Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tiểu luận Lý luận hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.69 KB, 13 trang )

Mở bài
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là nội dung cơ bản của chủ nghĩa
duy vật lịch sử và cũng là một trong những nội dung cơ bản của toàn bộ chủ
nghĩa Mác. Học thuyết đó vạch rõ những quy luật cơ bản của vận động xã hội,
vạch ra phơng pháp duy nhất khoa học để giải thích lịch sử.
Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt không tách rời của một phơng thức sản xuất, nhng không phải lúc nào chúng cũng tơng hợp với nhau.
Tính phức tạp của mối quan hệ này thể hiện ở chỗ: trong quá trình vận động,
phát triển, chúng vừa thống nhất vừa mâu thuẫn. Vì thế, nhận thức đúng đắn
mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong những hoàn
cảnh lịch sử cụ thể là yêu cầu tất yếu để giải quyết mâu thuẫn của chúng. ở nớc ta hiện nay, việc tìm hiểu mối quan hệ này đang là một đòi hỏi cấp bách để
tìm ra những hình thức, bớc đi thích hợp trên con đờng đổi mới nhằm đa đất nớc tiến nhanh đến mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Lý luận hình thành kinh tế xã hội là một trong những thành tựu khoa học
mà C. Mác đã để lại cho nhân loại. Chính nhờ xuất phát từ con ngời hiện thực
- con ngời đang sống hiện thực của mình, C. Mác đã vạch ra sản xuất vật chất
là cơ sở đời sống xã hội. Xã hội là một hệ thống mà trong đó quan hệ sản xuất
phải phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất. Sự vận
động và phát triển của Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Các hình thành
kinh tế xã hội thay thế nhau từ thấp đến cao thông qua cách mạng xã hội. Sự
vận động phát triển của các hình thái kinh tế xã hội. Sự vận động phát triển
của các hình thái kinh tế xã hội vừa bị chi phối bởi các quy luật chung, vừa bị
tác động bởi các điều kiện lịch sử cụ thể của từng quốc gia, từng dân tộc.
Mặc dù hiện nay, xã hội loài ngời có những đặc điểm khác với C.Mác,
Lý luận hình thành kinh tế xã hội vẫn giữ nguyên giá trị. Nó là phơng pháp
luận thực sự khoa học để phân chia giai đoạn phát triển, xem xét mỗi quan hệ
lẫn nhau gia các mặt trong đời sống xã hội nh quy luật vận động, phát triển từ
hình thái kinh tế xã hội. Lý luận đó không tham vọng giải thích đợc tất cả các
mặt của đời sống xã hội là nó đòi hỏi bằng các phơng pháp tiếp cận khoa học
khác. Cùng với sự phát triển của thực tiễn xã hội và khoa học, loài ngời ngày
nay cũng tìm ra những phơng pháp tiếp cận mới về xã hội, nhng không phải vì
thế mà lý luận hình thành kinh tế xã hội trở lên lỗi thời.



1


Cùng với việc khái quát lý luận hình thành kinh tế xã hội, các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra các quy luật phát sinh phát triển và
diệt vong của nó. Từ đó, các Ông đi đến dự đoán về sự ra đời của hình thành
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội.
Lý luận đó cũng cung cấp cho chúng ta một phơng pháp luận thực sự khoa
học để phân tích. Sự vận động phát triển đầy đủ mâu thuẫn hiện nay của nhân
loại. Nó cho thấy: Măc dù chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng dẫn đến sự sụp đổ
của Liên Xô và Đông Âu, chủ nghĩa t bản vẫn tiếp tục phát triển và đạt đợc nhiều
thành tựu, những tất yếu của chủ nghĩa t bản sẽ đợc thay thế bằng hình thái kinh
tế xã hội cao hơn theo dự đoán của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Lê-nin.
Lý luận hình thái kinh tế xã hội cũng là phơng pháp luận khoa học để ta
phân tích công cuộc xây dựng đất nớc hiện nay, luận chứng đợc tất yếu của
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phân tích đúng nguyên nhân của tình
hình khủng hoảng kinh tế xã hội và chỉ ra đợc: Đổi mới theo định hớng của xã
hội vừa phù hợp với xu hớng phát triển thời đại vừa phù hợp với điều kiện cụ
thể của Việt Nam.
Nh vậy có thể khẳng định rằng: Lý luận hình thái kinh tế xã hội vẫn giữ nguyên
giá trị khoa học và đúng thời đại của nó. Nó là phơng pháp luận thực sự khoa học để
phân tích thời đại cũng nh của công cuộc xây dựng đất nớc hiện đại ở Việt Nam.

Nội dung
1. Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Mối quan hệ biện
chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong những phát minh vĩ đại của C.Mác.
Vợt qua tất cả các nhà triết học trớc đó, Mác đã phát hiện ra những quy luật
của lịch sử từ một sự thật tởng nh đơn giản; đó là: " con ngời trớc hết cần phải

ăn uống, ở và mặc đã rồi mới có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn
giáo..."
Khi phân tích quá trình phát triển sản xuất của xã hội loài ngời. C.Mác đã
kết luận: phơng thức sản xuất đời sống vật chất quy định các quá trình chính
trị , tinh thần, xã hội của đời sống nói chung. Theo ông, trong mỗi giai đoạn
phát triển nhất định của lịch sử, hay nói cách khác, trong mỗi chế độ xã hội
nhất định con ngời tiến hành sản xuất theo những phơng thức sản xuất nhất
định. Phơng thức sản xuất là một tổng thể thống nhất của lực lợng sản xuất và
quan hệ sản xuất. Điều đó có nghĩa là lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là
2


hai mặt gắn bó mật thiết trong một phơng thức sản xuất nhất định. Mỗi mặt
đều lấy mặt kia làm tiền đề, chúng tác động qua lại biện chứng lẫn nhau làm
cho sản xuất phát triển.
Lao động sản xuất là đặc trng riêng của con ngời. Trong quá trình sản xuất,
con ngời luôn phải đồng thời tham gia vào hai mối quan hệ cơ
bản mà C.Mác gọi là " mối quan hệ song trùng ". Để tiến hành sản xuất, con
ngời phải quan hệ với giới tự nhiên, tác động, cải tạo giới tự nhiên nhằm tạo ra
của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình.
Lực lợng sản xuất là biểu hiện mối quan hệ của con ngời với giới tự nhiên
trong quá trình cải tạo của cải vật chất. Đồng thời, con ngời không thể sản
xuất có kết quả nếu tiến hành hoạt động một cách đơn lẻ, riêng lẻ, mà phải
liên kết với nhau, quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình sản xuất.
Quan hệ sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình
sản xuất. Thiếu một trong hai mối quan hệ này sản xuất không thể tiến hành
và phát triển đợc.
Mối quan hệ gắn bó, thống nhất không tách rời của lực lợng sản xuất với
quan hệ sản xuất nh hai mặt của quá trình sản xuất là do tính thống nhất của
các mối quan hệ của chủ thể sản xuất quyết định. Tuy nhiên, trong mối quan

hệ đó, lực lợng sản xuất luôn giữa vai trò quyết định. Bởi vì, thực chất lực lợng
sản xuất là kết quả, hoạt động trao đổi của con ngời với tự nhiên, là cơ sở
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời. Do đó, nó cũng quyết
định các mối quan hệ xã hội của con ngời. Quan hệ sản xuất bị quyết định bởi
lực lợng sản xuất, nhng đến lợt nó quan hệ sản xuất có tác động trở lại hoặc
kìm hãm, hoặc thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
Cả lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là kết quả của hoạt động có ý
thức, có mục đích của conn ngời, song bản thân chúng và mối quan hệ của
chúng lại không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời, mà tuân theo
quy luật khách quan. Đó là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Thế nào là phù hợp và tại sao quan hệ sản xuất lại phải phù hợp với lực lợng
sản xuất?
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau. Trong đó, cách hiểu sự phù hợp
giữa quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất là tác động qua lại một cách hợp
lý giữa chúng để đem lại sự kết hợp tối u các yếu tố của quan hệ sản xuất với
các yếu tố của lực lợng sản xuất, giữa ngời lao động với t liệu sản xuất, làm
cho quá trình sản xuất phát triển nhanh chóng.

3


Nh vậy, khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất sẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, còn trái lại không phù hợp sẽ kìm hãm, cản trở sự phát
triển của lực lợng sản xuất. C. Mác viết: " Tới một giai đoạn phát triển nào đó
của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội sẽ mâu thuẫn với những
quan hệ sản xuất hiện có...trong đó từ trớc tới nay các lực lợng sản xuất vẫn
phát triển. Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lợng sản xuất, những
quan hệ sản xuất ấy trở thành những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi
đó bắt đầu thời đại của các cuộc cách mạng xã hội ".
Lực lợng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn phát triển và lớn lên không

ngừng, do con ngời ở mỗi thế hệ luôn kế thừa lực lợng sản xuất của các thế hệ
đi trớc và phát triển, nâng cao chúng lên. Còn quan hệ sản xuất luôn có xu h ớng duy trì sự ổn định, nên thờng phát triển chậm hơn lực lợng sản xuất. ở
đây, cần chú ý là quan hệ sản xuất chỉ phát triển chậm hơn chứ không phải là
không phát triển.
Chính sự phát triển không đồng bộ ấy giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản
xuất khiến cho đến một lúc nào đó quan hệ sản xuất " hiện có " sẽ trở nên lạc
hậu, mâu thuẫn và kìm hãm các lợc lợng sản xuất vốn trớc đó đợc nó tạo điều
kiện và thúc đẩy. Lực lợng sản xuất lớn mạnh không ngừng sẽ tất yếu phá vỡ
quan hệ sản xuất đã trở nên không còn phù hợp với nó để thiết lập quan hệ
sản xuất mới phù hợp hơn. Song giữa chúng cũng bắt đầu nảy sinh những
mâu thuẫn mới, để rồi đến một lúc nào đó quan hệ sản xuất mới này lại bị
thay thế bởi một quan hệ sản xuất mới khác. Cứ nh thế, sự thống nhất, phù
hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất là tạm thời và mang tính đứt
đoạn. Còn mâu thuẫn giữa chúng là liên tục và xuyên suốt quá trình sản xuất
xã hội. Quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa chúng là động lực thúc đẩy sản
xuất phát triển không ngừng. Vì thế, sự phát triển, thay thế kế tiếp nhau của
các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Rõ ràng, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát của lực l ợng sản xuất là một quy luật kinh tế cơ bản, phổ biến, chi phối mọi phơng
thức sản xuất, không ngoại trừ một quốc gia, dân tộc nào. Điều đó, đòi hỏi
chúng ta muốn phát triển kinh tế đất nớc thì phải nhận thức đúng để hành
động phù hợp với quy luật khách quan.

2. Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội ở nớc ta để xây
dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay là
phù hợp với quy luật khách quan.

4


ở nớc ta, trong cơ chế hành chính tập trung, quan liêu, bao cấp trớc đây, đã

có lúc chúng ta tởng thành có thể thiết lập đợc một quan hệ sản xuất cao hơn,
đi trớc để mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. Song kết quả diễn ra lại
trái với mong muốn của chúng ta. Đó là, lục lợng sản xuất không phát triển,
tình trạng trì trệ kéo dài, hàng hoá sản xuất ra kém chất lợng, giá thành cao
không thể cạnh tranh với hàng ngoại, lại khan hiếm không đủ để thoả mãn
nhu cầu của ngời tiêu dùng, đời sống nhân dân rất khó khăn.
Tình hình trên đây do nhiều nnguyên nhân chủ quan và khách quan khác
nhau. Song, một trong những nguyên nhân quan trọng là do chúng ta đã áp đặt
chủ quan một quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lợng sản xuất. Trong
điều kiện lực lợng sản xuất còn ở trình độ thấp kém, phổ biến là sản xuất nhỏ
nhng vì muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội, nên chúng ta đã nhấn mạnh
quá mức quan hệ sở hữu mà cha chú ý đúng mức tới quan hệ tổ chức, quản lý
và quan hệ phân phối trao đổi. Từ đó dẫn tới việc mở rộng ồ ạt hai hình thức
sở hữu toàn dân và tập thể, các thành phần kinh tế khác bị ngăn cấm hoặc xoá
bỏ để chuyển sang kinh tế quốc doanh và tập thể qua các đợt cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh. Bên cạnh đó, việc duy trì quá lâu cơ chế hành chính,
tập trung, quan liêu, bao cấp và kèm nó là sự phân phối bình quân, lợi ích cá
nhân cha đợc quan tâm đúng mức đã kìnm hãm sức sản xuất của xã hội. Các
thành phần kinh tế t nhân, t bản nhà nớc cha đợc phát huy tác dụng. Động lực
sản xuất bị suy giảm, ngời lao động xa lánh t liệu sản xuất, thờ ơ với các kế
hoạch sản xuất của tập thể và Nhà nớc.
Thực tế phát triển kinh tế ở nớc ta gần bốn mơi năm qua đã chứng minh
rằng: quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất không chỉ
khi nó trở nên lạc hậu mà cả khi nó bị áp đặt một hình thức đi trớc qua xa so
với lực lợng sản xuất, một lần nữa quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất lại thể hiện rõ tính phổ
biến và tính tất yếu mạnh mẽ của nó bất chấp cả ý muốn chủ quan của con ngời. Dù mong muốn đẩy mạnh phát triển sản xuất, nhanh chóng thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, chúng ta cũng không thể bất chấp quy
luật, mà trái lại phải tôn trọng và hành động đúng quy luật khách quan. Đó là
một trong những bài học lớn mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI của Đảng đã chỉ rõ.

Đảng ta đã nhận thức đúng quy luật khách quan nên đã có những đờng lối,
chủ trơng đúng đắn kịp thời. Chỉ thị 100 - CT/TW của Ban Bí th ngày 13-11981 về khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm và ngời lao động trong lĩnh vực

5


nông nghiệp là khâu đột phá đầu tiên trong tiến trình đổi mới. Nhng cái mốc
quan trọng đánh dấu sự đổi mới toàn diện và sâu sắc nền kinh tế xã hội là Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12 năm 1986.
Với Nghị quyết Đại hội VI, chúng ta đã dứt khoát đoạn tuyệt với cơ chế
hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển dần kinh tế sang cơ chế thị
trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế kinh tế mới khuyến khích phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở rộng quan hệ kinh tế với các
nớc, các khu vực trên thế giới, động viên mọi ngời làm giàu trong khuôn khổ
luật pháp cho phép.
Đờng lối đổi mới của Đảng ta đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đợc nhân
dân lao động phấn khởi hởng ớng và đã đem lại nguồn sinh khí mới, tạo đà
cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng là dần dần đi vào thế ổn định. Sau hơn
20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể: " đất nớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sự thay đổi cơ
bản và toàn diện. Kinh tế tăng trởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc đẩy
mạnh. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại
đoàn kết toàn dân tộc đợc củng cố và tăng cờng. Chính trị - xã hội ổn định.
Quốc phòng và an ninh đợc giữ vững. Vị thế nớc ta trên trờng quốc tế không
ngừng nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia đã tăng lên rất nhiều, tạo ra
thế và lực mới cho đất nớc tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp.
Sở dĩ có sự chuyển biến theo hớn đi lên vững chắc nh vậy chính là nhờ
chúng ta đã từng bớc đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp với sự phát triển
của lực lợng sản xuất, do đó đã giải phóng sức sản xuất của xã hội, khai thác

đợc các tiền năng cả ở bên trong và bên ngoài, làm cho lực lợng sản xuất ở nớc ta có những bớc phát triển nhảy vọt về chất.
Về giải phóng lực lợng sản xuất có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
tiến trình đổi mới nền kinh tế nớc ta, bởi vì:
Thứ nhất: nền kinh tế nớc ta còn kém phát triển do điểm xuất phát thấp, đang
ở triạng thái đan xen của nhiều loại hình và thành phần kinh tế ở những trình
độ rất khác nhau nh phân tán và tập trung, thủ công và hiện đại, lạc hậu và tiên
tiến...Trong tình hình đó, nếu không kiến tạo đợc những hình thức quan hệ sản
xuất đa dạng thích ứng với trình độ lực lợng sản xuất ở tất cả các thành phần
kinh tế hiện có, chúng ta sẽ không thể khai thác đợc tiềm năng to lớn của
những thành phần kinh tế đó. Vì vậy, thừa nhận sự tồn tại lâu dài và thực hiện

6


nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần là giải pháp quan
trọng nhất để giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất ở nớc ta.
Thứ hai: khi lực lợng sản xuất đợc giải phóng sẽ tạo ra động lực để khai thác
và sử dụng có hiệu quả tất cả các nguồn lực hiện có nh nguồn vốn nhàn rỗi
trong dân c, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và trí tuệ con ngời.
Thứ ba: chỉ khi lực lợng sản xuất đợc giải phóng, mọi tiềm năng sản xuất đợc gợi mở, khơi thông, chúng ta mới có thể thu hút mạnh mẽ đầu t nớc ngoài
để tranh thủ vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại và tri thức kinh nghiệm quản lý
tiên tiến nhằm thúc đẩy nhanh chóng tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nền kinh tế nớc ta.
Giải phóng lực lợng sản xuất thực chất là giải toả, tháo gỡ những lực cản kìm
hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Giải phóng và phát triển lực lợng sản
xuất là hai quá trình diễn ra đồng thời và có tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau.
Quá trình phát triển lực lợng sản xuất đòi hỏi chúng ta phải thờng xuyên
đổi mới quan hệ sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực có
thể có, cả nguồn lực bên trong và bên ngoài. Ngày nay với sự phát triển mạnh
mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, lực lợng sản

xuất của nhiều quốc gia trên thế giới phát triển nhanh chóng và ngày càng
mang tính chất quốc tế hoá cao. Do đó, giữa các quốc gia trên thế giới hiện
nay đang diễn ra xu hớng vừa cạnh tranh gay gắt vừa giao lu và hợp tác kinh
tế, văn hoá, khoa học, công nghệ... Bất cứ quốc gia nào muốn tồn tại và phát
triển cũng phải hoà nhập vào xu thế chung đó. Đối với nớc ta, để thoát khỏi
nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc xung quanh, giữ đợc ổn định chính trị,
xã hội, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền và định hớng phát triển xã hội chủ nghĩa
thì nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới là phải
thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạo
hoá. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác trên
nhiều lĩnh vực với tất cả các nớc, các khu vực trên thế giới. Để giải phóng và
phát triển lực lợng sản xuất, chúng ta thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó có thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa.
Một đất nớc vừa phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa lại vừa thừa
nhận sự phát triển của thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa. Điều đó không phải
là một nghịch lý, vấn đề đặt ra ở đây là, chúng ta sẽ sử dụng chủ nghĩa t bản
nh thế nào để nhanh chóng phát triển lực lợng sản xuất mà vẫn xây dựng đợc
đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

7


Điều đó có thể thực hiện đợc dựa vào những điều kiện để quá độ lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.
Sau cách mạng tháng Mời Nga ( 1917 ), phong trào cách mạng của các dân
tộc thuộc địa và phụ thuộc diễn ra liên tục, rộng khắp và có xu hớng tiến bộ.
Nhiều nớc đã giành đợc độc lập dân tộc, có xu hớng phát triển quá độ lên chủ
nghĩa bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Đó là xu thế tất yếu của thời đại quúa độ
lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
Trong điều kiện mới, các nớc đã giành đợc độc lập dân tộc muốn quá độ lên

chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa cần có những điều kiện bên
trong và bên ngoài, điều kiện trong nớc và quốc tế. Những điều kiện đó là:
- Đảng cộng sản - Đảng của giai cấp công nhân - kiên trì chủ nghĩa MácLênin và giữ vai trò lãnh đạo là Đảng cầm quyền.
- Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đợc
thiết lập, củng cố đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, cơ sở xã hội chính
trị của nhà nớc, lực lợng cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Chính quyền dân chủ cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động đợc thiết lập, củng cố và ngày càng hoàn thiện đảm bảo chính quyền
thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chính quyền quyết tâm đa
đất nớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.
- Có sự ủng hộ, giúp đỡ của giai cấp công nhân ở các nớc tiên tiến.
Những điều kiện trên là cần thiết để định hớng xã hội chủ nghĩa cho quá
trình phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội... Bởi vậy, phải tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển sản xuất, trớc hết là phải phát triển công nghiệp tiên
tiến, nông nghiệp toàn diện, theo hớng ngày càng hiện đại, khai thác thành tựu
của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ vào sản xuất. Trên cơ sở đó, tiến
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa về t tởng, văn hoá, xây dựng một xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và phầm giá con ngời, với
trình độ tri thức, đạo đức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao.
Cùng với đó, hơn 70 năm trớc đây, chính sách kinh tế mới đợc Lênin đề ra
cùng với sự thừa nhận " toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội
đã thay đổi về căn bản " đã cứu vãn kinh tế nớc Nga Xôviết trẻ tuổi khỏi sụp
đổ. Đó là quan điểm từ bỏ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp chuyển
sang nền kinh tế hàng hoá, mở rộng trao đổi, thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc. Chủ nghĩa t bản nhà nớc, theo Lênin là cao hơn rất nhiều so với nền sản
xuất nhỏ, rằng: " chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa t bản, ( nhất là bằng cách
hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc ) làm mắt xích trung gian giữa

8



nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phơng tiện, con đờng, phơng pháp,
phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên ".
Chúng ta sẽ không thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nếu không xây
dựng đợc nền công nghiệp tiên tiến. Nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế tiểu
nông, con đờng phát triển mang tính tự phát sẽ là trải qua chủ nghĩa t bản,
song để tránh cho nhân dân khỏi những đau khổ mà chủ nghĩa t bản có thể
gây ra, Đảng ta dứt khoát lựa chọn con đờng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, để
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chúng ta cần sử dụng chủ
nghĩa t bản nhà nớc nh một công cụ hữu hiệu, bắt nhà t bản phải " cày trên
mảnh đất vô sản", biến thành phần kinh tế t bản t nhân thành " một trợ thủ đắc
lực cho chủ nghĩa xã hội ".
Rõ ràng, công cuộc đổi mới đòi hỏi một t duy mềm dẻo năng động và nhạy
bén, phải " vận dụng sáng tạo và tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác - lênin và t
tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt là t tởng của Lênin về Chính sách kinh tế mới, về
chủ nghĩa t bản nhà nớc, sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang
trung gian đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đa đất nớc ta đi
lên chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc.

9


Kết luận
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử do C. Mác xây dựng lên. Nó có vị trí quan trọng trong triết học Mác.
Lý luận đó đã đợc thừa nhận Lý luận khoa học và là phơng pháp luận cơ bản
trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã
hội, lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực
bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ
xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đứng đắn và khoa học
sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng nh tiến trình

vận động lịch sử nối chung của xã hội loài ngời
Song, ngày nay. Đứng trớc sự sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa Đông
Âu, lý luận đó đang đợc phê phán từ nhiều phía. Sự phê phán đó không phải từ
phía kẻ thù của chủ nghĩa Mác mà còn cả một số ngời đã từng đi theo chủ
nghĩa Mác. Họ cho rằng lý luận, hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác
đã lỗi thời trong thời đại ngày nay. Phải thay thế nó bằng một lý luận khác,
chẳng hạn nh lý luận về các nền văn minh. Chính vì vậy làm rõ thực chất lý
luận hình thái kinh tế - xã hội, giá trị khoa học và tính thời đại của nó đang là
một đòi hỏi cấp thiết .
Về thực tiễn, Việt Nam đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi
hỏi các nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu
giải quyết. Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế - xã
hội , việc vận dụng lý luận đóvào điều kiện Việt Nam; vạch ra những mối liên
hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi công
cuộc xây dựng đất nớc Việt Nam thành một nớc giàu, mạnh, xã hội công bằng
văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra.

10


Sau khi thống nhất đất nớc, cả nớc đã quá độ đi lên CNXH, đảng ta luôn
vận dụng lý luận của chủ nghĩa M.Lênin trong đó có lý luận hình thái kinh tế
xã hội vào việc đề ra các chủ trơng phát triển đất nớc, tuy nhiên do chủ quan
duy ý trí còn có quan niệm ẫu trí về CNXH và lo lắng có ngay CNXH lên
chúng ta mắc phải một số quyết điểm nghiêm trọng cả về lý luận và thực tiễn.
Một là, từ chỗ khẳng định việt nam quá độ thẳng lên CNXH bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN, chúng ta đã có một nhận thức hết sai làm là bỏ qua tất
các những gì thuộc về CNTB, không tiếp thu những yếu tố hợp lý, tích cực của
nó vào sự phát triển, vô hình chúng ta đã từ bỏ những thành tựu của nhân loại

đạt đợc làm cho chúng ta không tận dụng đợc các khâu trung gian các bớc quá
độ cần thiết để vững chăc chế độ xã hội với trên cơ sở tiếp thu kế thừa có chọn
lọc những tinh hoa do nhân loại đã tạo ra.
Hai là, nhận thức nhân gian về CNXH trong quá trình xây dựng CNXH,
do chúng ta nhận thức cha đầy đủ và hết sc gian nan về CNXH, và do t tởng
nôn nóng muốn có ngay CNXH trong thời gian gắn cho lên dẫn đến thc hiện
xây dựng CNXH chẳng những chúng ta không đạt đợc mục tiêu đề ra mà còn
phá hoại nghiêm trọng sản xuất và làm nảy sinh nhiều tiêu cực về xã hội.
ở nớc ta, bệnh chủ quan duy ý trí đã từng thể hiện ở chỗ đánh giá tình
hình thiếu khách quan, say sa với thắng lợi, không thấy hết khó khăn, phức
tạp, vạch ra các mục tiêu khá cao, coi thờng việc khuyến khích lợi ích thực
chất, cờng điệu động lực tinh thần, muốn bỏ qua giai đoan tất yếu để tiến
nhanh, không tôn trọng các quy luật khách quan.
Sự hình thành và phát triển của XH XHCN cũng nh chủ nghĩa xã hội, là
một quá trình lịch sử tự nhiên, tuân theo các quy luột khách quan. Vì vậy, lếu
con ngời muốn thay đổi xã hội theo ý muốn chủ quan hay muốn dùng mệnh
lệnh để xoá bỏ các giai đoạn phát triển tự nhiên của nó thì không tránh khỏi
sự trớ trêu.
Đứng trớc thực tế, khủng hoảng kinh tế xã hội nảy sinh và ngày trở nên
trầm trọng, Đảng cộng sản Việt Nam đề ra đổi mới đất nớc đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI.
Để thực hiện thắng lợi công cuộc CNXH ở nớc ta, chúng ta phải nỗ lực
hơn nữa trong việc nhận thức và sử dụng quy luật khách quan của sự phát triển
xã hội, trong đó quan trọng là lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
11


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình triết học Mác-Lênin, Hội đồng trung ơng chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.

NXB Chính trị quốc gia.
2. Giáo trình triết học, dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành triết học. XNB Chính Trị - Hành Chính.
3. Giáo trình nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. NXB Chính trị
quốc gia.
4. Một số vấn đề triết học Mác-Lênin với công cuộc đổi mới. Viện
nghiên cứu chủ nghĩa Mác-lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Vụ đào tạo.
5. Một số vấn đề lý luận kinh tế chính trị và phát triển kinh tế Việt Nam.
Trung tâm thông tin t liệu Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
6. Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị - từ nhận thức đến
thực tiễn. GS.TS Dơng Xuân Ngọc ( chủ biên ). NXB Chính Trị - Hành Chính.
7. Nền kinh tế quá độ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. PGS.TS Vũ Văn Phúc. NXB Lý luận chính trị.

12


13



×