lõi chi ếu vào lá và hoa t ạo nên v ẻ đ ẹp l ấp lánh. Hoa
lá nghiêng bong trên mặt đất tạo nên những bức tranh lấp loá, lúc ẩn lúc hi ện. Hoa lá c ỏ cây và ánh trăng
lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cậy cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Đó như m ột b ức tranh tuy ệt v ời c ủa đ ất


nước. Bác đã làm mọi sự vật sống động qua nghệ thuật nhân hóa “l ồng” để miêu t ả đan xen cay lá và ánh
trăng. Bác quả là một người đa cảm và có tâm hồn vô cùng phong phú! Trăng tr ở nên thú v ị và lãng m ạn
trong cảnh khuya sáng ngời, lung linh, huyền ảo. Đọc thơ mà em cứ hình dung c ảnh thơ nh ư đang hi ện lên
mờ ảo trước mắt. Khung cảnh thật thơ mộng kết hợp với nhạc tạo nên một bức tranh đ ầy sinh đ ộng. Vì
vẻ đẹp bất tận của mình, trăng là người bạn của các nhà thơ, ta khó có thể hững hờ với vẻ đẹp của trăng
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”
Đọc đến đây ai cũng nghĩ Bác vẫn còn thức vì trăng, vì s ự cuốn hút c ủa thiên nhiên nh ưng ng ười
không chỉ xúc động trước vẻ đẹp của đất trời mà còn vì
“Chưa ngủ vì nỗi lo nước nhà”
Nước nhà đang bị giặc xâm lăng, giày xéo, bao người còn s ống trong c ơ c ực, l ầm than. Và đ ể nh ấn
mạnh nỗi lo của mình, Bác đã điệp vòng “chưa ngủ” như láy lại tâm t ư của Bác, m ột người luôn n ặng lòng
với quê hương. Hai câu thơ cuối giúp ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con ng ười yêu thiên nhiên tha
thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp c ủa đ ất n ước.Đây chính là n ỗi lòng, là
tâm tình của vị lãnh tụ. Đồng thời ta cũng đã thấy Bác Hồ của chúng ta d ẫu b ận trăm công nghìn vi ệc
nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên, có lẽ thiên nhiên chính là ng ười b ạn giúp Bác
khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà Bác phải chăng chở suy t ư. T ừ đây, ta nh ận th ấy Bác là m ột ng ười luôn
biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên và càng yêu thiên nhiên thì trách nhi ệm đ ối v ới công
việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ng ắm trăng đó là m ột nõi khao
khát về một đất nước thanh bình, để ngày ngày con người đ ược sống tự do, h ạnh phúc. D ường nh ư trong

Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đ ất nước mới đc t ự do đ ể con người tho ả s ức ng ắm trăng?
Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng n ỗi lo vì
dân vì nước, vì đất nước Bác có thể hi sinh tất c ả. Hình ảnh của Bác làm em dâng trào c ảm xúc m ến yêu,
kính trọng Bác. Và ta đã luôn tự hỏi rằng: Có bao gi ờ Ng ười đ ược thảnh thơi đ ể t ận h ưởng ni ềm vui c ủa
riêng mình? Bác thật vĩ đại trong tâm hồn em và của cả dân t ộc Vi ệt Nam. Qua bài th ơ, ta c ảm nh ận đ ược
lòng yêu quê hương trong Bác thật sâu đậm, lớn lao và đã bắt g ặp m ột tâm hồn thanh cao l ồng trong c ốt
cách người chiến sĩ cộng sản. Tác phẩm là một bức tranh đẹp về quê hương, về con ng ười và s ự s ự hài
hòa giữa cảnh và tình.
Bài thơ đã khép lại trong niềm xúc động dạt dào. Bác đã để lại cho đ ời những v ần th ơ hay đ ầy ý
nghĩa, những vần thơ đó đã khơi dậy trong em tình yêu thiên nhiên và niềm kính yêu vô h ạn v ị Cha già c ủa
dân tộc. Qua bài thơ này ta càng hiểu rằng trong hoàn c ảnh nào, Bác vẩn gi ữ đ ược thái đ ộ bình tĩnh ch ủ
động như vậy, mặc dù ẩn trong phong thái ung dung tự tại ấy là n ỗi lo cho n ước, nỗi th ương dân. Trong
cuộc đời 79 năm, Bác Hồ có biết bao đêm không ngủ vì nhi ều lẽ nhưng điều khi ến chúng ta c ảm ph ục vô
hạn đó là ý thức, trách nhiệm của Bác trước vận mệnh nước nhà. Ý thức ấy ở Bác không chút nào xao
lãng.


Bài 3 : Hãy giải thích ý nghĩa câu Thất bại là mẹ thành công
Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ c ả cuộc đ ời mình theo đuổi? Phải chăng đó là k ết qu ả
hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác c ủa t ừ thành đ ạt, nghĩa là
có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì b ạn hãy dành chút thời gian đ ể l ặng
mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt đ ược thành công theo m ột cách gi ản d ị đ ến
bất ngờ. Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu nh ững món ăn mẹ thích nhân ngày
tám tháng ba. Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng lẽ phải có màu đ ỏ s ậm thì l ại ng ả sang màu…
đen cháy.

Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ vẫn cười. Bởi vì hai bố con không thể thành công trên “chiến tr ường” b ếp núc,
nhưng lại thành công khi tặng mẹ “đoá hồng” của tình yêu. Một món quà ý nghĩa h ơn c ả nh ững món quà
quý giá, hạnh phúc ấy long lanh in trong mắt mẹ.
Thành công còn là hình ảnh một cậu bé bị dị tật ở chân, không bao giờ đi l ại bình th ường đ ược. T ừ nh ỏ

cậu đã nuôi ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá. Sau bao nỗ lực khổ luyện, c ậu bé tr ở thành c ầu th ủ d ự b ị
trong một đội bóng nhỏ, và chưa bao giờ được chính thức ra sân. Nhưng đó không ph ải là th ất b ại. Trái l ại,
thành công đã nở hoa khi cậu bé năm xưa, với bao nghị lực và quyết tâm, đã chi ến thắng hoàn c ảnh đ ể theo
đuổi ước mơ từ ngày thơ bé. Thành công ấy, liệu có mấy người đạt được?
Sau mỗi mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu khi biết mình tr ở thành “t ử sĩ”. Hai b ảy đi ểm, cao th ật
đấy. Nhưng cao mà làm gì khi nhiệm vụ một lấy tới hai b ảy phẩy năm? Đó thật ra không ph ải là th ất b ại,
chỉ là khi thành công - bị - trì - hoãn mà thôi. Cuộc sống v ẫn chào đón h ọ v ới nhi ệm v ụ hai, nhi ệm v ụ ba.
Quan trọng là họ đã nỗ lực hết sức để khẳng định mình. Đó là ý nghĩa vẹn nguyên của các kỳ thi, và cũng là
bản chất của thành công.

Ngày còn nhỏ, tôi đã được đọc một câu chuyện rất xúc đ ộng. Chuyện kể về một c ậu bé nghèo v ới bài văn
tả lại mẹ - người phụ nữ đã che chở cuộc đời em. Cậu bé viết về một người m ẹ với mái tóc pha s ương,
với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo nhưng dịu hiền và ấm áp. Cậu kết luận r ằng: bà ngo ại là ng ười m ẹ người phụ nữ đã nâng đỡ em trong suốt hành trình của cuộc đ ời. Bài văn l ạc đ ề, ph ải v ề nhà vi ết l ại.
Nhưng đó mới chính là một tác phẩm thành công, bởi ở đó chất ch ứa tình yêu thương c ủa đ ứa cháu m ồ côi
dành cho bà ngoại. Liệu có thành công nào, tình cảm nào thiêng liêng hơn thế?
Nhiều năm trước, báo chí từng vinh danh một cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa. Đối với
cậu, đó là một thành công lớn. Nhưng có một thành công khác, lặng thầm mà l ớn lao, đó là chi ến th ắng c ủa
một người cha gần hai mươi năm trời đạp xích lô nuôi con ăn học. Bao niềm tin và hi v ọng hi ện lên trên
gương mặt vốn đã chịu nhiều khắc khổ. Và ngày con trai đ ậu đ ại học cũng là ngày t ốt nghi ệp khoá h ọc
của một người cha.
Tôi biết có một nữ sinh tốt nghiệp đại học với tấm b ằng lo ại ưu gần hai mươi năm trước. V ới tài năng
của mình, cô có thể gặt hái thành công trên con đường sự nghiệp và danh vọng. Nh ưng cô sinh viên năm ấy
đã chấp nhận hi sinh những cơ hội của đời mình để trở thành một người vợ đ ảm đang, m ột người m ẹ d ịu
hiền của hai cô công chúa nhỏ. Cho tới bây giờ, khi đã là m ột phụ n ữ trung niên, Ng ười v ẫn nói v ới tôi
rằng: “Chăm sóc bố và hai con chu đáo, đối với mẹ đã là một thành công l ớn”. M ỗi khi nghe câu nói ấy, tôi


lại rơi nước mắt. Gia đình là hạnh phúc, là thành quả đ ẹp đẽ của đ ời mẹ, và chúng tôi ph ải c ảm ơn m ẹ vì
điều đó.
Con người luôn khát khao thành công, nhưng mù quáng theo đuổi thành công thì thật là vô nghĩa. B ạn mu ốn

mình giàu có, muốn trở thành tỷ phú như Bill Gates? Vậy thì hãy g ấp đ ồng ti ền m ột cách c ẩn th ận r ồi trao
nó cho bà cụ ăn xin bên đường. Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn sẽ cho m ọi người hi ểu đ ược b ạn không ch ỉ
giàu có về vật chất mà còn giàu có tâm hồn. Khi đó, bạn đã thực sự thành công.
Cũng có khi bạn ước mơ thành công sẽ đến với mình như đến với Abramovich - ông chủ của đ ội bóng toàn
những ngôi sao? Thành công chẳng ở đâu xa, chỉ c ần b ạn dành thời gian chăm sóc cho “đ ội bóng” c ủa gia
đình bạn. Ở đó, bạn nhận được tình yêu thương vô bờ bến, thứ mà Abramovich không nh ận l ại đ ược t ừ
những cầu thủ của ông ta. Thành công đến với mọi người một cách giản dị và ngọt ngào như thế!
Bạn được sinh ra, đó là một thành công vĩ đ ại của cha và mẹ. Trách nhiệm c ủa b ạn là ph ải gìn gi ữ cho v ẻ
đẹp hoàn thiện của thành công ấy. Đừng bao giờ ủ ê nghĩ rằng cuộc sống là m ột chu ỗi c ủa thất b ại, b ởi
như một giáo sư người Anh từng nói: “Cuộc sống này không có thất bại, có chăng là cách chúng ta nhìn
nhận mọi việc mà thôi”.

Bài 4: Kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Ai mà chẳng có những ngày ấu thơ nhỉ? Những ngày ấy, dù hạnh phúc, dù c ực kh ổ, dù đ ắng cay, nh ưng đó
cũng chính là những kỉ niệm không bao giờ quên đ ược. Sau này khi b ạn nh ớ l ại, nhìn l ại nó, s ẽ c ảm th ấy


"sao ngày ấy mình hồn nhiên quá", hồn nhiên ở cái tuổi chưa hiểu đ ời. Và đó cũng là nh ững ni ềm vui nho
nhỏ an ủi bạn trong cuộc sống hiện giờ.
Ngày nay, công nghệ hiện đại tiến bộ, có nhiều thú vui hơn c ả ngày xưa của tôi, cuộc s ống thay đ ổi nhi ều,
nhưng trong kí ức, những kỉ niệm thời thơ ấu sẽ mãi theo bạn suốt cả cuộc đời, sẽ mãi ở trong một góc kín
tâm hồn của bạn!. Có những dòng hồi kí, đọc lại mà thấy buồn cười, đáng yêu làm sao, cũng có nh ững
trang hồi kí nhoè nét mực vì những dòng nước mắt!. Cũng như bao người khác, hồi kí c ủa tôi b ắt đ ầu t ừ
ngày
đầu
tiên
đi
học...

Ngày xưa, tôi cũng như mọi người khác, cũng có một ngày đ ầu tiên đi học. Và nh ững k ỉ ni ệm ngày ấy đã

luôn theo tôi cho đến tận bây giờ.Tôi vẫn nhớ như in câu đ ầu tiên c ủa bài văn "tôi đi h ọc" c ủa nhà văn
Thanh Tịnh: "Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đ ường rụng nhiều và trên không có nh ững đám mây bàng
bạc , lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu tr ường....". Sau này nhà văn Lý Lan cũng
viết một bài văn rất hay về đêm trước ngày đầu tiên đi học của một cậu bé.
Các bạn có biết không? Những hình ảnh thân thương, trìu mến, những t ấm lòng yêu con, lo l ắng chăm sóc
cho con của những nguời mẹ trong ngày đầu tiên đi học, đối với tôi, chỉ là nh ững m ơ ước, nh ững khát khao
mà trong đời này tôi không bao giờ có được.
Ngày đầu tiên đi học của tôi không giống và cũng không đ ược hạnh phúc nh ư câu chuy ện c ủa hai nhà văn
nổi tiếng đã viết ra, mà khác nhiều lắm, khác xa lắm các bạn ạ!
Tôi còn nhớ rõ buổi sáng ấy. Mẹ gọi tôi thức dậy thật sớm. Mẹ thay cho tôi một b ộ qu ần áo s ạch, lành l ặn
( không có quần áo mới đâu nhé!). Mẹ trao cho tôi một quyển vở và một cây bút chì, rồi vuốt tóc tôi bảo:
-Con đi học đi, ráng học giỏi nha con!
Thế là tôi đi học một mình cho buổi học đầu tiên của cuộc đời mình.
Tôi cũng đi trên "con đường làng dài và hẹp". Lòng tôi buồn man mác khi nhìn những ng ười m ẹ âu y ếm d ắt
tay con, những đứa trẻ nhỏ như tôi trên đường đến trường. Còn tôi, chỉ một mình lủi thủi đ ơn đ ộc, b ị nh ấn
chìm trong đại dương hạnh phúc của người khác.


Khi đến trường, tôi đâu có được rụt rè "đứng nép bên người thân". Tôi đ ơn đ ộc m ột mình, đ ứng d ựa l ưng
vào gốc cây phượng vĩ trong sân trường, đưa mắt nhìn lên những chú chim nho nh ỏ đang ríu rít bên nh ững
chùm hoa đỏ rực. Tôi thấy trên khoảng trời xanh mênh mông, có nh ững đám mây nh ỏ trôi ch ầm ch ậm, r ồi
tan biến mất. Tôi chợt nghĩ:" mình có như những đám mây ấy không nhỉ?"
Rồi tiếng trống trường vang lên dồn dập. Những tiếng trống như những nhát búa b ổ vào lòng tôi. Tôi đang
lo sợ. Nỗi sợ ấy giờ đã chuyển thành khiếp sợ. Tôi chạy vào hàng theo các b ạn nh ỏ khác, không h ề hi ểu
mình phải làm gì, và làm sao cho đúng. Tôi im lặng cúi đầu, không dám nhìn thầy giáo đang đứng phía trước
học sinh. Thầy gọi tên học sinh vào lớp. Cuối cùng, chỉ còn lại m ột mình tôi đ ứng đ ối di ện v ới th ầy. Tôi
không được gọi tên. Tôi sợ quá, ngồi thụt xuống, ôm mặt, bật khóc nức nở. Thầy đỡ tôi dậy, hỏi:
- Con tên gì?
- Dạ! Con tên Đực.
- Con còn tên Đức nữa phải không?

Tôi chợt nhớ ra mẹ có dặn tôi tên là Đức. Tôi mừng quá:
- Dạ phải rồi ạ! Con quên.
- Trời! Thầy gọi nhiều lần mà con nín thinh. thôi, con vào lớp đi!
Tôi đi vào lớp trong tiếng cười thương hại của nhiều người mẹ còn ở lại trong sân trường.
Vậy đó. Ngày đầu tiên đi học của tôi là như vậy đó. Các b ạn đ ừng nghĩ r ằng m ẹ không th ương tôi. M ẹ
thương tôi nhiều lắm. Nhưng mẹ còn phải đi làm từ sáng sớm để tôi có ăn và được đi học, còn cha tôi, vì bị
một tai nạn, nên không thể ở nhà được. Nhà tôi nghèo lắm,các bạn ạ!
Từ ngày ấy, trong tôi luôn mang một nỗi buồn u ẩn, nhưng tôi c ảm thấy mình r ất h ạnh phúc, vì cha m ẹ tôi
đã chịu nhiều gian khổ để cho tôi được đi học mà không hề có m ột l ời than vãn. H ọ chính là nh ững thiên
thần hộ mệnh của tôi. Còn tôi, tôi vẫn một mình đi học trên " con đường làng dài và hẹp".

Bài 5: Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ hãy chứng minh cho sự
giản dị của Bác



×