Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

kỹ thuật an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.17 MB, 65 trang )

Trường Đại học nông lâm huế
Khoa cơ khí-công nghệ

Kỹ thuật an toàn điện


TIÊU ĐỀ
Những khái niệm cơ bản về
an toàn điện

1

phân tích an toàn trong các
mạng điện

2

Biện pháp an toàn khi sử dụng
điện

3

Đề phòng tĩnh điện

4

Bảo vệ chống sét

5



I. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện
Điện là nguồn
năng lượng cơ bản trong các
công xưởng, xí nghiệp, từ nông
thôn đến thành thị, số người tiếp
xúc với điện ngày càng nhiều.

An toàn điện là một trong
những vấn đề quan trọng của
công tác bảo hộ lao động.


Là nguyên
nhân có thể
gây ra tai
nạn điện.


1.Tác động của dòng điện đôi với cơ thể con người
-Dòng điện là
một trong những
yếu tố gây tai nạn
cho con người.
-Đường đi của
dòng điện qua cơ
thể người xuống
đất.

-Khi chạm vào
vật có điện áp

người có bị tai nạn
hay không là do có
hay không dòng
điện đi qua cơ thể
con người.



 Dòng điện có thể tác động vào cơ thể qua mạch kín hay tác động
bên ngoài như phóng điến hồ quang


 Dòng điện có thể gây chết người là 100mA, một số trường
hợp 5-10mA cũng có thể gây chết người vì nó còn phụ thuộc
vào tình trạng sức khỏa con người cũng như điều kiện nơi
tai nạn…
xảy
Thờiragian
tác dụng điện càng lâu thì càng gây ra nguy
hiểmcho nạn nhân

Nguyên nhân chết người do điện tác động vào cơ thể


Mức độ kích
thích hệ thống
thần kinh và
khả năng chịu
đựng có ảnh
hưởng quyết

định đến nguồn
gốc của tổn
thương.

Người đàn ông không bị điện giật

Đối với từng người
thì mức độ tác dụng
của dòng điện là
khác nhau, cũng
như sự tác dụng
vào mỗi người mỗi
lúc một khác phụ
thuộc sức khỏe
người lúc bị tai
nạn.


a) Điện tử của người

.



b) Trị số dòng điện qua người
Khi con người tiếp xúc với mạng điện, sẽ có dòng điện chạy
qua người và dòng điện sẽ tác dụng vào cơ thể người.


Ngưỡng giá trị dòng điện Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người.



c. Ảnh hưởng của thời gian điện giật.

 Thời gian điện giật càng lâu, điện trở
người càng giảm xuống

⇒ tác hại của dòng điện với cơ thể người
càng tăng.
 Khi dòng điện tác động trong thời
gian ngắn, tính nguy hiểm phụ thuộc
vào nhịp tim. Mỗi chu kỳ giãn của tim
kéo dài độ 1 giây, có 0;1 giây tim nghỉ
làm việc, thời điểm này tim rất nhạy
cảm với dòng điện đi qua nó.
 Dòng điện lớn (gần bằng 10 mA) đi
qua người mà không gặp thời điểm
nghỉ của tim thì không có nguy hiểm.

Bảng điện áp và thời gian
tiếp xúc cho phép.


d) Đường đi của dòng điện.
Dòng điện đi qua tim.

 người ta đo phân
lượng dòng điện qua
tim người để đánh giá
mức độ nguy hiểm của

các con đường dòng
điện qua người.


e) Tần số dòng điện.
* Tổng trở cơ thể người giảm xuống đối với tần số dòng điện
tăng. Tuy nhiên, trong thực tế thì ngược lại, tần số càng tăng
thì công suất hiệu dụng càng giảm, mức độ nguy hiểm càng
giảm.

* Tần số điện lực (50 - 60)[Hz] là nguy hiểm. Khi trị số
của tần số bé hoặc lớn hơn trị số nói trên mức độ nguy
hiểm sẽ giảm xuống.


f. Môi trường xung quanh
Nhiệt độ và đặc biệt là độ ẩm cũng có ảnh hưởng
đến điện trở con người và các vật cách điện, do đó
cũng làm thay đổi dòng điện qua người.


f). Điện áp cho phép.

Tiêu chuẩn điện áp cho phép ở các
quốc gia


3.3.1.3: Các dạng tai nạn điện:
Có 2 dạng
a. Các chấn thương do điện:


Chấn thương do điện
Điện giật

 Là sự phá hủy các mô của cơ thể do dòng điện hay hồ quang
điện như ở mô, da.
 Ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng lao động của con người,
thậm chí dẫn đến tử vong
 Đặc trưng:
 Bỏng điện: bỏng gây nên do
dòng điện qua cơ thể hay do
tác động của hồ quang
điện.một phần do đốt nóng
của tia lửa hồ quang, một
phần do bột kim loại


 Dấu vết điện: dòng điện chạy qua sẽ
tạo nên các dấu vết trên bề mặt da
tại điểm tiếp xúc với điện
 Kim loại hóa mặt da do các kim
loại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấm
sâu vào trong da

 Co giật cơ: khi dòng điện chạy
qua thì bị có giật cơ
 Viêm mắt do tác dụng của tia
cực tím hay tia hồng ngoại của
hồ quang điện



b. Điện giật:
 Cơ bị co giật nhưng người không bị ngạt.
 Cơ co giât, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hô hấp
và tuần hoàn.
 Người bị ngất, hoạt động của tim và hô hấp bị rối loạn.
 Chết lâm sàng.
Đa số tai nạn chết người là do điện giật.


c. Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức độ nguy hiểm:
Theo quy định được phân loại:
 Nơi nguy hiểm là nơi có 1 trong các yếu tố:
 Ẩm trong thời gian dài hoặc có bụi dẫn điện.
 Nền nhà dẫn điện.
 Nhiệt độ cao.
 Những nơi người có thể tiếp xúc với chất dẫn điện và điện.
 Nơi đặc biệt nguy hiểm:
 Rất ẩm.
 Môi trường có hoạt tính hóa học
 Đồng thời có hai yếu tố trở lên của nơi nguy hiểm.
 Tùy vào loại xí nghiệp mà có biện pháp đảm bảo an toàn điện
khác nhau. Một trong số đó là biện pháp điện áp an toàn
 Với các xí nghiệp không nguy hiểm thì dùng điện áp không
quá 220V, với xí nghiệp nguy hiểm thì dùng điện áp tại chỗ
không quá 30V



II. Phân tích an toàn trong các mạng điện.


3.3.2.1. Trường hợp mất an toàn
trong mạng điện đơn giản
•Mạng điện đơn giản là mạng điện
một chiều và mạng điện xoay chiều
một pha. Trong các mạng điện này
nguồn điện có 2 cực nối qua các dẫn
đến các thiết bị tiêu thụ, không kể là
có nối đất hay không nối đất, trường
hợp nguy hiểm nhất là khi người chạ
vào 2 cực của mạng điện có điện áp
U.
Hình 3-27


 Mạng điện có một cực hay một pha nối đất:
• Mạng điện một dây dẫn: là mạng điện chỉ dùng một dây dẫn đến
nơi tiêu thụ, còn dây dẫn về lợi dụng các đường ray, đất…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×