Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tổng Quan Về Công Ty Chứng Khoán Bảo Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 34 trang )

1

Báo cáo tổng quan

LỜI MỞ ĐẦU
Đại hội Đảng lần thứ 6 đã đánh dấu một buớc phát triển mới của nền
kinh tế nuớc ta là chuyển huớng nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị truờng duới sự quản lí vĩ mô của nhà nuớc. Sự
chuyển huớng đó là một yếu tố khách quan nhưng nó cũng đặt ra nhiều thử
thách khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàng ngàn các doanh
nghiệp nói riêng. Và đặc biệt khi nuớc ta gia nhập WTO, thì sự thay đổi này
đã tạo cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nuớc ngày một thuận lợi, tạo
ra một môi truờng kinh doanh cho các doanh nghiệp, phát huy tính chủ động
sang tạo của mình. Tuy nhiên thách thức đối với doanh nghiệp là làm sao để
thích nghi và bắt kịp đuợc sự biến động đa dạng của thị truờng, các doanh
nghiệp không tránh khỏi những khó khăn lung túng trong công việc sản xuất
và kinh doanh để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình.
Để củng cố thêm kiến thức lí luận cơ bản đuợc đào tạo trong nhà truờng,
và nhận thức sâu sắc hơn về tổng thể của doanh nghiệp em xin chọn công ty
Cổ Phần Thuơng Mại và Xuất Nhập Khẩu Hoàng Nam để thực tập.
Báo cáo tổng quan của em gồm 8 phần:
PhầnI: Giới thiệu tổng quan về Công ty.
PhầnII: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
PhầnIII: Giới thiệu và thuyết minh vè công nghệ sản xuất kinh doanh.
PhầnIV: Tổ chức sản xuất kinh doanh.
PhânV: Cơ cấu bộ máy quản lý.
PhầnVI: Khảo sát yếu tố đầu vào và đầu ra
PhầnVII: Môi trường kinh doanh.
PhầnVIII: Thu hoạch trong quá trình thực tập.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương



Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

2

PHẦN I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI & XNK HOÀNG NAM
1. Tên Công ty.
Tên Công ty: Công ty cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Hoàng
Nam.
Tên giao dịch: Hoang Nam Trade And Export- Import Jiont Stock
Company.
Tên viết tắt: HN.,JSC.
2. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp.
Ông Lê Huy Hoàng.
Phó Giám đốc: Lê Thị Thủy.
3. Địa chỉ của Công ty.
55/181 Tôn Đức Thắng – Đống Đa – Hà Nội.
Số điện thoại: 0433 877 756.
Số Fax: 0433 876 380.
4. Loại hình doanh nghiệp.
Là Công ty Cổ phần
Đặc điểm của Công ty cổ phần là:
 Về cấu trúc vốn: Công ty cổ phần có cấu trúc vốn mở. Đặc điểm của
cấu trúc vốn của Công ty cổ phần thể hiện trước hết ở vốn điều lệ của Công
ty. Vốn điều lệ của Công ty phải được chia thành những phần nhỏ bằng nhau

gọi là cổ phần. Tư cách cổ đông của Công ty được xác định dựa trên căn cứ
quyền sở hữu cổ phần. Các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần
trừ một số trường hợp bị pháp luật cấm.
 Về chế độ, trách nhiệm, tài sản: Công ty phải tự chịu trách nhiệm
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


3

Báo cáo tổng quan

một cách độc lập về các nghĩa vụ tài sản của Công ty. Cổ đông không phải
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài sản của Công ty ngoài phạm vi giá trị cổ
phần mà cổ đông nắm giữ.
 Về thành viên: Đặc điểm về cổ đông của Công ty cổ phần là hệ quả
về cấu trúc vốn . Với căn cứ xác lập tư cách xác lập cổ đông là quyền sở hữu
cổ phần, trong khi cổ phần có thể được chào bán rộng rãi cho các đối tượng
khác nhau. Luật doanh nghiệp hạn định Công ty cổ phần có ít nhất 3 cổ đông
trong suốt quá trình hoạt động.
 Về tư cách pháp lý: Công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh có tư
cách pháp nhân. Theo luật doanh nghiệp Công ty cổ phần có tư cách pháp
nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận kinh doanh.
5. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp.
Vốn điều lệ của doanh nghiệp: 4.900.000.000VNĐ( bằng chữ: Bốn tỷ
chin trăm triệu đồng)
Số cổ phần: 150000
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông chiếm 145000
Cổ phần ưu đãi chiếm 50.

Mỗi cổ phiếu mệnh giá 32667.67VNĐ
Giấy phép đăng kí kinh doanh Số 0103002747 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 19/08/2003.
Cơ cấu và phương thức huy động vốn:
* Ông Lê Huy Hoàng góp: 2.500.000.000VNĐ chiếm 75000cổ phần
tương ứng với 48.5% vốn điều lệ.
* Bà Lê thị Thuỷ góp 2.000.000.000VNĐ chiếm 35.5% vốn điều lệ.
* Ông Trần Ngọc Chương góp 400.000.000VNĐ chiếm 16% vốn điều
lệ tương ứng.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

4

6. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
- Phục vụ, chuyển giao, cung cấp công nghệ máy móc thiết bị trước in,
trong in và hoàn thiện sau khi in.
- Cung cấp các dịch vụ sửa chữa, vận chuyển máy móc thiết bị.
7. Lịch sử thành lập Công ty
Cách đây 15 năm, khi đó ngành in của Việt Nam còn nhỏ bé với những
xí nghiệp in, xưởng sản xuất có quy mô nhỏ. Chủ doanh nghiệp lúc đó chính
là một cán bộ in, khi có cơ hội năm 1993 ông đã đứng ra thành lập một xưởng
cơ khí với quy mô nhỏ, xưởng chuyên gia công, sửa chữa máy móc thiết bị
ngành in, mài các loại dao xén giấy.
Đến năm 2003 khi đó ngành in của Việt Nam được mở rộng, chủ sở hữu

cùng hai thành viên khác đứng ra thành lập Công ty cổ phần và hoạt động đến
ngày nay,.
Được sự chỉ đạo, lãnh đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo Công ty, sự giúp
đỡ của các cơ quan chức năng cùng với sự hợp tác có hiệu quả của các đơn vị
kinh tế trong và ngoài nước. Sự đoàn kết cố gắng lao động sản xuất của cán
bộ công nhân viên trong Công ty đã tạo được động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển. Công tác tổ chức quản lý được kiện toàn, công tác đào tạo được coi
trọng và duy trì thường xuyên, cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được quan
tâm đầu tư coi trọng điểm cho tới nay có thể coi là tương đối đầy đủ để phục
vụ cho sự phát triển nhanh chóng và lâu dài.
Uy tín của Công ty trên thị trường thương mại và xuất nhập khẩu là
không thể phủ nhận. Các Công ty nước ngoài đã coi Công ty cổ phần Thương
mại và Xuất nhập khẩu Hoàng Nam như một đối tác tin cậy về năng lực, trình
độ và tác phong dịch vụ.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

5

PHẦN II
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & XNK HOÀNG NAM
1.

Lĩnh vực đăng ký kinh doanh (mặt hàng – sản phẩm hay dịch vụ)


- Buôn bán vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ ngành in, hoá chất, nong
nghiệp. công nghiệp( trừ các loại hoá chất nhà nước cấm)
- Sửa chữa, gia công cơ khí, lắp đặt và chuyển giao công nghệ máy móc
phục vụ ngành in.
- Cẩu và vận chuyển máy móc thiết bị.
- Sản xuất, chế tạo máy móc thiết bị phục vụ ngành in.
- Cẩu và vận chuyển máy móc, thiết bị.
- Đại lí mua, đại lý bán, kí gửi hàng hoá.
- Dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xưởng kho bạc, máy móc thiết bị
*) Đối tượng kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại và Xuất nhập
khẩu Hoàng Nam.
- Các doanh nghiệp, đơn vị hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực in, ấn
phát hành sách, báo, tạp chí, biểu mẫu, sản xuất giấy, sản xuất bao bì catton,
đóng gói… Các đối tượng này Công ty bán, sửa chữa, vận chuyển… máy in,
máy đóng sách, máy ép sách, máy cắt và gấp giấy các loại có giá trị lớn.
Ví dụ: Công ty cổ phần văn phòng phẩm Bãi Bằng, Công ty văn phòng
phẩm Hồng Hà, xí nghiệp in và phát hành biểu mẫu Nghệ An…
+ Các cửa hàng photo, kinh doanh văn phòng phẩm. Các đối tượng này
Công ty bán máy dao cắt giấy các loại nhỏ nhập trong nước hoặc do Công ty
tự sản xuất.
+ Các đối tượng khác.
*) Địa bàn kinh doanh của Công ty cổ phần Thương mại và Xuất nhập
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


6


Báo cáo tổng quan
khẩu Hoàng Nam.

Khách hàng của Công ty từ miền Bắc vòa tới miền Trung, cụ thể như:
Thái Bình, Hải Dương, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Điện
Biên, Nghệ An…
2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần TM&XNK
Hoàng Nam
Bảng1: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần
Thương Mại & XNK Hoàng Nam.

STT
1

Các chỉ tiêu
Mặt hàng sản phẩm(DV)

Đơn vị

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

tính


2004

2005

2006

2007

2008

Triệu

2

3

Máy cắt giấy

đồng
Triệu

23549

34157

53621

77209


80649

Máy gấp giấy

đồng
Triệu

32694

40941

55580

66598

70598

Máy in

đồng
Triệu

20159

26318

32000

45526


50698

Máy gấp sách

đồng
Triệu

3546

5023

6648

15652

16598

Máy đóng sách

đồng
Triệu

12943

17891

19879

23282


30145

Máy vào bìa

đồng
Triệu

4159

5974

6326

11692

14984

Máy làm phong bì tự động

đồng
Triệu

20136

25976

30529

40351


42123

Máy mài dao
Sản lượng từng mặt hàng
Máy cắt giấy
Máy gấp giấy
Máy in
Máy gấp sách
Máy đóng sách
Máy vào bìa
Máy làm phong bì tự động
Máy mài dao
Doanh Thu

đồng

10698

14894

15852

16583

20369

Cái
Cái
Cái
Cái

Cái
Cái
Cái
Cái
Tỷ đồng

15
18
8
20
22
15
7
24
4359

19
20
12
23
26
19
10
28
5894

20
24
16
27

29
21
13
34
6956

24
28
19
29
32
25
17
39
7235

29
32
24
32
26
28
19
44
8965

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1



7

Báo cáo tổng quan
4

5
6
7
8
9
10

Doanh Thu Xuất Khẩu
Trung Quốc
Hàn Quốc

Nhật Bản
Đức
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị TSCĐ bq trong năm
Vốn lưu động bq trong năm
Số lao động bq trong năm
Tổng chi phí sản xuất trong

Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng

Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tỷ đồng

2396
1023
236
296
576
265
524
377,28
862
1025
152

2984
1369
296
245
778
296
932
669,92
969
1562

160

3562
2123
369
452
382
236
1050
756
1052
1950
175

4126
2569
465
325
564
203
1296
930,28
1352
2100
170

5236
2526
369
692

103
1546
1629
1172,88
1598
2500
172

năm

Tỷ đồng

3650

4920

5678

6820

7206

Nguồn: Phòng tài chính kế toán.
Nhận xét: Trong 5năm vừa qua nhìn chung doanh thu của doanh nghiệp
tăng đồng đều làm lợi nhuận tăng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang phát
triển vầ ngày càng thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều bạn hàng trong nước
và quốc tế. Sự mở rộng lĩnh vực kinh doanh đối với những nước phá triển đã
tạo điều kiện cho doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thương trường.
Sự phát triển của doanh nghiệp thể hiện rõ nét của sự tăng tài sản cố định
bình quân trong năm. Số lao động cũng tăng đều qua các năm. Doanh nghiệp

đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực kinh doanh về
ngành in. Một trong những ngành đang phát triển ở Việt Nam.
3. Sự biến động của tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần TM&XNK Hoàng Nam
Bảng2: Sự biến động của các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty.
ST
T
1

Các chỉ tiêu
Mặt hàng sản phẩm(DV)
Máy cắt giấy

2005/2004
(+/-)
%
34,157 18,245

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

2006/2005
(+/-)
%
19,464 57

2007/2006
(+/-)
%
23,588 43.990


2008/2007
(+/-)
3,440

Lớp: K14 -QT1

%
4


8

Báo cáo tổng quan

2

3
4

5
6
7
8
9
10

Máy gấp giấy
Máy in
Máy gấp sách

Máy đóng sách
Máy vào bìa

8,247
6,159
1,477
4,948
1,815

25
31
42
38
44

14,639
5,682
1,625
1,988
352

36
22
32
11
6

11,018
13,526
9,004

3,403
5,366

19.824
42.269
135.439
17.119
84.825

4,000
5,172
946
6,863
3,292

6
11
6
29
28

Máy làm phong bì tự động
Máy mài dao
Sản lượng từng mặt hàng
Máy cắt giấy
Máy gấp giấy
Máy in
Máy gấp sách
Máy đóng sách
Máy vào bìa

Máy làm phong bì tự động
Máy mài dao
Doanh Thu
Doanh Thu Xuất Khẩu
Trung Quốc
Hàn Quốc

5,840
4,196

29
39

4,553
958

18
6

9,822
731

32.173
4.611

1,772
3,786

4
23


4
2
4
3
4
4
3
4
1,535
588
346
60

27
11
50
15
18
27
43
17
35
25
34
25

1
4
4

4
3
2
3
6
1,062
578
754
73

5
20
33
17
12
11
30
21
18
19
55
25

4
4
3
2
3
4
4

5
279
564
446
96

20.000
16.667
18.750
7.407
10.345
19.048
30.769
14.706
4.011
15.834
21.008
26.016

5
4
5
3
-6
3
2
5
1,730
1,110
-43

-96

21
14
26
10
-19
12
12
13
24
27
-2
-21


Nhật Bản
Đức
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị TSCĐ bq trong năm
Vốn lưu động bq trong năm
Số lao động bq trong năm
Tổng chi phí sản xuất trong

-51
202
31
408
292,64

107
537
5

-17
35
12
78
77,56
12
52
8

207
-396
-60
118
86,08
83
388
7

84
-51
-20
13
12,84
9
25
11


-127
182
-33
246
174,28
300
150
8

-28.097
47.644
-13.983
23.429
23,05
28.517
7.692
11.111

367
-461
1,343
333
242,6
246
400
24

113
-82

662
26
26,078
18
19
13

năm

1,270

35

758

15

1,142

20.113

386

6

 Biểu đố hiện doanh thu kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Thương
Mại & XNK Hoàng Nam.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương


Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

9

- Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy được tình hình hoạt động kinh
doanh của Công ty ngày càng phát triển. Cụ thể là doanh thu tăng đều trong
các năm, nhưng càng về những năm gần đây thì càng tăng mạnh.Thấp nhất là
năm 2004, và doanh thu cao nhất là năm 2008. Điều này chứng tỏ ngành in
nói chung của nước ta ngày càng phát triển. Có rất nhiều tổ chức, các cơ quan
đoàn thể phải sử dụng đến những thiết bị in này để phục vụ cho nhu cầu của
mình.
 Biểu đồ thể hiện chi phí của Công Ty Cổ Phần Thương Mại & XNK
Hoàng Nam trong 5 năm từ 2004->2008.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

10

Nhận xét: Đồng thời với sự tăng doanh thu thì kéo theo chi phí qua các
năm cũng tămg theo. Sự tăng lên như vậy là do một số nguyên nhân sau: thứ
nhất là do Công ty đã mở rộng được thị trường nên việc chi phí cho quảng
cáo, khuyến mại cũng tăng lên, thứ 2 là do tăng lên về chi phí lao động,

Công ty đã tuyển dụng thêm trung bình mỗi năm là 10 nhân viên. Nhưng sự
tăng lên của chi phí không phải báo hiệu của sự kinh doanh xuống dốc mà
càng chứng tỏ sự mở rộng lĩnh vực kinh doanh cũng như thị trường kinh
doanh của Công ty


Biểu đồ thể hiện lợi nhuận của Công Ty Cổ Phần Thương Mại &

XNK Hoàng Nam trong 5 năm, từ 2004-> 2008.

* Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy lợi nhuận của Doanh Nghiệp tăng
đều qua các năm. Nhưng tăng nhiều nhất vẫn là năm 2008. Năm2004 tăng so
với năm 2005 là 408 tỷ đồng, chiếm 77,86%. Năm 2007 tăng so với năm
2006 là 246 tỷ đồng, chiếm 23,42%. Chênh lệch qua các năm là có sự khác
nhau nhưng nhìn chung lợi nhuận sau thuế của Doanh Nghiệp tăng khá. Điều
này chứng tỏ việc kinh doanh của Doanh Nghiệp ngày càng có nhiều triển
vọng. Sự mử rộng sản xuất kết hợp với việc tăng nhân công đã góp phần làm
tăng lợi nhuận của công ty đặc biệt là nhưng năm gần đây.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

11

PHẦN III
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

THƯƠNG MẠI & XNK HOÀNG NAM
I. Dây chuyền sản xuất (kinh doanh).
1.

Sơ đồ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Thị
Trường
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Điều tra, NC
Thị trường

Xác định nhu cầu
của Doanh
Lớp:
K14 -QT1
Nghiệp


Báo cáo tổng quan

12

Chính sách
SP của DN
Giá

Phân
Phối


Xúc tiến
bán

Đưa ra thị trường

2. Thuyết minh về dây chuyền sản xuất.
gi

- Thị trường:
Thị trường cung cấp cho doanh nghiệp rất nhiều mối quan hệ về kinh tếchính trị- văn hóa- xã hội. Thị trường cho ta biết được nhiều thông tin phục
vụ cho hoạt động xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, như thông tin về
số lượng cung cầu, giá cả, hướng vận động của từng loại hàng hóa, các đối
thủ cạnh tranh. Đối với ngành in ở Việt Nam đang trên đà phá triển vì vậy
Công ty đã dựa vào tình hình phát triển đó để đề ra các chiến lược kinh
doanh cụ thể.
Mặt khác công ty cũng đã tthực hiện phân đoạn thị trường để tập trung
kinh doanh vào thị trường đó nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Ở
các thành phố lớn nơi tập trung nhiều sinh viên, tầng lớp tri thức, vì vậy mà
nhu cầu in, đọc sách, sử dụng sách vở… là rất lớn. Nắm bắt được tình hình
này Công ty đã có những nhà phân phối lớn ở các thành phố đó. Ví dụ như
Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định…
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

13


- Điều tra, nghiên cứu thị trường:
Châm ngôn sống của Doanh Nghiệp là phải bán cái khách hàng cần chứ
không phải bán cái mình có. Vì vậy sản phẩm mà Doanh Nghiệp có phải luôn
đáp ứng được mong đợi của người tiêu dùng. Như vậy mục đích của việc điều
tra nghiên cức thị trường là xác định hành vi của người tiêu dùng, từ đó xác
định nhiệm vụ cho Doanh Nghiệp mình. Đối với Công ty Xuất Nhập Khẩu Và
Thương Mại Hoàng Nam đã thực hiện các biện pháp sau đây:
+) Nghiên cức quy mô và cơ cấu thị trường, hành vi mua sắm.
. Xác định nhu cầu tiêu thụ, doanh số bán hàng thực tế của doanh nghiệp
theo thời gian, không gian( các vùng, các khu vực)
. Phân tích thị phần.
. Xác định cơ cấu của thị trường theo địa lý.
. Xác định cơ cấu của thị trường theo hàng hóa.
. Xác định số lượng khách hàng tiềm năng của thị trường.
. Phân tích hành vi mua và những động cơ và phanh hãm khi mua hàng.
. Nghiên cứu, phân đoạn thị trường.
- Xác định nhu cầu cho Doanh Nghiệp.
Kết hợp giữa việc điều tra nghiên cứu thị trường với sự phát triển không
ngừng của ngành in, cùng với đó là nhu cầu sử dụng các thiết bị phục vụ cho
ngành in càng lên cao nên Doanh Nghiệp quyết định chọn kinh doanh các
thiết bị ngành in như máy in, máy photo, máy cắt giấy, máy gập sách, máy in
bìa…….
- Chính sách sản phấm của Doanh Nghiệp.
Các nhà sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến những nhu cầu ẩn dấu
sau mỗi sản phẩm và đem bán những lợi ích, chứ không phải bán những đặc
điểm của môĩ sản phẩm. Đối với Công ty Hoàng Nam nhữn vấn đề sau về sản
phẩm được Công ty đậc biệt quan tâm đến:
SV: Nguyễn Thị Lan Hương


Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

14

. Chu kì sống của sản phẩm: Chu kì sống của sản phẩm trải qua 4 giai
đoạn sau: Ra đời, phát triển, trưởng thành và suy thoái
. Nhãn hiệu của sản phẩm: Là một yếu tố quan trọng gắn liền với sản
phẩm. Nhãn hiệu phải không trùng lặp gây nhầm lẫn với bất kì nhãn hiệu của
hàng hóa khác.Nhãn hiaauj được đăng kí để nhà nước bảo vệ.
. Bao bì sản phẩm: Là một trong những yếu tố không thể thiếu trong tiêu
thụ hàng hóa. Công ty cũng rất quan tâm đến bao bì vì bao bì của hàng hóa
phần nào thể hiện được chất lượng của sản phẩm
. Chất lượng sản phẩm: Đây là yếu tố hàng đầu mà mỗi Công ty phải tập
trung chú ý. Đối với những máy nhập khẩu từ nước ngoài thì Công ty phân
công xuống phân xưởng những người thợ lành nghề nhất để lắp ráp, tu sửa lại
thành một thiết bị hoàn hảo hơn sau đó bán ra thị trương trong nước hoặc xuất
khẩu ra các thị trường nước ngoài.
- Chính sách giá cả:
Xưa nay giá cả bao giờ cũng là yếu tố cơ bản quyết định việc lựa chọn
của người mua. Sau đây là một số các chỉ tiêu để Công ty xác định giá cả cho
riêng Công ty mình:
. Mục tiêu bảo đảm không phải đóng cửa sản xuất
. Tối đa hóa lợi nhuận.
. Tối đa hóa doanh thu.
. Tối đa hóa số lượng tiêu thụ.
. Định giá theo vung có thể chấp nhận được.
. Định giá nhằm đạt được mức lợi nhuận đã đặt ra.

. Định giá theo tình rạng tồn kho.
- Chính sách phân phối sản phẩm.
Là hoạt động nhằm đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Việc
phân phối này bao gồm các chỉ tiêu sau:
. Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hóa.
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


15

Báo cáo tổng quan
. Mạng phân phối.

. Vận chuyển và dự trữ hàng hóa.
. Tổ chức các hoạt động bán hàng.
. Các dịch vụ sau khi bán hàng( lắp đặt, bảo hành, cung cấp, phụ tùng)
. Trả lương cho nhân viên bán hàng.
. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Xúc tiến bán hàng.
Đây là các hoạt động mà Công ty thực hiện nhằm đẩy mạnh tiêu thụ.
Nội dung nghiên cứu chính sách xúc tiến bán hàng gồm:
. Quảng có.
. Các hình thức khuyến mại.
. Bán hàng cá nhân.
. Marketing trực tiếp.
. Tuyên truyền và mở rộng quan hệ với công chúng
Hoạt động xúc tiến này chủ yếu tập trung vào khối lượng khách hàng
trung thành.

PHẦN IV
TỔ CHỨC SẢN XUẤT ( KINH DOANH) CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI & XNK HOÀNG NAM
1. Tổ chức sản xuất.
Như trên đã phân tích, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là chuyên kinh
doanh các máy móc thuộc về ngành in. Vì vậy công ty chọn chiến lược kinh
doanh bằng phương pháp Marketing trực tiếp tổng hợp.
Chiến dịch
quảng cáo
trên các
phươngtiện
ttttttien
tttiện ttiện

Gửi thư
trực
tiếp

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Marketing
trực tiếp
qua điện
thoại

Viếng
thăm,
bán hàng
trực tiếp


Truyền
thông
trực
tiếp

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

16

Đặc điểm của phương pháp này chỉ dựa vào một phương tiện quảng cáo
và sự nỗ lực một lần để tiếp cận và bán hàng cho một khách hàng triển vọng.
Marketing trực tiếp là một phương thức mạnh mẽ, là chiến dịch nhiều phương
tiện, nhiều giai đoạn mà nhiều doanh nghiệp hay sử dụng.
2.

Kết cấu của quá trình kinh doanh.

- Chiến dịch quảng cáo trên các tiện thông tin đại chúng: Quảng cáo
nhằm thúc đâỷ tiêu thụ sản phẩm. Một sản phẩm có chất lượng tốt, không
được thông tin cho khách hàng biết thì vẫn tiêu thụ chậm. Quảng cáo góp
phần quan trọng để đầy mạnh tiêu thụ. Công ty thường quảng cáo trên các
phương tiện thông tin chủ yếu như: báo điện tử, trên truyền hình báo và tạp
chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác.
- Gửi thư trực tiếp: Có thể chọn những đối tượng để gửi thư, trực tiếp
người nhận thư, giá rẻ, có thể gửi thư tới vùng xa xôi hẻo lánh. Nhưng nhược
điểm cuả hình thức này là không điển hình, số thư nhận được ít.
- Marketing trực tiếp qua điện thoại: Hình thức này có ưu điểm là không

cần đến gặp trực tiếp đến khách hàng, mà có thể giới thiệu sản phẩm thông
qua nói chuyện với khách hàng qua điện thoại.
- Viếng thăm bán hàng trực tiếp: Thông qua các nhà phân phối, công ty
phân phối sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.
- Truyền thông trực tiếp: Thông tin về sản phẩm được công ty cập nhật
thường xuyên cho khách hàng. Chính nhờ đó mà sản phẩm của công ty luôn
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
- Như trên đã phân tích, ngành in ở Việt Nam đang phát triển, mà thị
trường tiêu thụ lại tập trung ở những nơi đông dân cư, nơi tập trung nhiều sinh
viên, các ngành nghề đòi hỏi về In , photo…Vì vậy mà công ty luôn hướng tới
thị trường mục tiêu này.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


17

Báo cáo tổng quan

PHẦN V
CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI & XNK HOÀNG NAM
1. Cơ cấu tổ chức quản lý.
Hội đồng Quản trị

Giám đ ốc

SV: Nguyễn Thị Lan Hương


Lớp: K14 -QT1


18

Báo cáo tổng quan

Phó giám đốc

Phòng KD vật


Tổ mài
dao

Tổ sản
xuất

Phòng kế toán

Tổ sửa
chữa

Tổ vận
chuyển

2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, có quyền nhân
danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty. Hội đồng quản trị có quyền quyết định đến chiến
lược phát triển, phương án đaauf tư, cơ quan tổ chức, quy chế pháp lý của
toàn Công ty.
- Giám đốc: Chỉ đạo thông qua phó giám dốc, trưởng phòng,tổ trưởng tổ
sản xuất, tổ chức điều hành các hoạt động, kinh doanh của Công tynhư: tìm
hiểu thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, nhu cầu thị trường,từ đó đưa ra
phương hướng chiến lược tổng quan về sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
- Phó giám đốc: Cùng với giám đốc tìm hiểu các đối tượng trong và
ngoài nước để lựa chọn phương án tối ưu cho sản phẩm đầu vào của Công ty.
Nắm bắt tình hình sản xuát kinh doanh, nhu cầu thị trường, đời sống cán bộ
công nhân viên…. Để đề xuất với ban giám đốc để đưa ra kế hoạch sản xuất,
kinh doanh cụ thể về từng lĩnh vực, lựa chọn nguồn nhân lực có trình độ, tay
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

19

nghề, phẩm chất đạo đức cho Công ty.
- Phòng kế hoạch hợp đồng: Dưới sự chỉ đạo của giám đốc, phó giám
đốc đi sâu tìm hiểu hiểu, nghiên cứu, tiếp thị thị trường đặt ra kế hoạch ngắn
hạn, trung hạn trong chiến lược kinh doanh, sản xuất của Công ty. Kí kết, xúc
tiến hợp đồng đầu ra, hợp đồng đầu vào cho các sản phẩm.. Tiếp nhận các yêu
cầu của khách hàng về mài dao, sửa chữa, vận chuyển…. thông qua điện
thoại, trực tiếp giao kế hoạch cho từng bộ phận thưch thi công việc. Nghiên
cứu đáp ứng nhu cầu về vật liệu cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
- Phòng kế toán:

Lập, thu thập, kiểm tra đối chiếu tính hợp lý, hợp lê của chứng từ kế toán
và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Tài khoản liên quan. Ghi sổ
kế toán, lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
• Kiểm tra sử lý công nợ phải thu, công nợ phải trả, nghiệp vụ ngân
hàng.
+ Tổ mài dao: Dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc và các phòng ban, Tổ
trưởng phân công các công việc như:
• Nhận dao xén giấy của các đơn vị khác về mài: Trực tiếp đến lấy dao
hoặc khách hàng mang tới.
• Bộ phận trực tiếp mài dao theo kế hoạch của tổ trưởng.
• Kiểm tra chất lượng dao đã mài và trả dao cho khách: Khách đến lấy
hoặc mang trả tận nơi theo yêu cầu của khách hàng.
+ Tổ sản xuất: Dựa trên kế hoạch được chỉ đạo từ cấp trên, từ các đơn
đặt hàng cụ thể Tổ trưởng chỉ đạo sản xuất các loại máy dao cắt giấy bằng tay
khổ giấy các loại, máy cắt cuộn lô.
+ Tổ sửa chữa: Dựa trên kế hoạch được chỉ đạo từ cấp trên, từ các đơn
đặt hàng cụ thể Tổ trưởng chỉ đạo thay thế sửa chữa các thiết bị máy móc...
theo yêu cầu của khách hàng.
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


Báo cáo tổng quan

20

+ Tổ vận chuyển: Dựa trên kế hoạch được chỉ đạo từ cấp trên, từ các đơn
đặt hàng cụ thể Tổ trưởng chỉ đạo việc vận chuyển các loại máy móc thiết bị
do Công ty bán ra đến xưởng của bên mua, vận chuyển MMTB theo yêu cầu

của khách hàng.
3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống.
- Để thực hiện những kế hoạch sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu
cầu của thị trường ngày càng tăng về sản phẩm, máy móc thiết bị phục vụ
ngành in. Hội đồng quản trị, giám đốc phòng kinh doanh là người trực tiếp
tìm hiểu thị trường đầu vào cũng như tiếp thị khách hàng tìm đầu ra cho sản
phẩm. Các tổ sản xuất là ngưòi trực tiếp thực hiện các phần công việc theo kế
hoạch đã được phòng kinh doanh vật tư đề ra.
- Phòng kế toán kết hợp với phòng kinh doanh lên phương án, kế hoạch
sản xuất kinh doanh theo yêu cầu mà hội đồng quản trị, giám đốc đề ra, từ đó
chỉ đạo các tổ sản xuất thực hiện sản xuấtđi
- Với chức năng, nhiệm vụ của riêng mình phòng kế toán thu thập, xử lý
các chứng từ, kiểm tra tính trung thực của nhiệm vụ kế toán… từ đó đưa ra
đánh giá, nhận xét giúp nhà lãnh đạo đưa ra những quyết định đúng đắn.

PHẦN VI
KHẢO SÁT YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI & XNK HOÀNG NAM
1. Phân tích yếu tố đầu vào của Công ty cổ phần thương mại & XNK
Hoàng Nam.
1.1 Yếu tố nguyên vật liệu.

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


21

Báo cáo tổng quan


Bảng 3: Yếu tố nguyên vật liệu của công ty cổ phần thương mại &
XNK Hoàng Nam qua các năm.

STT
1
1.1

1.2

Các chỉ tiêu
Đối tượng lao động
NVL chính
Thép
Sắt góc
Phôi đúc gang
Inox(thép không rỉ)
NVL phụ
Biến tần
Động cơ
Băng tải
Lô cao su
Van
Vòng bi
Que hàn
Sơn
Oxy
Ga

ĐVT


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2004

2005

2006

2007

2008

Kg
Kg
Kg
Kg

3340
1450
1250
500

140

6480
2455
3265
550
210

8616
3500
4278
564
274

10792
4521
5299
594
378

14180
5567
7345
678
590

Cái
Cái
Cái
Cái

Cái
Vòng
Kg
Kg
Bình
Kg

123
443
225
334
440
256
2780
265
467
234

237
447
538
558
567
378
2678
345
789
224

348

685
747
779
657
567
2890
453
5678
579

575
798
687
890
356
897
3674
459
3389
1480

7120
1170
1130
2780
897
1679
5778
578
4890

2899

Căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà vật liệu được chia thành
những loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính ( Bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài)
nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể
sản phẩm như: sắt, thép, phôi gang thép trong những doanh nhiệp xây dựng
cơ bản,
Đối với nửa thành phẩm ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất
ra sản phẩm hàng hoá.
+ Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu mang tính chất phụ trợ trong quá
trình sản xuất kinh doanh, vật liệu phụ này có thể kết hợp với vật liệu chính
để làm tăng thêm tác dụng của sản phẩm phục vụ lao động của người sản
SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


22

Báo cáo tổng quan

xuất( sơn ,que hàn,...) để duy trì hoạt đọng bình thường của phương tiên hoạt
động( dầu nhờn, dầu lau máy ...)
+ Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn như xăng, dầu, than
củi, hơi đốt để phục vụ cho sản xuất sản phẩm.
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loai thiết bị phương tiện lắp
đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất như gỗ,

sắt, tép vụn hặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
+ Phụ tùng thay thế, sửa chữa: Là những chi tiết, bộ phận máy móng
thiết bị , phương tiên vận tải.
* Ngoài cách phân loại nguên vật liệu như trên còn có thể phân loại căn
cứ vảo một số tiêu thức khác như:
+ Căn cứ vào nguên vật liệu nhập trong nước, nhập nước ngoài.
+ Căn cứ vào vào mục đích cũng như nội dung qui định phản ánh các chi
phí vật liệu trên các tài khoản kế toán vật liệu của doanh nghiệp được chia
thành nguyên vật liệu trực tiếp dụng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, nguyên
vật liệu dùng cho nhu cầu như quản lý phân xưởng, bán hàng, quản lý doanh
nghiệp.
1.2 Yếu tố lao động của công ty cổ phần thương mại & XNK Hoàng Nam.
Stt
ChØ tiªu
1
ChØ tiªu chung
Trong ®ã n÷
Tuæi b×nh qu©n
nam
Tuæi b×nh qu©n n÷
<=20 tuæi
Tõ 21-25 tuæi
Tõ 26 ®Õn 30 tuæi

2004

2005

2006


2007

152
38

160
38

175
38

170
36

30.1

30.1

30.1

30.1

31.7
3
39
9

31.7
3
37

14

31.7
12
45
19

31.7
12
42
19

SV: Nguyễn Thị Lan Hương

Lớp: K14 -QT1


23

Bỏo cỏo tng quan

2

Từ 31 40 tuổi
Từ 41 đến 50 tuổi
Từ 51 đến 55 tuổi
Trên 55 tuổi
Cơ cấu lao động
theo khu vực sản
xuất

Gián tiếp

38
7
11
5
152

38
7
11
5
160

38
7
91
25
175

38
7
91
22
170

83

87


89

87

Trực tiếp

69

73

80

78

3

Theo cơ cấu quản 152
lý hành chính

160

175

170

3.
1

Cán bộ quản lý


24

24

27

27

Giám đốc Công ty

1

1

1

1

đốc 3

3

3

3

Trợ lý Giám đốc
3
Trởng-phó
các 7

phòng ban

3
10

3
13

2
13

GĐ-PGĐ
trung
tâm
GĐ-PGĐ
xởng,
phân xởng, xí
nghiệp
Nhân viên gián
tiếp
Phòng ban trung
tâm
Xởng, phân xởng,
xí nghiệp

2

5

6


6

8

10

17

17

59

59

64

60

24

24

24

24

35

35


35

35

sản 69

69

69

69

56

56

56

56

Phục vụ
Trình độ

13
152

13
160


13
175

13
170

Trên đại học

1

3

3

3

Đại học

9

9

9

4

Phó Giám
Công ty

3.

2

3.
3

4

Công nhân
xuất
Sản xuất

SV: Nguyn Th Lan Hng

Lp: K14 -QT1


24

Bỏo cỏo tng quan
Cao đẳng
5
Trung học chuyên 15
nghiệp

5
15

10
20


10
20

Sơ cấp
1
Công nhân lỹ thuật 107
bậc 3 trở xuống

5
107

5
107

5
107

Công nhân kỹ 61
thuật bậc 4
Công nhân kỹ 140
thuật bậc 5
Công nhân kỹ 241
thuật bậc 6 trở lên

61

61

61


140

140

140

241

241

241

Lao động
thông

124

124

124

phổ 117

Ngun: Phũng qun tr nhõn lc
Ngun lao ng ca cụng ty ch yu l ngi Vit Nam cú y nng
lc phỏp lớ, nng lc hnh vi theo phỏp lut nc Cng Hũa Xó Hi Vit
Nam. Cụng ty s tip nhn h s xột duyt chn lc sau ú tin hnh
phng vn trc tip tựy theo mc cụng vic v yờu cu trỡnh hc vn,
nng lc sc khe.
- Theo trỡnh chuyờn mụn

Tng s lao ng thỡ s liu nm 2004 v u nm 2005 ch chờnh lch
cú 10 ngi nhng khi chi tit v tng ch tiờu chỳng ta mi thy rừ c s
lao ng theo trỡnh ca Cụng ty bin ng rừ rt, c bit l s lao ng
ph thụng tng. Hin tng ny do õu? Phi chng ú l do Cụng ty ó tuyn
thờm lao ng bự p cho s lao ng ó ln tui v hu, hay l cụng ty
m rng sn xut thiu cụng nhõn lao ng ph thụng. Cỏi chớnh õy l vn
cht lng lao ng trong cụng ty m bo ỏp ng c nhng ũi hi
chc chn ngy cng kht khe hn v nhõn t con ngi trong tng lai.
- Theo độ tuổi và giới tính:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy số lao động nữ trong Công ty ít hơn số lao
động nam ( chỉ bằng khoảng 25% tổng số lao động trong công ty) . Nhng tuổi
SV: Nguyn Th Lan Hng

Lp: K14 -QT1


Bỏo cỏo tng quan

25

bình quân ngời lao động trong Công ty lại rất cao
Tuổi bình quân nam 30,1
Tuổi bình quân nữ 31,7
Chúng ta có thể thấy tuổi đời nh thế này thì không phù hợp lắm. Tuổi
đời từ 21-30 tuổi năm 2004 chỉ có 48 còn tuổi từ 41-55 là 18 ngời. Đó là
chênh lệch lớn trong Công ty. Theo khu vực sản xuất thì nm 2004 lao ng
gián tiếp của Công ty là 69 còn lao động trực tiếp là 83 ngời.
- Theo trình độ chuyên môn
Qua bảng trên xét về tổng số lao động thì số liệu năm 2004 và đầu năm
2005 chỉ chênh lệch có 4 ngời nhng khi chi tiết về từng chỉ tiêu chúng ta mới

thấy rõ đợc số lao động theo trình độ của Công ty biến động rõ rệt, đặc biệt là
số lao động phổ thông tăng từ 117 lên 124 ngời( nm 2004 so vi nm 2005).
Hiện tợng này do đâu? Phải chăng đó là do công ty đã tuyển thêm lao động để
bù đắp cho số lao động đã lớn tuổi về hu, hay là công ty mở rộng sản xuất
thiếu công nhân lao động phổ thông. Cái chính ở đây là vấn đề chất lợng lao
động trong công ty để đảm bảo đáp ứng đợc những đòi hỏi chắc chắn ngày
càng khắt khe hơn về nhân tố con ngời trong tơng lai.
1.2.1. Cụng tỏc o to, bi dng ngun nhõn lc.
1.2.1.1 o to
T nhng ũi hi mang tm v mụ ti nhng thc t ca ngi lao ng
trong Cụng ty, Cụng ty hng nm thng xuyờn t chc nhng lp tp hun
chuyờn mụn, khuyn khớch ngi lao ng t hc tp nõng cao trỡnh c
quan s to iu kin cho vic hc tp. Ngoi ra hng nm Cụng ty thng
xuyờn m nhng lp o to di hn cho nhõn viờn trong ngnh cú cỏc lp
o to ngoi gi cho nhng ngi cú 2 nm cụng tỏc chớnh thc tr lờn
theo cỏc h t trung cp, cao ng v i hc. Nhng nhõn viờn cú trỡnh
nng lc s c to iu kin thun li v hc min phớ.
1.2.1.2 S dng
Trong iu kin hin nay thỡ mt doanh nghip cú i ng ngi lao
ng cú trỡnh cao l ht sc cn thit. c bit Cụng ty Hong Nam
SV: Nguyn Th Lan Hng

Lp: K14 -QT1


×