Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Bao cao tom tat quy hoach moi truong vinh ha long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.76 MB, 112 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

Quảng Ninh, tháng 7 năm2014


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------

BÁO CÁO TÓM TẮT
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
VỊNH HẠ LONG ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CHỦ ĐẦU TƯ

CÔNG TY TNHH
NIPPON KOEI

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
QUẢNG NINH

KENGO NAGANUMA



Quảng Ninh, tháng 7 năm 2014


MỤC LỤC
Trang

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG ......................................... 1-1
1.1
Mục tiêu ............................................................................................................................. 1-1
1.2
Phƣơng pháp tiếp cận của Nghiên cứu .............................................................................. 1-1
1.3
Đặc điểm của Khu vực Vịnh Hạ Long .............................................................................. 1-2
CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ............................................................................... 2-1
2.1
Môi trƣờng nƣớc................................................................................................................ 2-1
2.2
Quản lý chất lƣợng không khí ........................................................................................... 2-5
2.3
Tiếng ồn ............................................................................................................................. 2-8
2.4
Quản lý chất thải rắn.......................................................................................................... 2-8
2.5
Rừng trên đất liền và ven biển ......................................................................................... 2-10
2.6
Bảo tồn đa dạng sinh học................................................................................................. 2-12
2.7
Xói lở và bồi tụ ................................................................................................................ 2-15
2.8

Thiên tai........................................................................................................................... 2-16
CHƢƠNG 3 KHUNG CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG VỊNH HẠ LONG……. 3-1
3.1
Quan điểm, định hƣớng phát triển (theo Nghị quyết của HĐND Tỉnh) ............................ 3-1
3.2
Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 của Quy hoạch Môi trƣờng vịnh
Hạ Long ............................................................................................................................. 3-1
3.3
Phân vùng môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long ................................................................ 3-8
3.4
Những vùng môi trƣờng trọng điểm đƣợc đề cập trong Quy hoạch môi trƣờng Vịnh Hạ
Long................................................................................................................................. 3-11
3.5
Những vấn đề khác cần quan tâm trong giải pháp thực thi quy hoạch ............................ 3-12
CHƢƠNG 4 QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC ......................................................................... 4-1
4.1
Đề xuất dự án quản lý môi trƣờng nƣớc trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh.. 4-1
4.2
Cách tiếp cận để xử lý nƣớc thải phát sinh đến năm 2030 ................................................ 4-1
4.3
Lựa chọn khu vực ƣu tiên cho việc Phát triển Hệ thống Xử lý nƣớc thải đô thị ............... 4-1
4.4
Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải.................................................................................... 4-4
4.5
Nƣớc thải mỏ ..................................................................................................................... 4-5
4.6
Nƣớc thải từ tàu du lịch ..................................................................................................... 4-5
4.7
Nƣớc thải nuôi trồng thủy sản ........................................................................................... 4-6
CHƢƠNG 5 QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG KHÔNG KHÍ.............................................................. 5-1

5.1
Dự án đề xuất quản lý chất lƣợng không khí trong Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng
Ninh… ............................................................................................................................... 5-1
5.2
Khuyến nghị xem xét lại việc phân loại hệ số vùng, hệ số khu vực áp dụng trong QCVN5-1
5.3
Các biện pháp đề xuất đối với các nhà máy nhiệt điện than ở khu vực Hạ Long .............. 5-3
5.4
Các biện pháp khuyến nghị đối với nhà máy sản xuất xi măng......................................... 5-5
5.5
Tái sử dụng hiệu quả các vật liệu thải ............................................................................... 5-6
CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ................................................................................ 6-1
6.1
Mục tiêu cần đạt đƣợc và các vấn đề cần giải quyết đến năm 2020 - 2030… ................... 6-1
6.2
Phƣơng pháp tiếp cận đối với quản lý chất thải rắn........................................................... 6-2
6.3
Lựa chọn địa điểm Bãi rác mới ......................................................................................... 6-5
6.4
Chất thải rắn công nghiệp .................................................................................................. 6-6
6.5
Quản lý chất thải khu vực ven biển ................................................................................. 6-10
6.6
Kiểm tra giới thiệu nhà máy đốt rác hiện đại trong tƣơng lai .......................................... 6-14
CHƢƠNG 7 QUẢN LÝ RỪNG ................................................................................................... 7-1
7.1
Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển ............................................................................... 7-1
7.2
Quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long và đăng ký là Công viên di sản ASEAN................ 7-3
CHƢƠNG 8 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ......................................................................... 8-1


1


8.1

Dự án xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar ................................................ 8-1

CHƢƠNG 9 VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................................................... 9-1
9.1

Xem xét và củng cố đê biển và đê sông tại tỉnh Quảng Ninh ...................................... 9-1

9.2

Phát triển CSDL về môi trƣờng và thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi thiên tai và

cảnh báo tại tỉnh Quảng Ninh ................................................................................................. 9-1
9.3

Xúc tiến sử dụng Năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãi Cháy ......... 9-2

9.4

Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long ................................... 9-4

CHƢƠNG 10 GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ................................................................................ 10-1
10.1 Mạng điểm quan trắc vào năm 2020 tai khu vực vịnh Hạ Long...................................... 10-1
10.2 Quan trắc đa dạng sinh học tại khu vực vịnh Hạ Long.................................................... 10-1
10.3 Giám sát ô nhiễm nƣớc và trầm tích đáy biển liên vùng ................................................. 10-1

CHƢƠNG 11 LỊCH THỰC HIỆN DỰ ÁN ƢU TIÊN ............................................................... 11-1
11.1 Quản lý môi trƣờng nƣớc ................................................................................................ 11-1
11.2 Quản lý môi trƣờng không khí ........................................................................................ 11-1
11.3 Quản lý chất thải rắn........................................................................................................ 11-2
11.4 Quản lý rừng .................................................................................................................... 11-2
11.5 Bảo tồn đa dạng sinh học................................................................................................. 11-3
11.6 Thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm thiểu ............................... 11-3
11.7 Giám sát môi trƣờng ........................................................................................................ 11-3
11.8 Những nguồn kinh phí có thể huy động cho thực thi các đề án đề xuất ........................ 11-11
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................1
1
Tóm tắt lợi ích triển khai thực hiện Quy hoạch môi trƣờng Vịnh Hạ Long ..........................1
2
Tính nhất quán của Quy hoạch môi trƣờng đối với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa
chiều, hai mũi đột phá” ..........................................................................................................2
3
Những hoạt động quản lý môi trƣờng nổi bật ở khu vực Vịnh Hạ Long...............................3
4
Các dự án đề xuất trong khu vực Vịnh Hạ Long ...................................................................3
5
Các kiến nghị .........................................................................................................................8

2


DANH MỤC BẢNG
Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt từ 2009 đến 2012.............................................. 2-1
Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ từ 2009 đến 2012 ................................. 2-2
Tỉ lệ đạt chuẩn của nƣớc ngầm từ 2009 đến 2012 ...................................................... 2-3
Tỉ lệ đạt chuẩn của một số chỉ tiêu nƣớc thải sinh hoạt từ 2009 đến 2012 ................. 2-4

Tỉ lệ đạt chuẩn cho một số chỉ tiêu nƣớc thải công nghiệp từ 2009 đến 2012 ............ 2-4
Danh mục 8 điểm có nồng độ cao trong bình quân 4 năm.......................................... 2-6
Tỷ lệ đạt chuẩn mức độ ồn ở khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012 ................................ 2-8
Hiện trạng các bãi rác hiện tại .................................................................................... 2-9
Tổng hợp diễn biến diện tích rừng và đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu................... 2-11
Tổng hợp diện tích rừng theo 3 loại rừng và đơn vị hành chính ............................... 2-11
Tỷ lệ bão các cấp trong giai đoạn 1961 – 2008 ........................................................ 2-17
Biện pháp đối phó với từng loại nƣớc thải.................................................................. 4-1
Danh mục dự án đề xuất đối với lĩnh vực quản lý môi trƣờng nƣớc đến năm 2020 ... 4-7
Hệ số khu vực Kv trong các QCVN 19, 21, 22, 23/2009/BTNMT ............................ 5-1
Hệ số vùng Kv đề xuất phân loại đối với khu vực Vịnh Hạ Long .............................. 5-2
So sánh sản lƣợng phát điện tính trên 1 tấn than ở các nhà máy điện trên khu vực Vịnh
Hạ Long ...................................................................................................................... 5-3
Bảng 5-4 Biện pháp xử lý tiết kiệm năng lƣợng tại các nhà máy nhiện điện than ..................... 5-4
Bảng 5-5 So sánh tiêu thụ năng lƣợng cụ thể ............................................................................. 5-5
Bảng 5-6 Khả năng khai thác vật liệu thải và sản phẩm phụ ...................................................... 5-7
Bảng 6-1 So sánh các phƣơng pháp xử lý chất thải có thể phân hủy sinh học ........................... 6-4
Bảng 6-2 Các loại vật liệu có thể tái chế đề xuất........................................................................ 6-4
Bảng 6-3 Kết quả đánh giá địa điểm đề xuất xây dựng công trình quản lý chất thải vùng .. 6-8
Bảng 6-4 Các KCN và các ngành trọng điểm cần ƣu tiên phát triển...................................... 6-7
Bảng 6-5 Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý CTRCN trong quy hoạch liên vùng ........ 6-8
Bảng 6-4 Danh sách các dự án đề xuất về quản lý chất thải rắn khai thác than đến năm 2020
.................................................................................................................................. 6-10
Bảng 7-1 Dự án Cải tạo Hành lang Sinh thái Ven biển .............................................................. 7-1
Bảng 7-3 Dự án Quản lý Vƣờn quốc gia Bái Tử Long............................................................... 7-3
Bảng 8-1 Danh mục các dự án đề xuất ....................................................................................... 8-1
Bảng 8-2 Xúc tiến du lịch sinh thái và thành lập khu Ramsar.................................................... 8-2
Bảng 9-1 Xem xét và củng cố đê biển và đê sông tại tỉnh Quản Ninh ....................................... 9-1
Bảng 9-2 Phát triển CSDLveef môi trƣờng và thiên tai, và hệ thống tự động theo dõi thiên tai và
cảnh báo sớm tại tỉnh Quảng Ninh ............................................................................. 9-1

Bảng 9-3 Dự án xúc tiến sử dụng năng lƣợng hiệu quả tại các khách sạn ở khu vực Bãu Cháy 9-2
Bảng 9-4 Xúc tiến hoạt động hiệu quả của tàu du lịch ở Vịnh Hạ Long .................................... 9-4
Bảng 11.7-1 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý Môi trƣờng nƣớc: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện .................................................................................................................... 11-4
Bảng 11.7-2 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý môi trƣờng không khí : Nội dung, kinh phí và
lịch thực hiện ............................................................................................................. 11-5
Bảng 11.7-3
Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Quản lý chất thải rắn : Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện .................................................................................................................... 11-6
Bảng 11.7-4 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực quản lý rừng : Nội dung, kinh phí và lịch thực hiện .. 11-7
Bảng 11.7-5 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học: Nội dung, kinh phí và lịch
thực hiện .................................................................................................................... 11-8
Bảng 11.7-6 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu : Nội
dung, kinh phí và lịch thực hiện................................................................................. 11-9
Bảng 11.7-6 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực Thích ứng và Giảm nhẹ đối với biến đổi khí hậu : Nội
dung, kinh phí và lịch thực hiện................................................................................. 11-9
Bảng 11.7-7 Dự án ƣu tiên trong lĩnh vực giám sát môi trƣờng: Nội dung, kinh phí và lịch thực
hiện .......................................................................................................................... 11-10
Bảng 1 Dự kiến lợi ích của việc triển khai Quy hoạch Môi trƣờng khu vực Vịnh Hạ Long ........... 1
Bảng 2 Tính nhất quán của Quy hoạch môi trƣờng với định hƣớng “Một tâm, hai tuyến, đa chiều,
hai mũi đột phá” ............................................................................................................. 2
Bảng 2-1
Bảng 2-2
Bảng 2-3
Bảng 2-4
Bảng 2-5
Bảng 2-6
Bảng 2-7
Bảng 2-8
Bảng 2-9

Bảng 2-10
Bảng 2-11
Bảng 4-1
Bảng 4-2
Bảng 5-1
Bảng 5-2
Bảng 5-3

1


Bảng 3 Các dự án đề xuất trong Quy hoạch Môi trƣờng Vịnh Hạ Long ......................................... 4

2


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quy hoạch không gian Khu vực Vịnh Hạ Long .......................................................... 1-4
Hình 2.1 Chỉ số Chất lƣợng nƣớc mặt trung bình từ 2009 đến 2012.......................................... 2-2
Hình 2.2 Tỉ lệ không đạt tiêu chuẩn nƣớc biển ven bờ của một số chỉ tiêu từ 2009 đến 2012 ... 2-3
Hình 2.3 Bình quân 4 năm hàm lƣợng TSP theo điểm quan trắc ............................................... 2-6
Hình 2.4 Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân 4 năm theo phƣơng pháp đo trong 1 h đồng hồ . 2-8
Hình 2.5 Bản đồ đƣờng đi các cơn bão đổ bộ vào Quảng Ninh (1961 – 2008)........................ 2-17
Hình 3.2-1 Bản đồ phân vùng môi trƣờng Vịnh Hạ Long ........................................................... 3-10
Hình 4.1 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải ở thành phố Hạ Long ........................................... 4-3
Hình 4.2 Phát triển hệ thống xử lý nƣớc thải ở thành phố Cẩm Phả và khu kinh tế huyện Vân
Đồn ............................................................................................................................. 4-4
Hình 4.3 Ví dụ về hệ thống bơm và thu gom nƣớc thải từ các tàu nhỏ trên vịnh ....................... 4-5
Hình 4.4 Ví dụ về máy xục khí dung trong các đầm nuôi trồng thủy sản ở Nhật Bản ............... 4-6
Hình 5.1 Mô hình mô phỏng ảnh hƣởng của chiều cao ống khói đối với hàm lƣợng bụi dƣới mặt

đất theo ISC3 (Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ - US EPA) ....................................... 5-2
Hình 6.1 Đánh giá sơ bộ các địa điểm ứng cử là bãi rác vùng cho thành phố Hạ Long, thành phố
Cẩm Phả và huyện Hoành Bồ ..................................................................................... 6-5
Hình 6.2 Xả rác trên biển ......................................................................................................... 6-11
Hình 6.3 Kế hoạch phát triển dự án Nhà máy Đốt rác.............................................................. 6-14
Hình 7.1 Hành lang môi trƣờng ven biển ................................................................................... 7-2
Hình 7.2 KHu vực đề xuất bảo vệ rừng ngập mặn ở cửa sông Bình Hƣơng và Vịnh Cửa Lục .. 7-3
Hình 7.3 Khu vực đề xuất quản lý vƣờn quốc gia Bái Tử Long với đăng ký Công viên di sản
ASEAN ....................................................................................................................... 7-4
Hình 8.1 Phác thảo quy trình Đăng ký Khu vực Ramsar ........................................................... 8-1
Hình 8.2 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long ................................................... 8-2
Hình 8.3 Ứng viên khu Ramsar trong khu vực Vịnh Hạ Long ................................................... 8-2
Hình 8.4 Loài chim bị nguy cấp đảo Hà Nam ............................................................................ 8-3
Hình 9.1 Ví dụ về động cơ tàu.................................................................................................... 9-5
Hình 9.2 Ví dụ về máy phát điện Diesel..................................................................................... 9-6

1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
3R

Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế

AAS

Máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử

A-Cmax


Nồng độ cho phép tối đa

AHP

Công viên Di sản ASEAN Heritage

AQM

Quan trắc chất lƣợng không khí

AQS

Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí

ASEAN

Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á

ASEON

Các quan chức cao cấp về Môi trƣờng của ASEAN

AVG

Trung bình

BAP

Kế hoạch hành động đa dạng sinh học


BOD5

Nhu cầu Ôxy sinh hóa

BTL

Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CaCl2

Clorua canxi

CBD

Công ƣớc về Đa dạng Sinh học

CD

Phát triển năng lực

CEPC

Hành lang Bảo vệ Môi trƣờng Ven biển

CFB


Tầng sôi tuần hoàn

COD

Nhu cầu ô xy hóa học

COP

Hội nghị các bên

DANIDA

Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch

DARD

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

DCST

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

DOC

Sở Xây dựng

DOET

Sở Giáo dục và Đào tạo


DOH

Sở Y tế

DOIT

Sở Công Thƣơng

DONRE

Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

DOST

Sở Khoa học và Công nghệ

DOT

Sở Giao thông Vân tải

DPI

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ

EIA

Đánh giá Tác động Môi trƣờng

EMAC


Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng

EU

Liên minh Châu Âu

EVN

Điện lực Việt Nam

FS

Nghiên cứu Khả thi

GC-MS

Sắc kí khí/Khối phổ

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GHG

Khí Nhà kính

GIS

Hệ thống thông tin địa lý


GPS

Hệ thống định vị toàn cầu

HBMD

Ban Quản lý Vịnh Hạ Long

IBA

Vùng Chim quan trọng

IDB

Ngày Quốc tế Đa dạng Sinh học

INDEVCO

Công ty Phát triển Công nghiệp

IP

Khu Công nghiệp

IUCN

Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên

JICA


Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

JSC

Công ty Cổ phần

Kp

Hệ số Công suất

kPa

Kilopascal

Kv

Hệ số Khu vực

1


kVA

Kilo Vôn Ampe

L/min

Lít/phút

LUP


Kế hoạch Sử dụng đất

M/P

Quy hoạch Tổng thể

MB

Ban Quản lý

MCST

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

MOF

Bộ Tài chính

MOH

Bộ Y tế

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

MPA

Khu Bảo tồn biển


MPI

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

MSW

Chất thải rắn đô thị

Mw

Mega Oát

NDVI

Chỉ số Khác biệt Thực vật đã đƣợc chuẩn hóa

NGO

Tổ chức phi chính phủ

NKER

Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

NORAD

Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy

NP


Vƣờn Quốc gia

NTFP

Sản phẩm Lâm sản ngoài gỗ

ºC

Độ C

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

OJT

Đào tạo thông qua công việc

PEM

Quan trắc Phát thải Nhà máy

PES

Chi trả Dịch vụ Môi trƣờng

PM

Hạt Vật chất


PM10

Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 10μm

PM2.5

Hạt Vật chất có kích thƣớc nhỏ hơn 2.5μm

PMU

Ban Quản lý Dự án

PPC

UBND Tỉnh

PSD

Cơ sở dữ liệu Nguồn ô nhiễm

PSI

Kiểm kê Nguồn ô nhiễm

PSM

Bản đồ Nguồn ô nhiễm

PST


Bảng Nguồn ô nhiễm

QA/QC

Đảm bảo Chất lƣợng/Kiểm soát Chất lƣợng

QCVN

Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam

QD-TTg

Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ

QN

Tỉnh Quảng Ninh

RRD

Vùng đồng bằng sông Hồng

SEDP

Quy hoạch Tổng thể Phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

SOP

Quy trình vận hành tiêu chuẩn


SUF

Rừng Đặc dụng

SW

Chất thải rắn

SWM

Quản lý Chất thải rắn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSP

Bụi tổng

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UK

Vƣơng quốc Anh

UNDP


Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc

UNESCO

Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học của Liên hợp quốc

UPS

Bộ lƣu điện

URENCO

Công ty Môi trƣờng Đô thị

US

Hợp chủng quốc Hoa kỳ

US EPA

Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng của Hoa kỳ

UV

Tia cực tím

2



VEA

Tổng cục Môi trƣờng Việt Nam

VEPF

Quỹ Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam

VINACOMIN

Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam

WG

Nhóm Công tác

WQI

Chỉ số Chất lƣợng nƣớc

WQM

Quan trắc Môi trƣờng Nƣớc

WWTP

Nhà máy Xử lý Nƣớc thải

WWV


Khối lƣợng Nƣớc thải

3


Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

CHƢƠNG 1
1.1

CƠ SỞ NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MÔI TRƢỜNG

Mục tiêu
Mục tiêu của cuộc Nghiên cứu lập Quy hoạch Môi trường Vịnh Hạ Long đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 là nhằm cụ thể hoá Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 để giải quyết những vấn đề ưu tiên cụ thể
cho khu vực Vịnh Hạ Long theo phân kỳ thực hiện quy hoạch.
Phƣơng pháp tiếp cận của Nghiên cứu

1.2

Các quan điểm và tiếp cận chính được áp dụng trong Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ
Long và đề án cải thiện môi trường bao gồm:
1. Phương pháp tiếp cận nền kinh tế “tăng trưởng xanh” là tiếp cận chính, xuyên suốt
trong quá trình lập Quy hoạch và xây dựng các dự án ưu tiên trong Đề án cải thiện môi
trường.
2. Quan điểm và tiếp cận hệ thống và tổng hợp:
- Quan điểm hệ thống: Khu vực nghiên cứu bao gồm vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử
Long (trong đề án này gọi chung là vịnh Hạ Long)


được xem xét trong hệ thống

kinh tế „Khu vực vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ” và một bộ phận không thể tách rời
với phần lục địa của tỉnh Quảng Ninh.
- Quan điểm tổng hợp: Các không gian quy hoạch được hoạch định dựa trên sự phân
tích, đánh giá tổng các chiến lược phát triển ….của Nhà nước, các quy hoạch KTXH
và quy hoạch ngành của tỉnh có liên quan.
3. Áp dụng sáng kiến SATOYAMA Nhật bản trong hoạch định không gian và xây dựng
một số dự án liên quan đến quản lý rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và vấn đề liên quan
đến biến đổi khí hậu .
4. Tiếp cận quản lý theo đối tượng dựa theo 4 nhóm chức năng môi trường chính : Bảo tồn
và Bảo vệ, Cải tạo và Phục hồi môi trường, Quản lý môi trường tích cực, Phát triển thân
thiện môi trường, với việc kết hợp quản lý môi trường theo vùng (lựa chọn một số vùng
trọng điểm như Hạ Long,….) và quản lý môi trường liên vùng (Quảng Ninh với các tỉnh
lân cận, Quảng Ninh với các vùng lãnh thổ giáp biên giới phia Trung Quốc).

1.2.1

Thực hiện Chiến lược tăng trưởng Xanh cấp quốc gia và cấp tỉnh
Ở Việt Nam, chiến lược quốc gia về “Tăng trưởng Xanh” đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt tại Quyết định số 1393/QD-TTg, ngày 25/9/2012. Tỉnh Quảng Ninh
cũng đang thúc đẩy việc áp dụng “Chiến lược Tăng trưởng Xanh” trong quy hoạch
phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh. Như vậy, theo định hướng chính sách của cả cấp

1-1


Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

quốc gia và cấp tỉnh, Quy hoạch bảo vệ môi trường mà cuộc Nghiên cứu này xây dựng

cần phải có các chiến lược và cách tiếp cận phù hợp với "Chiến lược Tăng trưởng
Xanh".
1.2.2

Xác định những yêu cầu thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường cấp quốc gia và cấp
tỉnh
Việt Nam có chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường được ban hành tại Quyết số
1216/QD-TTg, ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo
vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tỉnh Quảng Ninh có
Chỉ thị số 30-CT/TU, ngày 07/9/2010; Nghị quyết số 33/2010/NQ-HDND, ngày
10/12/2010 về những chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi
trường tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2011 - 2015 và Quyết định số
1975/QD-UBND, ngày 23/6/2011 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Kế
hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 33/2010/NQ – HDND. Như vậy, Quy hoạch
bảo vệ môi trường đòi hỏi phải tuân thủ theo những cách tiếp cận được nêu trong các
quyết định nói trên.

1.2.3

Thực hiện Thông báo về Ý kiến của Bộ chính trị về Phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh
Quảng Ninh
Ngày 1 tháng 10 năm 2012, Ban Chấp hành Trung ương công bố ý kiến của Bộ chính
trị về Đề án phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng
- an ninh và thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn,
Móng Cái” tỉnh Quảng Ninh. Thông báo nêu rằng tỉnh Quảng Ninh có vị trí chiến lược
về chính trị, kinh tế và có tiềm năng và lợi thế so với các địa phương khác trong vùng.
Quảng Ninh có đủ khả năng và tiềm lực để trở thành địa bàn động lực, cực tăng trưởng,
đầu tàu, trung tâm kinh tế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng, vành đai kinh tế
Vịnh Bắc Bộ. Đến năm 2020, xây dựng, phát triển Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ,
công nghiệp hiện đại, trung tâm du lịch quốc tế của miền Bắc Việt Nam. Một kỳ vọng

quan trọng khác là tỉnh Quảng Ninh tích cực chuyển đổi phương thức phát triển từ
"Nâu" sang "Xanh".

1.3

Đặc điểm của Khu vực Vịnh Hạ Long

1.3.1

Đặc điểm vùng lõi du lịch ở tỉnh Quảng Ninh
Du lịch là một ngành tăng trưởng quan trọng trong nền kinh tế tỉnh Quảng Ninh và đã
được xác định là một trong những trụ cột của nền kinh tế trong tương lai. Theo số liệu
thống kê của Sở Văn hóa -Thể thao & Du lịch (Sở VH-TT&DL), trong năm 2012, số
lượng khách du lịch đến Quảng Ninh đã tăng lên 7.005.000 khách với mức tăng trưởng
8,5% so với năm trước. Tỉnh Quảng Ninh có hai nhóm tài nguyên du lịch trọng điểm, đó

1-2


Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

là tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa, là đòn bẩy để tận dụng và
đạt được tiềm năng trọn vẹn tại khu vực Vịnh Hạ Long. Vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử
Long là những tài sản thiên nhiên đặc biệt nhất với cấu tạo địa chất độc đáo và nhiều
phong cảnh đẹp. Đây là những vùng vịnh có các hệ động vật và thực vật đặc hữu đóng
góp cho sự đa dạng sinh học chung của tỉnh. Vịnh Hạ Long đã được công nhận là Di sản
thế giới và đã được chọn là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới. Lượng
du khách đến Vịnh Hạ Long đã được tăng lên đáng kể trong vòng mười năm qua. Trong
năm 2012, số lượng du khách đến Vịnh Hạ Long đã đạt tới 2.574.000 khách trong năm.
Theo so sánh về số lượng khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh và Vịnh Hạ Long trong

năm 2012, thì có khoảng 37% khách du lịch đến tỉnh Quảng Ninh đã đến tham quan
Vịnh Hạ Long.
Du lịch trên Vịnh Bái Tử Long vẫn chưa được phát triển. Ở đây có các khu vực hoang sơ
dành cho du lịch sang trọng. Những tài nguyên du lịch văn hóa đặc biệt nhất là chùa Yên
Tử, kinh đô Phật giáo của Việt Nam; là làng chài nổi độc đáo trên Vịnh Hạ Long, cũng
như 626 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia và cấp tỉnh trên toàn địa bàn tỉnh.
1.3.2

Đặc điểm của vùng lõi phát triển không gian
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh sẽ có không gian phát triển kinh tế theo
hướng "Một tâm – hai tuyến – đa chiều – hai mũi đột phá”, như được thể hiện trong
Hình 1-1. Định hướng này đảm bảo sự liên kết vùng để tận dụng những thế mạnh của
từng huyện trên địa bàn tỉnh, cũng như thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh trong “Vùng
Kinh tế trọng điểm Bắc bộ và Châu thổ Sông Hồng” và vị trí chiến lược cho hợp tác
kinh tế quốc tế.
Theo định hướng, Hạ Long là trung tâm phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ninh.
Thành phố Hạ Long là thủ phủ, là trung tâm chính trị, hành chính, văn hóa và kinh tế
của tỉnh. Đây là lõi của chuỗi đô thị dọc theo quốc lộ 18 với các đô thị vệ tinh là Đông
Triều, Uông Bí, Quảng Yên, Cẩm Phả và Móng Cái.
Một kế hoạch nổi bật khác là việc thiết lập khu kinh tế trên địa bàn huyện Vân Đồn.
Hiện nay, huyện vẫn còn là một khu vực nông thôn với dân số 42.863 người. Hoạt
động kinh tế chính của Vân Đồn là nông nghiệp và du lịch chỉ mới bắt đầu. Vân Đồn
được xác định là một trong bốn trung tâm du lịch của tỉnh Quảng Ninh, vì Vân Đồn có
lịch sử lâu đời với Thương cảng Vân Đồn nổi tiếng, với các đảo có hệ sinh thái độc
đáo, đa dạng và phong phú. Theo Quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 1296/QD-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009, kinh tế Vân
Đồn của bao gồm toàn bộ huyện Vân Đồn, đây là nền kinh tế tổng hợp theo các quy
định riêng để phục vụ các nhu cầu phát triển
khu vực ven biển phía Bắc.


1-3

kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh và


Quy hoạch môi trường Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Tóm tắt)

Nguồn: Sở TN&MT Quảng Ninh

Hình 1-1 Quy hoạch không gian Khu vực Vịnh Hạ Long

1-4


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

CHƢƠNG 2

2.1

HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

Môi trƣờng nƣớc
(1) Chất lượng nước mặt
Để đánh giá chất lượng nước mặt khu vực vịnh Hạ Long, dữ liệu quan trắc được so
sánh với QCVN 08:2008, Cột A2. Bảng 2-1 trình bày tỉ lệ đạt chuẩn của dữ liệu quan
trắc từ năm 2009 đến năm 2012.
Bảng 2-1
DO


Tỉ lệ đạt chuẩn
(Số đạt/số mẫu)

Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt từ 2009 đến 2012
COD

BOD5

TSS

As

Cd

Pb

Hg

Coliform

Dầu mỡ

94%

57%

34%

56%


100%

92%

100%

95%

100%

50%

(90/96)

(64/112)

(38/112)

(63/112)

(23/23)

(23/25)

(28/28)

(19/20)

(102/102)


(52/104)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Tỉ lệ đạt chuẩn của BOD5 và COD khá thấp, chỉ có lần lượt 34% và 57% giá trị đạt
chuẩn. Giá trị này cũng có thể hiểu được do vịnh Hạ Long là khu vực dân cư đông đúc
với các nhiều hoạt động du lịch, ví dụ như các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải
trí, vốn sản sinh ra một khối lượng lớn các chất ô nhiễm hữu cơ, làm cho nồng độ
BOD5 và COD tăng cao. Tỉ lệ đạt chuẩn của thông số BOD5 thấp nhất là ở các vị trí
W18 (cửa sông Trới), W19 (Hồ Yên Lập) và W38 (suối Lộ Phong), những nơi mà chỉ
có 14% số mẫu thu thập được trong giai đoạn 2009-2012 có giá trị BOD5 đạt tiêu
chuẩn. Do đó, những khu vực này cần được ưu tiên khi lập kế hoạch kiểm soát chất ô
nhiễm hữu cơ trong nước thải.
(2)

Chỉ số Chất lượng nước (WQI)

Để đánh giá chất lượng nước mặt nói chung cho khu vực vịnh Hạ Long, nhóm nghiên
cứu sử dụng phương pháp Chỉ số Chất lượng nước (Water Quality Index – WQI). Giá
trị WQI được tính toán theo Quyết định số 132/2008/QĐ-TTg, “Ban hành Sổ tay
Hướng dẫn tính toán Chỉ số chất lượng nước”. WQI là một đại lượng không có đơn vị,
kết hợp nhiều yếu tố chất lượng nước vào một số duy nhất bằng cách bình thường giá
trị cho đường cong đánh giá chủ quan. Thông thường chỉ số này được sử dụng để đánh
giá chất lượng nước nguồn nước như sông, suối, hồ, v.v.. Các giá trị con số cao hơn
thể hiện tình trạng nước tốt hơn và giá trị con số thấp hơn thể hiện tình trạng nước xấu
hơn
Hình 2-1 thể hiện giá trị WQI trung bình từ năm 2009 đến năm 2012. Kết quả cho thấy
có 3 điểm không bị ô nhiễm (W17, W19, W40), một điểm ô nhiễm trung bình (W15),
một điểm ô nhiễm nghiêm trọng (W46) và có hai điểm ô nhiễm rất nghiêm trọng là

W35 (suối Lộ Phong) và W44 (suối Moong Cọc 6).

2-1


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

100
90
80

70

WQI

60

50
40
30
20
10

W2
W5
W6
W7
W10
W12
W13

W15
W17
W18
W19
W35
W40
W44
W46
W51
W52
W53
W54
W55
W56
W57
W58
W60
W62
W64
W65
W66
W67

0

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2.1 Sơ đồ diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu từ năm 2009 tới năm
2012


Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2.2 Bản đồ hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt tại các điểm quan trắc của khu vực
nghiên cứu

2-2


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

(3) Nước biển ven bờ
Vì Vịnh Hạ Long là một địa điểm du lịch nổi tiếng, kết quả quan trắc nước ven bờ tại
đây được so sánh với QCVN 10:2008/BTNMT với các giá trị tiêu chuẩn được lấy từ
cột “nước biển và thể thao dưới nước”.
Bảng 2-2 tóm tắt Tỉ lệ đạt chuẩn của nước ven bờ từ năm 2009 đến năm 2012.
Bảng 2-2

Tỉ lệ đạt chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ từ 2009 đến 2012
Thông số
Tỉ lệ đạt chuẩn
(Số đạt / Số mẫu)

DO

TSS

Coliform

Dầu mỡ


100%

97%

97%

64%

(221/221)

(232/238)

(215/221)

(139/218)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Kết quả Bảng 2-2 ở trên cho thấy, có rất nhiều vị trí bị ô nhiễm dầu mỡ. Có tới hơn
70% số mẫu nước lấy tại các vị trí W21, W28, W32, W33 và W48 không đạt chuẩn
trong giai đoạn 2009-2012, nhưng kết quả này cũng không bất ngờ vì các khu vực này
đều là các cầu cảng du lịch và hàng hóa đông đúc. Giao thông thủy là nguyên nhân
làm cho nồng độ dầu mỡ trong nước biển ở mức cao. Kết quả quan trắc cũng chỉ ra
rằng nồng độ dầu mỡ tại các bãi tắm du lịch, ví dụ bãi tắm Tuần Châu (W20), bãi Ti
Tốp (W37) và Bãi Dài (W49) vẫn nằm trong tầm kiểm soát với tất cả hoặc hầu hết các
mẫu đều đạt tiêu chuẩn. Trong khi đó tại bãi tắm Bãi Cháy (W22), có tới 54% mẫu
nước lấy ở đây không đạt chuẩn cho chỉ tiêu dầu mỡ. Vì Bãi Cháy là bãi tắm thu hút
nhiều khách du lịch nhất khu vực vịnh Hạ Long nên cần thiết phải kiểm soát lượng
dầu mỡ trong nước biển tại đây do lượng dẫu mỡ sẽ gây ra các cảm giác khó chịu về
mặt cảm quan và ảnh hưởng đến sức khỏe của du khách.

Nhìn chung, nồng độ TSS và Coliform không phải là mối quan ngại cho chất lượng
nước biển ven bờ tại tất cả các vị trí trong khu vực vịnh Hạ Long.

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2-3

Tỉ lệ không đạt tiêu chuẩn nƣớc biển ven bờ của một số chỉ tiêu từ 2009 đến
2012

2-3


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

(4) Nước ngầm
Kết quả quan trắc nước ngầm được so sánh với QCVN 09:2008/TT-BTNMT. Bảng 2-3
tóm tắt tỉ lệ đạt chuẩn của nước ngầm cho một số chỉ tiêu trong giai đoạn từ năm 2009
đến năm 2012.
Bảng 2-3 Tỉ lệ đạt chuẩn của nƣớc ngầm từ 2009 đến 2012
Thông số
Tỉ lệ đạt chuẩn
(Số đạt/Số mẫu)

NO3-

TS

Coliform


100%

93%

3.6%

(26/26)

(26/28)

(1/28)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Kết quả trên cho thấy tại hai điểm quan trắc, nước ngầm bị ô nhiễm Coliform do hầu
hết các mẫu nước thu thập đều không đạt tiêu chuẩn cho chỉ tiêu này. Điều này gây là
mối lo ngại nghiêm trọng khi cả hai giếng được lấy mẫu đều là giếng dùng để cung
cấp nước sinh hoạt cho người dân. Cần có nghiên cứu thêm về vấn đề này, ví dụ như
phân tích thêm chỉ tiêu E. Coli để làm rõ liệu nước ngầm tại các khu vực này đã bị ô
nhiễm phân động vật hay chưa. Ngoài ra, giếng quan trắc W22 nằm ở gần khu vực bãi
chôn lấp rác thải Hà Khẩu, do đó cần phân tích thêm các chỉ tiêu kim loại nặng trong
nước ngầm ở dây để nắm bắt được hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước ngầm
do nước rỉ rác từ khu vực bãi chôn lấp.
(5) Nước thải sinh hoạt
Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt được so sánh với QCVN 14:2008/BTNMT,
Cột B. Bảng 2-4 tóm tắt tỉ lệ đạt chuẩn một số chỉ tiêu cho nước thải sinh hoạt trong
thời gian từ năm 2009 đến năm 2012.
Bảng 2-4

Tỉ lệ đạt chuẩn của một số chỉ tiêu nƣớc thải sinh hoạt từ 2009 đến 2012


Thông số
Tỉ lệ đạt chuẩn
(Số đạt / Số mẫu)

BOD5

TDS

Coliform

Oil

38%

86%

86%

95%

(16/42)

(36/42)

(36/42)

(37/42)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Từ kết quả trên có thể thấy, chỉ có 38% mẫu nước đạt tiêu chuẩn cho chỉ tiêu BOD5. tỉ
lệ đạt chuẩn thấp nhất xảy ra tại các vị trí W31 (7%) và W43 (14%). Đây đều là các
khu vực tập trung dân cư đông đúc, vì vậy vấn đề ô nhiễm chất hữu cơ trong nước thải
sinh hoạt chỉ có thể giải quyết được khi có một hệ thống thu gom cũng như xử lý nước
thải phù hợp.

2-4


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

(6) Nước thải công nghiệp
Kết quả quan trắc nước thải công nghiệp được so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT,
Cột B. Bảng 2-5 tóm tắt tỉ lệ đạt chuẩn của các chỉ tiêu nước thải công nghiệp trong
giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012.
Bảng 2-5

Tỉ lệ đạt chuẩn cho một số chỉ tiêu nƣớc thải công nghiệp từ 2009 đến 2012

Thông số

COD

Tỉ lệ đạt chuẩn
(Số đạt/số mẫu)
Thông số

BOD5

(Số đạt/số mẫu)


As

Cd

Pb

68%

46%

90%

100%

99%

100%

(48/70)

(32/70)

(63/70)

(70/70)

(69/70)

(70/70)


Hg

Tỉ lệ đạt chuẩn

TSS

Fe

T-P

T-N

Coliform

Oil

93%

87%

81%

57%

100%

97%

(65/70)


(61/70)

(57/70)

(37/65)

(70/70)

(68/70)

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Kết quả trên cho thấy tỉ lệ đạt chuẩn của các chỉ tiêu COD, BOD5 và Tổng Ni-tơ là
khá thấp khi so sánh với các chỉ tiêu khác, đặc biệt trong nước thải đã qua xử lý từ các
trạm xử lý nước rỉ rác ở vị trí W24, W29 và W39. Điều này cũng dễ hiểu vì hàm lượng
chất ô nhiễm hữu cơ trong nước rỉ rác tại các bãi rác tại các nước đang phát triển
thường rất cao, ví dụ như nồng độ BOD và COD có thể lên tới 5.000 -10.000 mgO2/L,
và nồng độ Tổng Ni-tơ có thể lên tới 800 mg/L theo một số nghiên cứu khoa học. Do
đó, việc xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ và Ni-tơ trong nước rỉ rác cần có các công nghệ
tiên tiến để nước thải sau khi xử lý có thể đạt được tiêu chuẩn.
Quản lý chất lƣợng không khí
(1) Ô nhiễm không khí do TSP
Hình 2-3 trình bày nồng độ TSP bình quân đo trong 4 năm ở khu vực Vịnh Hạ Long
theo điểm quan trắc và Bảng 2-6 liệt kê 10 điểm có hàm lượng ô nhiễm bình quân cao
trong 4 năm qua.

(μg/m3)

TSP

Bình quân
2009
- 2012
AVG
2009
- 2012

1000

800

TSP

2.2

600
400
200
0

A13 A15 A17 A19 A21 A23 A25 A27 A29 A31 A33 A35 A37

2-5


Quy hoch mụi trng vnh H Long n 2020, tm nhỡn n 2030 (Túm tt)

Ngun : Nhúm nghiờn cu

Hỡnh 2-4 Bỡnh quõn 4 nm hm lng TSP theo im quan trc

im A27, Cu trng Ct 8, th hin l ni cú hm lng cao nht trong mng li
quan trc ca tnh Qung Ninh, gp khong 2,8 ln AQS. im A35 Ngó ba Mụng
Dng vt AQS 2,3 ln, im A30 Km 6-Ngó ba Quang Hanh vt AQS 2,1 ln v
im A22 Ngó t loong toũng vt AQS 1,9 ln. Bng 3.2.2 trỡnh by c im phõn
loi i tng quan trc i vi 4 im nờu trờn l (II): Tuyn ng giao thụng chớnh
l liờn quan ti tuyn ng vn chuyn than. im A05 Cụng ty than Mao Khờ Nh
mỏy sng tuyn c t mc (V): Khu vc chu tỏc ng ca cỏc hot ng khai thỏc,
ch bin, kinh doanh than v khoỏng sn khỏc th hin vt AQS 1,9 ln. im A23,
Bnh vin K67, vt AQS 1,9 ln v thuc din i tng s III: khu ụ th, tp trung
ụng dõn c. Khu vc A23 cng gn cỏc hot ng vn chuyn than v b nh hng
ch yu bi than. im A33 Cc 6 ng ra cng 10-10 vt AQS 1,7 ln, thuc
i tng s (II): Tuyn giao thụng chớnh nhng thc ra ú chớnh l tuyn ng vn
chuyn than. im A25 Cng than phng H Khỏnh cho kt qu ú l 501g/m3),
v thuc i tng (V): Khu vc chu tỏc ng ca cỏc hot ng khai thỏc, ch bin, kinh
doanh than v khoỏng sn khỏc. 8 im cp õy u vt quỏ 500 g/m3, l iu
kin nghiờm trng i vi ngi dõn.
Bng 2-6
V trớ

Point
sNo.
A27
A35
A30
A22

TSP
(g/m3)
826
682

619
564

Danh mc 10 im cú nng cao trong bỡnh quõn 4 nm
Vị trí quan trắc
/Location of monitoring

Đối t-ợng quan trắc
/Characteristics of monitoring point

Cầu Trắng - Cột 8

Các tuyến giao thông chính

Ngã ba Mông D-ơng

Các tuyến giao thông chính

Ngã 3 Km 6 - Quang Hanh

Các tuyến giao thông chính
Các tuyến giao thông chính

Ngã t- Loong Toòng

A05

558

CT than Mạo Khê - nhà sàng


A23
A33

554
516

Bệnh viện K67

Khu vực chịu tác động của các hoạt động khai thác, chế
biến, kinh doanh than và khoáng sản khác
Khu đô thị, khu dân c- tập trung
Các tuyến giao thông chính

Cọc 6 - đ--ờng ra cảng 10 - 10

A25

501

Khu cảng than ph-ờng Hà Khánh

A28

442

Khu vực khai thác than Hà Tu-Núi Béo

A04


405

Ngã t- Mạo Khê

Khu vực chịu tác động của các hoạt động khai thác, chế
biến, kinh doanh than và khoáng sản khác
Khu vực chịu tác động của các hoạt động khai thác, chế
biến, kinh doanh than và khoáng sản khác
Các tuyến giao thông chính

Ngun : Nhúm
nghiờn
cu
Souce: Study
Team
3
Ghi chỳ :Note:
TiờuAir
chun
lng
khụng
khớ i
TSP
(1 h ng h): 300g/m3
Qualitycht
Standard
for TSP
(1 hour):
300 vi
g/m

Ngun : Nhúm nghiờn cu

Cựng vi nhng khu vc ụ nhim nghiờm trng nh nờu trờn, cú hai im vt quỏ
400g/m3, mt l im A28 Khai trng m H Tu Nỳi Bộo cho kt qu 442
g/m3 thuc i tng (V): Khu vc chu tỏc ng ca cỏc hot ng khai thỏc, ch bin,

2-6


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

kinh doanh than và khoáng sản khác”. Điểm khác là A04 “Ngã ba Mão Khê” là ngã ba
điển hình bị tác động bởi hoạt động vận chuyển than. Có một vài điểm liệt kê trong
Bảng 2-6 thuộc loại đối tượng có đặc điểm không liên quan tới than, tuy nhiên tất cả
những điểm liệt kê đều ít nhiều bị tác động bởi các hoạt động liên quan tới than như
vận chuyển than, khai thác than, chế biến than, kinh doanh và khai thác khoáng sản
khác. Hình 2-5 thể hiện rõ các khu vực có hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn, trên
500μg/m3 và 600μg/m3.

Nguồn : Nhóm nghiên cứu

Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Hình 2-5 Hiện trạng nồng độ TSP, Bình quân 4 năm theo phƣơng pháp đo trong 1 h
2.3

Tiếng ồn
Tại Việt Nam, tiêu chuẩn về tiếng ồn được quy định trong QCVN 26, 2010/BTNMT.
Bảng 2-7 thể hiện tỉ lệ đạt chuẩn về mức tiếng ồn cho khu vực vịnh Hạ Long trong
năm 2012. Tỉ lệ đạt chuẩn cho chỉ tiêu tiếng ồn năm 2012 là tỉ số giữa các giá trị đo

đạt đạt chuẩn trên tổng số giá trị đo đạc.
Bảng 2-7

Tỷ lệ đạt chuẩn mức độ ồn ở khu vực Vịnh Hạ Long năm 2012
Mức tiếng ồn (dB A)
Tỉ lệ đạt chuẩn
68%
Nguồn: Nhóm nghiên cứu

Giá trị đạt
chuẩn
90

2-7

Tổng số mẫu quan
trắc
132


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

2.4

Quản lý chất thải rắn
1.

Hiện trạng thu gom chất thải rắn
Khu vực nghiên cứu có tổng số: 80 đơn vị hành chính, trong đó: 44 phường, 34 xã và 2
thị trấn, ngoài cư dân đô thị còn có các cư dân sống tại các khu vực nông thôn, mặt khác,

đây là khu vực phát triển kinh tế năng động, mạnh mẽ, đa dạng các loại hình kinh tế so
với nhiều khu vực khác của tỉnh với, do đó, chất thải rắn tại khu vực nghiên cứu phát
sinh từ nhiều nguồn khác nhau và thành phần cũng như số lượng chất thải cũng rất đa
dạng, biến động theo buổi (nhiều nhất vào buổi chiều), ngày (đặc biệt là ngày cuối tuần
hoặc lễ tết) và theo mùa trong năm.

Bảng 2.8 trình bày về khối lượng chất thải rắn phát sinh trong năm 2012 tại khu vực
nghiên cứu.
Bảng 2.4 Số liệu phát sinh chất thải rắn ở khu vực nghiên cứu năm 2012
Số
1
2
3
4
5

Khu vực
T.P Hạ Long
T.P Cẩm Phả
Huyện Vân Đồn
Huyện Hoành Bồ
T.X Quảng Yên

Dân số
227.952
176.005
43.372
49.367
134.025


Khối lƣợng chất thải rắn phát sinh
(tấn/năm)
87.120
75.555
12.600
16.120
30.026

Nguồn: Sở TN&MT

Việc thu gom rác thải rắn tại khu vực nghiên cứu hiện tại là thu gom hỗn hợp, không có
tái chế, tái sử dụng chính thức hoặc phân loại rác tại nguồn. Tại khu vực này, không có cơ
sở tái chế nên hầu như toàn bộ rác thải thu gom được đều vận chuyển thẳng đến các bãi
rác, hoặc các nhà máy đốt rác để thực hiện đốt rác .
Các đơn vị tái chế rác tư nhân (không chính thức) thu gom những rác thải có giá trị (nhựa,
kim loại, v.v...) trực tiếp từ các hộ gia đình, doanh nghiệp hoặc từ những nơi tập kết, trung
chuyển rác. Tại một số khu vực, các hộ gia đình và doanh nghiệp đưa rác ra đổ trực tiếp
vào các xe thu gom của công ty thu gom, vận chuyển rác. Các thùng nhựa đặc biệt (thùng
rác) được đặt tại những nơi công cộng để các xe tải ép rác có trang thiết bị với cơ chế bốc
rót tới thu nhận. Rác thu trực tiếp sẽ được vận chuyển tới xe cuốn ép và xe tải chở rác một
số lần trong ngày.
Rác sau khi thu gom được vận chuyển tới một số địa điểm tập kết trung chuyển. Nếu
trong số rác này vẫn còn chứa các thành phần có giá trị, công nhân sẽ tiếp tục thu lại và
chuyển đến địa điểm thuộc các cơ sở tái chế rác tư nhân. Các điểm tập kết rác, trung
chuyển rác này có quy mô khác nhau, việc phân bố khoảng cách giữa các điểm cũng
không đều và bố trí địa điểm tập kết nhiều nơi chưa hợp lý đã gây mất mỹ quan đô thị, ô
nhiễm môi trường hoặc cản trở giao thông … Cuối cùng, rác được vận chuyển ra bãi rác.
Đối với rác thải công nghiệp và rác thải nguy hại, hiện nay các công ty phát sinh các loại

2-8



Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

chất thải nói trên hầu như tự xử lý chất thải của mình hoặc hợp đồng với công ty thu gom,
vận chuyển và xử lý đã có cam kết với cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
thực hiện đạt các tiêu chuẩn về môi trường để thu gom, xử lý.
Đánh giá hệ thống thu gom và vận chuyển

2.

Trong quá trình thu gom rác, rác thải không được phân loại tại nguồn, kết quả là một
lượng lớn chất thải nguy hại lẫn với chất thải không nguy hại được đổ tại bãi rác.
Hệ thống thu gom rác không đầy đủ, thể hiện ở 1) quá nhiều nhân công với hiệu quả công
việc thấp, 2) thiếu trang thiết bị và những trang thiết bị hiện tại đang trong tình trạng kém,
gây tác động tiêu cực tới công nhân và môi trường, đặc biệt trong trường hợp chất thải
nguy hại từ y tế và công nghiệp v.v…
Trên một số tuyến đường, rác được đổ trực tiếp xuống đường, gây tình trạng phải có quá
nhiều nhân công để xúc lượng rác đó lên xe trong điều kiện môi trường vệ sinh lao động
kém. Đồng thời điều này cũng gây ra tác động xấu tới luồng giao thông và cảnh quan đô
thị, đặc biệt trong khu đô thị của thành phố Hạ Long.
3.

Hệ thống xử lý chất thải cuối cùng

Hiện trạng các bãi rác
Năm 2010, quanh khu vực Vịnh Hạ Long có 6 bãi chôn lấp. Hai trong số những bãi chôn
lấp này được xây dựng từ nguồn vốn ODA Đan Mạch (DANIDA) có hệ thống xử lý nước
rác và thực hiện phủ lớp đất lên rác. Những bãi rác khác là hệ thống mở không có lớp đất
phủ và một vài bãi rác trong số đó đang gây ra các vấn đề ô nhiễm môi trường. Rác thải

đô thị sau khi thu gom được vận chuyển đến 6 bãi rác hiện tại, như thể hiện trong Bảng
2.9
Bảng 2.4 Tình trạng của các bãi rác hiện tại
Công suất Điều kiện hoạt
Ghi chú
Tấn/ngày
động
1 Hà Khẩu
Phường Hà Khẩu, T.P Hạ Long
30
H. động đến 2014 Yêu cầu bãi rác mới
2014
2 Đèo Sen
Phường Há Khánh, TP. Hạ Long
200
H. động đến 2015 Yêu cầu bãi rác mới
3 Quang Hanh
Phường Quang Hanh, T.P Cẩm Phả
50
H. động đến 2014 Yêu cầu bãi rác mới
4 Vân Yên
Vân Yên, huyện Vân Đồn
1,6
Đang hoạt động
5 Thị trấn Trới Thị trấn Trới, h. Hoành Bồ
13
Đang hoạt động
6 Cộng Hòa
Xã Cộng Hòa,Thị xã Quảng Yên
37,7

Đang hoạt động
Nguồn:
Báo cáo Nghiên cứu và quy hoạch Quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh năm 2010

STT

2.5

Tên

Khu vực

Rừng trên đất liền /Rừng ven biển
Hiện trạng và xu hướng thay đổi chất lượng rừng
Toàn vùng nghiên cứu có 138270,6 ha đất lâm nghiệp, chiếm 35,6% tổng diện tích đất
lâm nghiệp của tỉnh. Diện tích đất có rừng là 120.690,3, chiếm 35,6% tổng diện tích
rừng toàn tỉnh. Rừng chủ yếu tập trung ở các huyện Hoành Bồ, Vân Đồn và TP. Cẩm

2-9


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

Phả, phần diên tích còn lại tương đối nhỏ tập trung ở vùng đô thị tập trung hơn là Thị
xã Quảng Yên và Thành phố Hạ Long.
Trong giai giai đoạn 5 năm 2007 - 2012, diện tích đất rừng trong vùng nghiên cứu tăng
không nhiều, chỉ vào khoảng hơn 900 ha. Trong đó có 700 ha tăng là do rà soát điều
chỉnh diện tích rừng và khoảng 200 ha tăng nhờ các hoạt đông phát triển trồng rừng
sản xuất. Trong khi đó diện tích rừng giảm khoảng 3.300 ha do chuyển đổi mục đích
sử dụng theo các quyết định của UBND tỉnh để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội như: khai thác khoáng sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, nuôi trồng thủy sản... Hiện

trạng diện tích và diễn biến tài nguyên rừng trên địa bàn vùng nghiên cứu được thể
hiện tại Bảng 2-10, và bảng tổng hợp các loại hình trạng thái rừng củng vùng nghiên
cứu giai đoạn 2007 - 2012 được thể hiện tại Bảng 2-11 dưới đây.
Bảng 2-10 Tổng hợp diễn biến diện tích rừng và đất lâm nghiệp vùng nghiên cứu, 2012
(ĐVT: ha)
STT

Huyện/thị
xã/thành
phố

Diện tích
theo QĐ:
4903/QĐUBND

Diện tích
đƣợc bổ
sung qua
diễn biến
TNR

Toàn vùng

149.783,7

1

Quảng Yên

5.580,3


2

Hoành Bồ

68.096,5

100,3

3

Hạ Long

9.420,4

511,7

4

Cẩm Phả

26.328,3

5

Vân Đồn

40.358,2

Diện tích chuyển mục đích sử dụng

(từ tháng 8 năm 2007 - 6/2012)

Tăng (+);
giảm (-)
so với QĐ:
4903/QĐUBND

Tổng

Rừng
đặc
dụng

Rừng
phòng
hộ

Rừng
sản
xuất

Diện tích
rừng và
đất lâm
nghiệp
năm 2012

712,9

4.045.9


780,0

1.761,5

1.806.4

146.450,7

3.333,0

100,9

1,3

---

---

1,3

5.679,9

99,6

---

---

---


68.196,8

100,3

2.893,7

478,0

1.478,4

937,3

7.038,4

-2.382,0

---

1.080,5

---

283,1

802,4

25.242,8

-1.085,5


---

66,6

---

---

66,6

40.291,6

-66,6

---

(Nguồn: Dự thảo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh giao đoạn 2012-2020)

Trái lại, cũng trong thời kỳ này diện tích rừng trong vùng nghiên cứu lại giảm đáng kể,
với diện tích giảm vào khoảng 3.300 ha. Diện tích này tuy không quá lớn so với tổng
diện tích rừng của vùng nhưng sự suy giảm này rất đáng lo ngại vì hơn 2/3 diện tích
rừng bị mất là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng. Rừng sản xuất cũng chủ yếu là trồng
lại sau khai thác, diện tích rừng trồng mới là tương đối khiêm tốn, chỉ vào khoảng 200
ha.
Theo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tới năm 2020 của tỉnh Quảng Ninh, diện tích
đất lâm nghiệp của vùng nghiên cứu sẽ tiếp tục giảm, chủ yếu là do chuyển đổi mục
đích sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Cụ thể là biến động
giảm sẽ chủ yếu sẽ diễn ra trên địa bàn hai huyện Vân Đồn và Hoành Bồ (Vân Đồn
giảm khoảng hơn 3.000 ha còn Hoành Bồ giảm khoảng 1.300 ha). Với ba địa phương

còn lại, diện tích đất rừng sẽ tương đối ổn định trong thời gian tới với những biến động
không đáng kể.

2-10


Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến 2020, tầm nhìn đến 2030 (Tóm tắt)

Bảng 2-11

Tổng hợp diện tích rừng theo 3 loại rừng và đơn vị hành chính, 2012

STT
1
2
3
4
5

(ĐVT: ha)
Phân theo 3 loại rừng
Đặc dụng
Phòng hộ
Sản xuất
33,5
2.717,5
2.185,4
13.753,3
13.014,5
28.387,8

226,9
4.355,4
1.568,9
--2.297,7
16.359,1
5.303,1
8.955,8
21.530,8
19.318,9
31.430,9
70.032,0
hợp theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Quảng Ninh năm 2012, Chi cục Kiểm

Huyện

Quảng Yên
Hoành Bồ
Hạ Long
Cẩm Phả
Vân Đồn
Toàn vùng
Nguồn: Số liệu thổng
lâm tỉnh Quảng Ninh

Diện tích rừng đặc dụng của vùng nghiên cứu là 19.318,9 ha; chiếm 76,1% tổng diện
tích đất rừng đặc dụng của tỉnh. Rừng đặc dụng trên địa bàn thuộc các loại hình: Vườn
quốc gia, Rừng quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, rừng văn hóa lịch sử… với chức
năng chính là bảo tồn và phát huy các giá trị về đa dạng sinh học, văn hóa lịch sử.
Diện tích rừng đặc dụng cơ bản sẽ được duy trì, ổn định trong thời gian tới, chỉ một
phần nhỏ diện tích tại khu rừng quốc gia Yên Tử sẽ được chuyển sang rừng sản xuất,

nhằm bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với Quy hoạch
bảo vệ, phát triển rừng của tỉnh.
Vùng nghiên cứu có diện tích rừng phòng hộ là 31.430,9 ha, chiếm 23,3 % tổng diện
tích đất rừng phòng hộ toàn tỉnh. Rừng phòng hộ trên địa bàn vùng nghiên cứu thuộc
các loại hình: phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng hộ môi trường dân cư...
Diện tích rừng sản xuất của vùng nghiên cứu là 70.032,0 ha, chiếm 26,6% % tổng diện
tích đất rừng sản xuất toàn tỉnh. Rừng sản xuất trên địa bàn tập trung chủ yếu tại các
huyện Hoành Bồ, Vân Đồn, và TP. Cẩm Phả. Rừng sản xuất hiện nay phổ biến là trồng
cây Keo, Bạch đàn hoặc Thông nhựa, chỉ một diện tích nhỏ là trồng các loài cây lâu
năm hoặc cây đặc sản khác.

2.6

Bảo tồn đa dạng sinh học
Theo các nhà khoa học, Vịnh Hạ Long có đa dạng sinh học cao với các hệ sinh thái
biển nhiệt đới. Đa dạng sinh học bao gồm ba loại chính: (1) Đa dạng loài, (2) Đa dạng
hệ sinh thái và (3) Đa dạng gen. Hiện trạng đa dạng sinh học của Khu vực Hạ Long
được mô tả trong các thành phần khác nhau như dưới đây.
(1) Đa dạng loài
Đa dạng sinh học ở Vịnh Hạ Long được thể hiện bởi sự đa dạng về loài và các nguồn
gen đặc hữu và hiếm. Theo nghiên cứu của Viện Tài nguyên và Môi trường biển thực
hiện năm 2008 cho thấy, trên Vịnh Hạ Long có 2.949 loài thực vật và động vật. Trong đó,
66 loài bò sát và lưỡng cư, 71 loài chim và 102 loài khác đang bị đe dọa ở mức độ khác

2-11


×