Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Công nghiệp hóa trước đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.27 KB, 14 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM


Đề tài
Chương IX
Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
Đường lối công nghiệp hóa


Khái niệm
nghiệp
Hoàn“Công
cảnh đất
nướchóa”

• Công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động
máy móc.

Mục tiêu, phương hướng công nghiệp hóa

• Theo Tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc: “Công nghiệp hóa là một
quá Kết
trình phát
tế. và
Trong
các quácủa
trình công
này một


bộ phậnhóa
ngày trước
càng tăng
quả,triển
hạnkinh
chế
ý nghĩa
nghiệp
đổicác
nguồn thu của quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở
trong nước với kĩ thuật hiện đại.”

mới

Kết luận chung


1. Hoàn cảnh đất nước
Nền kinh tế bị kiệt quệ






Kinh tế bị khủng hoảng.
Cơ sở vật chất bị tàn phá.

Xã hội rối loạn


Hệ thống kinh tế 2 miền Bắc-Nam khác nhau.
Lạm phát xảy ra.

Về đối ngoại: VN bị cấm vận từ Mỹ, không phát triển quan hệ ngoại giao


Đại hội III (1960)

• Mục tiêu cơ bản : “Xây dựng một
2.

nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân
đối và hiện đại; bước đầu xây
dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật
Mục
của chủtiêu,
nghĩaphương
xã hội” hướng công

nghiệp hóa




Phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển CN

Ưu tiên phát triển CN năng một cách hợp lý

Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với nông nghiệp


Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ ưu tiên với việc phát triển CN nặng

Ra sức phát triển công nghiệp TW đồng thời đẩy mạnh phát triển CN địa phương


Đại hội IV (1976)
Nhằm hai mục tiêu cơ bản

Xây dựng một bước cơ sở vật chất
- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế
mới trong cả nước mà bộ phận chủ
yếu là cơ cấu công - nông nghiệp

Cải thiện một bước đời sống vật
chất và văn hoá của nhân dân lao
động.


Về phương hướng, nhiệm vụ
Mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế với nước ngoài.

Tập trung cao độ mọi lực lượng để đưa nông nghiệp phát triển một cách toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc; đẩy
mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, phát huy vai trò then chốt của cách mạng
thuậtcông nghiệp nặng.
Xây dựng và phátkhoa
triểnhọc
các- kỹ
ngành


Xây dựng, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
Phát triển giao thông vận tải. Đẩy mạnh xây dựng cơ bản

Xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa, phát triển công tác văn hoá, xã hội, đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và
văn hoá.

Chuyển hướng mạnh công tác lưu thông, tài chính, ngân hàng theo yêu cầu cải tạo, xây dựng và phát triển nền

Cải thiện một
đờichủ
sống
của nhân dân
kinhbước
tế xã hội
nghĩa


Đại hội V (1982)



Mục tiêu tổng quát về kinh tế và xã hội

Hoàn thành cải tạo

Đáp ứng nhu cầu

Ổn định, tiến lên


Tiếp tục xây

CNXH ở miền Nam,

cải thiện một

dựng cơ sở vật

hoàn thiện quan hệ sản

của công cuộc

xuất XHCN ở miền Bắc,

phòng thủ đất

củng cố quan hệ sản

nước, củng cố quốc

bước đời sống vật

chất - kỹ thuật

chất và văn hoá

của chủ nghĩa xã

của nhân dân,


hội

xuất xã hội chủ nghĩa
trong cả nước.

phòng an ninh, trật
tự.


• Phương pháp thực hiện


3. Kết quả, hạn chế, ý nghĩa


Hạn chế

- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu.
- Những ngành công nghiệp then chốt chưa đủ sức làm nền tảng
-

vững chắc cho nền KT quốc dân.
Nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực
phẩm cho xã hội.
Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới chỉ bước đầu phát
triển


Nguyên nhân





Về khách quan: Tiến hành CNH từ nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn và trong
điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa không thể tập
trung sức người sức của cho công nghiệp hóa.
Về chủ quan: Mắc những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác định mục
tiêu, bước đi về cơ sở vật chất kỹ thuật, bố trí cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu
tư…


Cảm ơn Cô và các bạn
đã lắng nghe!



×