Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Trang thiết bị điện cơ bản dành cho người tự học muốn tìm hiểu thêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 45 trang )

PHẦN III
ĐIệN VÀ ĐIềU KHIểN

Phạm Tất Thắng
Mobile: 0988509084
Email:



Điện và Điều khiển
I. Các phần tử điện cơ bản và tính chọn thiết bị
II. Các mạch điện cơ bản
III. Giới thiệu về PLC, cấu trúc và các lệnh cơ bản
IV. Ứng dụng điều khiển các hệ thủy- khí bằng PLC

2


I.

Các phần tử điện cơ bản và tính chọn thiết bị

1. Một số khái niệm cơ bản
2. Các phần tử cơ bản :
Nút bấm, chuyển mạch, rơ le trung gian, rơ le thời
gian, khởi động từ, rơ le nhiệt, áp tô mát.v.v…
3. Tính chọn thiết bị :
Tính chọn thiết bị đóng cắt, cáp điện.

3



1.1 Khái niệm chung về nguồn điện 3 Pha

4


1.2Khái niệm về tiếp điểm thường đóng, thường mở

Tiếp điểm thường mở, Normally Open (NO)
Kí hiệu theo IEC
Tiếp điểm thường đóng, Normally Close (NC)
Kí hiệu theo IEC

5


2. Các phần tử điện cơ bản
2.1 Nút bấm, chuyển mạch
*Nút bấm

Ký hiệu

Tiếp điểm NO

Tiếp điểm NC

6


*Chuyển mạch


Ký hiệu

Tiếp điểm NO

Tiếp điểm NC

7


* Thông số của tiếp điểm NO,NC
- Thông số tiếp điểm thường là 220V/5A ( tải thuần trở)
- Chỉ dùng ở trong mạch điều khiển.

8


2.2 Nút bấm dừng khẩn – Emergency Stop
- Dùng để dừng máy khẩn cấp
*Nút bấm

Ký hiệu

9


2.3 Đèn báo
- Dùng để báo pha, trạng thái hoạt động của máy.
- Nguồn cấp: 220VAC, 24VDC
*Đèn báo


Ký hiệu

10


2.4 Đo điện áp
- Đồng hồ vôn dùng để đo lường điện áp cấp cho tủ
điều khiển
*Đồng hồ

Ký hiệu

11


Để có thể đo điện áp cho cả 3 pha, ta sử dụng đồng
hồ vôn kết hợp với chuyển mạch vôn

12


2.5 Đo cường độ dòng điện
- Đo cường độ dòng điện để theo dõi được mức độ tải
tiêu thụ, mức độ cân bằng pha.
- Để có thể theo đo được cường độ dòng điện ở cả 3
pha, phải kết hợp đồng hồ với biến dòng, chuyển mạch
A
*Đồng hồ
Ký hiệu


13


Biến dòng – Ti
- Thông số biến dòng: 50/5A, 100/5A….

14


Chuyển mạch A

15


2.6 Rơ le trung gian
Nguyên lý

16


Ký hiệu
Cuộn hút

Tiếp điểm NO

Tiếp điểm NC

17



Thông số của Rơ le:
- Cuộn hút : 12VDC, 24VDC, 220VAC
- Số bộ tiếp điểm: 1 bộ , 2 bộ, 4 bộ
- Thông số tiếp điểm: 5A/220VAC; 10A/220VAC

18


2.7 Rơ le thời gian
- Là thiết bị điện dùng để tạo thời gian trễ .
- Thời gian trễ có thể điều chỉnh được.

19


Ký hiệu
Cuộn hút

Tiếp điểm NO

Tiếp điểm NC

20


Sơ đồ đấu chân cho rơ le thời gian

21



2.8 Khởi động từ
- Là thiết bị đóng cắt để khởi động động cơ xoay chiều
3 pha
Ký hiệu

22


Thông số của khởi động từ:
-Cuộn hút: 24VDC, 24VAC, 220VAC, 380VAC
-Tiếp điểm phụ: 5A/220VAC
-Tiếp điểm chính: 9A,12A….
Tính chọn tiếp điểm:
-Ta lựa chọn khởi động từ sao cho

Icp> k.Iđc

- Hệ số dự phòng k =1,25~1,5 phụ thuộc vào đặc tính
tải.

23


2.9 Rơ le nhiệt
- Là thiết bị bảo vệ quá tải cho động cơ
Ký hiệu

24



Lựa chọn rơ le nhiệt
Trong thực tế, cách lựa chọn phù hợp là chọn dòng
điện định mức của Rơle nhiệt bằng dòng điện định mức
của động cơ điện cần bảo vệ

25


×