Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tiểu luận bàn về vấn đề môi trường hiện nay : Nước biển dâng do hiện tượng nống lên toàn cầu .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

Chào tất cả mọi người

hihi


TÌNH TRẠNG NƯỚC BIỂN DÂNG


Mục lục
Tình

trạng hiện nay

Nguyên

nhân

Hậu

quả

Biện

pháp hạn chế và khắc phục

Những

sống

hình ảnh đẹp về môi trường



Tình trạng hiện nay
Ngày 13/11, T ổ ch ức Khí t ượng th ế gi ới (WMO) thu ộc Liên
Hi ệp Qu ốc (LHQ) công b ố báo cáo kh ẳng đ ịnh năm 2013, m ực
n ước bi ển toàn c ầu dâng lên m ức cao k ỷ l ục , đe d ọa các vùng
b ờ bi ển th ế gi ới.


Tình trạng hiện nay


 Nước biển trung bình và cực đại đã tăng lên với tốc độ tương
đương trong thế kỷ 20. T ốc đ ộ tăng này n ằm trong kho ảng
1,2 đ ến 2,2 mm m ột năm.


Tinh trạng hiện nay


Mực nước biển dâng cao đã và đang là một thách th ức rất l ớn đ ối v ới
nhiều hệ sinh thái, đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên, ảnh h ưởng
sâu rộng đến nhiều mặt trong đời sống xã hội của con người trên qui
mơ tồn cầu.


Tình trạng hiện nay


Mực nước Đại dương có khả năng sẽ tiếp tục tăng lên,  đủ đ ể tràn ng ập
nhiều thành phố dọc theo Bờ Đông Hoa Kỳ. Ước tính khốc liệc hơn, bao

gồm cả một dải băng rộng lớn Greenland bị mất, đẩy mực nước bi ển
dâng cao đến 23 feet (7 mét), đủ để nhấn chìm London và Los Angeles.Và
Việt Nam chúng ta là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề
nhất.


Nguyên nhân


Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, trong đó
ngun nhân chính là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất
thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp
thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái bi ển, ven bờ
và đất liền khác


Nguyên nhân


 Biến đổi khí hậu đang làm cho các đại dương ấm lên.  Nhiệt độ

tăng làm tăng dung tích nước vốn có của các đại dương đồng thời
làm cho băng tan từ các vùng Bắc cực và Nam cực, từ các khối
băng trên núi cao. Hệ quả của các hiện tượng này là quá trình
nước biển dâng.


Hậu quả



Về môi trường : N ước

bi ển dâng lên t ới đ ất li ền, nó
có th ể gây ra xói mịn phá ho ại, l ũ l ụt các vùng đ ất
ng ập n ước , ô nhi ễm t ầng n ước ng ầm và đ ất nông
nghi ệp, và m ất môi tr ường s ống cho cá, chim, và các
nhà máy.


Hậu quả
Ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người : hàng trăm hàng
triệu người dân sống trong khu vực sẽ ngày càng trở nên dễ bị tổn
thương lũ lụt. Mực nước biển cao hơn sẽ buộc họ phải bỏ nhà cửa
và di dời. Đảo thấp có thể bị ngập hồn toàn


Hậu quả


Đối với đất nước ta :



Số cơn bão có ảnh hưởng đến ĐBSCL tăng cao. Tình trạng nước mặn
xâm nhập sâu vào đất liền càng phổ biến. nước mặn với đ ộ mặn 4% đã
tràn vào đất liền, có nơi vào sâu t ới 45 km, 2/3 di ện tích bán đ ảo Cà Mau
bị nhiễm mặn, hơn 200 ngàn ha lúa hè thu bị ảnh hưởng nghiêm trọng,
32% trong số đó bị mất trắng.



Hậu quả
:



HẬU QUẢ



G ần 2 tri ệu c ư dân l ưu v ực sông H ồng b ị ảnh
h ưởng: Nước biển dâng 1m sẽ có 1.668 km2 đất thuộc đồng bằng
sông Hồng bị ngập, 1.874.011 người bị ảnh hưởng. 2.983 km2 đất bị
ngập. Một kịch bản khác chỉ ra rằng, nếu nước biển dâng 2m thì nước s ẽ
gây ngập 4.693 km2 đất và 5.589.629 người chịu ảnh hưởng ở các mức
độ khác nhau.


Hậu quả


Đối với đất nước ta :



170 ngàn ng ười

t ại Đà N ẵng s ẽ m ất nhà trong 30 năm
n ữa: trong 30 năm nữa, khi mực nước biển dâng 30 cm thì sẽ có 30.000
hộ với hơn 170.000 người ở 18 xã phường ven biển mất nhà ở. Cùng với
nó là tình trạng nước biển dâng, triều cao làm ngập l ụt ở đ ồng b ằng sâu

thêm, thời gian kéo dài hơn. Khi đó, số lượng nhà c ửa vùng nông thôn b ị
ngập sẽ tăng lên 40.000 nhà, mức thiệt hại dự kiến sẽ gấp đôi lũ 1998.


Hậu quả


Đối với đất nước ta:



20% di ện tích Sài Gòn ng ập khi n ước bi ển
dâng m ột mét


Biện pháp hạn chế và khắc phục
   Các bi ện pháp b ảo v ệ bao gồm giải pháp bảo vệ “cứng” và
bảo vệ “mềm”, trong đó các giải pháp bảo vệ cứng chú trọng đến các
can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật cơng trình xây d ựng c ơ s ở hạ t ầng
như xây dựng tường biển, tôn cao các tuyến đê, kè sông, kè bi ển, xây
dựng đập ngăn nước mặn hoặc kênh mương để kiểm sốt lũ lụt…trong
khi đó các biện pháp bảo vệ mềm lại chú trọng các gi ải pháp thích ứng
dựa vào hệ sinh thái như tăng cường trồng rừng phòng hộ ven bi ển, đ ầu
tư vào đất ngập nước, bổ sung đất cho các bãi bi ển, cải t ạo các c ồn cát
ven biển, trồng rừng ngập mặn…:


Biện pháp hạn chế và khắc phục
   Các bi ện pháp thích nghi : các biện pháp này nhấn
mạnh đến việc đầu tư cải tạo cơ sở hạ tầng, chuyển đổi tập quán

canh tác, chú trọng đến việc điều chỉnh các chính sách quản lý bao
gồm những phương pháp quy hoạch đón đầu, thay đổi các tiêu chuẩn
xây dựng, sử dụng đất, các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường... nhằm
giảm thiểu tính dễ tổn thương, tăng cường khả năng thích nghi, sống
chung với lũ của cộng đồng trước tác động của BĐKH và nước biển
dâng.


Biện pháp hạn chế và khắc phục


  Các bi ện pháp di d ời:  phương án cuối cùng khi mực nước
biển dâng lên mà khơng có điều kiện cơ sở vật chất để ứng phó là
biện pháp di dời, rút lui vào sâu trong lục địa. Đây là ph ương án né
tránh tác động của việc nước biển dâng bằng tái định cư, di dời nhà
cửa, cơ sở hạ tầng ra khỏi vùng có nguy cơ bị đe doạ bị ngập nước.
Phương án này bao gồm cả việc di dân từ vùng đất ngập nước vào
sâu trong nội địa.


Biện pháp hạn chế và khắc phục


Quan trọng nhất là nâng cao ý thức con
người về việc bảo vệ môi trường . Bảo
vệ mơi trường là bảo vệ chính chúng ta


Những hình ảnh đẹp về mơi trường sống



Thank You Thank You



×