Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chương 2 Đặc điểm kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên khu vực dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.55 KB, 17 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 2
Đặc điểm kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên khu
vực dự án

2.1

Vị trí địa lý khu vực dự án

Khu vực nghiên cứu của dự án bao gồm thành phố Hà Nội, thị xã Hà Đông và
các vùng phụ cận. Toàn bộ khu vực nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, trong
phạm vi từ 20053đến 21023 vĩ độ Bắc và từ 105044 đến 106002 kinh độ Đông, tiếp
giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hng Yên ở phía Đông; Vĩnh Phúc
ở phía Tây; Hà Tây ở phía Nam và Tây Nam.
Tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đi qua các quận Ba Đình, quận
Đống Đa, quận Thanh Xuân thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hà Đông của tỉnh
Hà Tây.
2.2

Đặc điểm xã hội khu vực dự án

2.2.1 Dân số
Hà Nội

Tính đến năm 2006, dân số Hà Nội có 3283,6 ngàn ngời, trong đó dân số trong
khu vực thành thị chiếm 62.52%, dân số vùng nông thôn chiếm 37.47%. Tốc độ phát
triển dân số Hà Nội tăng nhanh, năm 1990/1985 tăng 12,4%; năm 1995/1990 tăng
11,38%; năm 2000/1995 tăng 17,1%; bình quân hàng năm thời kỳ 1991- 2000 tăng


2,9%, 2000-2002 tăng 2%. Tỷ lệ tăng tự nhiên toàn thành phố từ 1,475% năm 1995
giảm xuống còn 1,056% năm 2002, đến năm 2003 tăng lên 1,247% và năm 2006 là
1,182%. Do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là của quá trình phát triển
công nghiệp và tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, tạo ra các dòng di c đến thành phố
Hà Nội tìm việc làm ngày càng lớn, làm cho tốc độ tăng cơ học từ 0,5% (thời kỳ 1975 1980) lên đến 1,5% (thời kỳ 1991- 1995) và 1,7% thời kỳ 2000 - 2006. Số ngời c trú
không đợc đăng ký quản lý ngày một tăng, hiện nay ớc khoảng 25 vạn ngời, đây
đang là sức ép lớn về mọi mặt cho quá trình phát triển kinh tế của thủ đô. Cũng do tác
động mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá mà tỷ lệ dân số thành thị tăng từ 51,5% năm
1990 lên 52,3% năm 1995 và ,7% năm 2000 và 62,4% năm 2006.
Dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nông thôn ngày càng giảm. Do không
gian đô thị ngày càng mở rộng và cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hớng công nghiệp,
dịch vụ ngày càng phát triển nên tỷ lệ dân số ngoại thành so với dân số toàn thành phố
ngày càng nhỏ đi. Năm 2006 dân số thành thị chiếm 62.52% nhng lại tập trung trên
diện tích 178,78 km2 (chiếm 19,42% diện tích thành phố) trong khi đó dân số ngoại
thành chiếm 37,47% nhng lại c trú trên diện tích 742,19 km2.
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

Là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của cả nớc, Thủ đô Hà Nội có số dân
khoảng 3.331.900 ngời (tính đến hết năm 2006), phân bố trên diện tích 920.97 km2,
với 9 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành. Trong đó dân số 9 quận nội thành là
2.079.300 ngời, chiếm 62.52% tổng dân số của thành phố.
Phân bố dân c trên địa bàn Hà Nội không đồng đều. Khu vực nội thành có mật
độ dân số cao, 11.630 ngời/km2, trong đó một số khu vực có mật độ rất cao nh khu

phố cổ Hà Nội (có phờng ở quận Hoàn Kiếm mật độ dân số lên tới 70.000-80.000
ngời/km2). Khu vực ngoại thành mật độ dân số thấp, bình quân 1.688 ngời/km2.
Hiện nay Hà Nội là một trong những tỉnh, thành phố có tỉ lệ tăng dân số tự
nhiên thấp nhất toàn quốc. Tỷ lệ tăng dân số toàn thành phố trong giai đoạn 1995-1999
dao động từ 1.84% đến 1.47%, năm 2002 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1.05%.
Số dân trong độ tuổi lao động chiếm 60% trên tổng dân số của Hà Nội. Nhìn
chung, nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao.
Phân bố lao động khu vực nội thành của thành phố Hà Nội nh sau:
-

Nông lâm nghiệp: 6.5%;

-

Công nghiệp và xây dựng : 39.80%;

-

Thơng mại và dịch vụ: 53.7%
Hà Tây

Hà Tây là tỉnh nằm ở cửa ngõ phía tây nam thành phố Hà Nội, có số dân khoảng
2.543.500 ngời (tính đến hết năm 2006), phân bố trên 14 đơn vị hành chính cấp
huyện/thị xã với tổng diện tích 2198 km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn tỉnh
trong năm 2006 là 1.10%.
Mật độ dân số trung bình của tỉnh là 1157 ngời/km2. Thành phố Hà Đông là
khu vực có mật độ dân số lớn nhất, khoảng 4147 ngời/km2. Khu vực có mật độ dân số
thấp nhất là huyện miền núi Ba Vì, 592 ngời/km2.
Số dân trong độ tuổi lao động của tỉnh Hà Tây khoảng 1.422.000 ngời, chiếm
64.9% dân số của tỉnh, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp.

Phân bố lao động của tỉnh Hà Tây:
-

Nông lâm nghiệp: 90% ngời;

-

Công nghiệp và xây dựng : 6.59% ngời;

-

Thơng mại và dịch vụ: 2.04%.

2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất
Hà Nội
Tổng diện tích đất toàn thành phố Hà Nội là là 92097ha; trong đó đất khu vực
nội thành là 17878ha (chiếm tỷ lệ 19,4%), khu vực ngoại thành là 74219 ha (chiếm tỷ
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 2


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

lệ 80,6%). Diện tích đất xây dựng đô thị trong 7 quận nội thành 5.676 ha (Không bao
gồm 2 quận mới thành lập là Long Biên và Hoàng Mai) chiếm tỷ lệ 70% đất nội thị,
bình quân 46,14m2/ngời. Tổng diện tích đất dân dụng 4.654 ha bình quân
35,85m2/ngời; đất công trình công cộng 300 ha, bình quân 2,31m2/ngời, đất cây

xanh 163 ha, đất giao thông đô thị 613 ha, đất cơ quan không thuộc sự quản lý của đô
thị 262ha và đất các trờng đại học, trung học quản lý 241 ha.
Đất ngoài dân dụng 1022 ha bình quân 7,9m2/ngời, trong đó đất công nghiệp
kho tàng 423 ha, giao thông đối ngoại 56 ha, các công trình đầu mối 170 ha và đất an
ninh quốc phòng 373 ha.
Nhìn chung chỉ tiêu sử dụng đất nội thành rất thấp, so với quy chuẩn xây dựng
Việt nam và so với các đô thị trên thế giới, mật độ xây dựng của nhiều khu vực quá cao
ảnh hởng tới môi trờng ở, đặc biệt tại các khu phố cổ và khu phố cũ, đang thiếu trầm
trọng các diện tích phụ trợ cần thiết nh cây xanh, khoảng không ....
Phân bố các loại đất theo mục đích sử dụng của Hà Nội đợc chỉ ra trên bảng
2.1
Bảng 2.1.

Phân bố các loại đất theo mục đích sử dụng của Hà Nội
(Tại thời điểm ngày 1/1/2006)

Chỉ tiêu
- Tổng diện tích đất tự nhiên

Diện tích (Nghìn ha)

Cơ cấu (%)

92,2

100,0

- Diện tích đất nông nghiệp

38,2


41,4

- Diện tích đất lâm nghiệp

5,4

5,9

- Diện tích đất chuyên dùng

20,8

22,6

- Diện tích đất ở

12,8

13,9

Nguồn: Niên giám Thống kê 2006-Nhà xuất bản Thống kê.

Hà Tây
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 219.8 nghìn ha trong đó đất dành cho
nông nghiệp chiếm 51,55% tơng đơng với 113.3 ha. Đất lâm nghiệp chiếm 7.37%
với diện tích là 16.2 ha. Đất chuyên dùng chiếm 17.7%, (38.9 ha). Diện tích đất khác
chiếm 23.38% tơng đơng với 51.40 ha.
Là một tỉnh nằm liền kề với thủ đô Hà Nội nên tốc độ đô thị hóa của tỉnh Hà
Tây cũng ở mức khá cao, đặc biệt là thị xã Hà Đông, nơi mà chỉ cách trung tâm Hà

Nội hơn 10Km. Diện tích đất của thị xã Hà Đông hiện tại cũng chủ yếu là dành cho
xây dựng dân dụng. Diện tích đất cho giao thông và các công trình công cộng chiếm tỷ
lệ thấp.
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

2.3

đặc điểm kinh tế khu vực dự án

2.3.1 đặc điểm kinh tế của thành phố hà nội
Trong những năm gần đây, kinh tế của thành phố Hà Nội đã có những phát triển
rất lớn, thực sự trở thành một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của cả nớc.
Cùng với những thay đổi trong cơ chế, chính sách, phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện
môi trờng đầu t, Hà Nội trở thành khu vực hấp dẫn đối với tất cả các thành phần
kinh tế trong và ngoài nớc.
Tốc độ tăng GDP một vài năm gần đây vẫn duy trì đợc ở mức cao, năm 2002
là11,2% so với toàn quốc 7,0%, năm 2003 là 11,1% so với toàn quốc là 7,24%, năm
2004 là 11,58%, năm 2005 là 11,41% và 2006 là 11,53% so với toàn quốc là 8,17%.
Tốc độ tăng trởng của thành phố có thể nhận thấy rõ qua những số liệu thống
kê về chỉ tiêu tổng sản phẩm nội địa (GDP) nh trong bảng sau đây:
1995-2006
Trong đó
1995-2000

2001-2006
GDP
11,05
10,72
11,6
Công nghiệp, xây dựng
13,44
14,15
13,6
Nông, lâm nghiệp
2,77
3,83
2,05
Dịch vụ
10,23
9,44
10,85
a. Sản xuất công nghiệp
TP. Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp lớn của cả nớc, tài sản cố định của
thành phố chiếm 1/3 tài sản cố định của vùng Bắc bộ. Năm 2001 GDP công nghiệp của
Hà Nội chiếm 7.44% so với ngành công nghiệp của cả nớc và 36.70% so với công
nghiệp của cả vùng Bắc bộ.
Trong những năm gần đây, công nghiệp của Hà Nội từng bớc phát triển mạnh
mẽ. Tỷ trọng GDP công nghiệp trong cơ cấu GDP của Hà Nội hiện chiếm khoảng
38.5%.
Giá trị sản xuất và nhịp độ tăng trởng công nghiệp của thành phố Hà Nội trong
các năm gần đây, năm sau so với năm trớc, nh trong bảng sau.
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp
Đơn vị tính: Tỷ đồng


Tổng số
Kinh tế Nhà nớc
Kinh tế Nhà nớc
Trung ơng
Kinh tế Nhà nớc
địa phơng
Kinh tế ngoài
Nhà nớc
Khu vực có vốn

2000
17746
9593
7499

2003
30474
14349
11378

2004
36598
16624
13019

2005
41643
17570
13499


2006
48472
17907
13619

2094

2971

3605

4071

4288

2318

6059

7183

8941

11447

5835

10066

12791


15132

19118

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 4


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

đầu t nớc ngoài
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2006

b. Xây dựng
Cùng với việc đổi mới cơ chế chính sách, lành mạnh hóa môi trờng đầu t, TP.
Hà Nội cũng tập trung đầu t vào lĩnh vực xây dựng để phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy
mạnh sản xuất, cải thiện điều kiện xã hội và nâng cao mức sống của ngời dân.
Nguồn vốn đầu t cho xây dựng của thành phố đến từ tất cả các thành phần kinh
tế trong địa bàn thành phố cũng nh cả nớc và nớc ngoài, thể hiện qua các chỉ số giá
trị sản lợng xây dựng nh nêu ở bảng sau:
Bảng 2.2: Giá trị sản lợng trong xây dựng
Năm
2000
2001
2002
2003

2004
2005
2006

Giá trị(tỷ đồng)
8142
18120
22185
25187
30533
39816
47650

Tỷ lệ tăng trởng(%)
122.55
22.43
13.53
21.23
30.40
19.68

Nguồn: Theo niên giám thống kê TP. Hà Nội năm 2006
c. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giá trị sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội trong những năm vừa qua
nhìn chung tăng thấp, có năm chỉ đạt mức 2.37%/năm. Kinh tế trang trại bớc đầu
đợc hình thành và phát huy có hiệu quả. Một số công nghệ mới đặc biệt công nghệ
sinh học đợc quan tâm ứng dụng. Hiện nay Hà nội đang hình thành các vùng sản xuất
hoa, cây cảnh, rau sạch, cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp
Năm

Tổng số
Phân theo thành phần
kinh tế
- Kinh tế quốc doanh
- Kinh tế ngoài quốc doanh
Phân theo ngành kinh tế

2000
1601

2003
1845

2004
2125

2005
2329

2006
2388

63
1538

61
1784

63
2062


70
2259

76
2312

Nông-lâm nghiệp

1524

1730

2009

2204

2257

Nông nghiệp
- Trồng trọt
-Chăn nuôi
Dịch vụ
Lâm nghiệp

1511
932
543
36
13


1723
1010
674
39
7

2000
1138
814
48
9

2197
1205
935
57
7

2250
1209
975
66
7

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 5



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

Thuỷ sản

77

115

116

125

131

Nguồn: Theo niên giám thống kê TP. Hà Nội năm 2006
d. Thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch
Ngành thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch của thành phố Hà Nội đang phát triển
rất mạnh, không những đáp ứng đợc nhu cầu của toàn thành phố mà còn là nguồn
phân phối, lu thông hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khu vực miền bắc và cả nớc.
Hoạt động xuất nhập khẩu của Hà Nội đã đạt đợc những thành tích đáng kể cả
trong xuất khẩu và nhập khẩu.
Bảng 2.4: Giá trị xuất, nhập khẩu của Hà Nội
Đơn vị: Triệu USD
Thời kỳ
2000
2001
2002
2003

2004
2005
2006

Giá trị xuất khẩu
1402
1502
1641
1819
2311
2861
3576

Giá trị nhập khẩu
3886
4047
4781
6833
8959
10516
12334

Nguồn: Theo niên giám thống kê TP. Hà Nội năm 2006
Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng đợc mở rộng và đáp ứng cơ bản các yêu
cầu sản xuất và đời sống nhân dân trên địa bàn thành phố.
Hoạt động của ngành du lịch đã đợc chú ý và có sự tiến bộ, vai trò thể hiện rõ
dần. Trong những năm qua, cùng với nhịp độ phát triển khách du lịch của cả nớc.
Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tăng nhanh mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực và các ngành dịch vụ có liên quan.
Bảng 2.5: Giá trị sản lợng của hoạt động thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch

Thời kỳ

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ lệ tăng trởng (%)

1995

12690

64,58

2000

20885

(so với toàn thời kỳ)

2001

23682

13,39

2002

24843

4,91


2003

31014

24,84

2004
2005
Nguồn: Theo niên giám thống kê TP. Hà Nội năm 2006
e. Vận tải và bu điện
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

Để đáp ứng sự phát triển của các ngành kinh tế khác và nhu cầu xã hội, lĩnh vực
vận tải và bu điện của thành phố Hà Nội cũng phát triển khá mạnh, với sự tham gia
của đầy đủ mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt là ngành bu điện, đợc đầu t xây dựng
nhiều, với công nghệ tiên tiến đã góp phần tạo ra giá trị sản lợng đáng kể cho thành
phố.
Bảng 2.6: Khối lợng vận chuyển và luân chuyển hàng hóa và hành khách của
thành phố Hà Nội
Thời kỳ

Hàng hoá
Vận chuyển

(1000 tấn)

Luân chuyển
(1000tấn/km)

1995
2000

9389
12987

2001
2002
2003
2004
2005
2006

13650
17425
20903
27028
35391
45639

Hành khách
Luân chuyển
(1000tấn/km)

1129954

2345319

Vận chuyển
(1triệu lợt
ngời)
9389
12987

2407309
3093413
4236342
6958254
8498356
9846978

13650
17425
20903
27028
35391
45639

2407309
3093413
4236342
6958254
8498356
9846978

1129954

2345319

Nguồn: Theo niên giám thống kê TP. Hà Nội năm 2006
Bảng 2.7: Doanh thu của ngành bu điện thành phố Hà Nội
Năm
1995
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Giá trị (Tỷ đồng)
710
1655
1909
2252
2535
3046
2837
3000

Nguồn: Theo niên giám thống kê TP. Hà Nội năm 2006
2.3.2 đặc điểm kinh tế của tỉnh hà tây
Tỉnh Hà Tây bao bọc thành phố Hà Nội từ phía Tây xuống phía Nam, mặt khác
lại liền kề với vùng tam giác kinh tế trọng điểm, do vậy có mạng lới cơ sở hạ tầng rất
phát triển so với các tỉnh khác, đồng thời nhận đợc nguồn vốn đầu t lớn từ các thành
phần kinh tế trong và ngoài nớc. Với thuận lợi nh vậy, trong những năm gần đây

tinhg hình kinh tế - xã hội của tỉnh đã chuyển biến rất tích cực. Mức tăng trởng GDP
hàng năm của tỉnh đạt mức trung bình 8%; cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giáo dục, y tế và các hoạt động xã hội khác đã có
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

những tiến bộ đáng kể; điều kiện sống và mức sống của nhân dân trong tỉnh đợc nâng
cao rõ rệt.
a. Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh Hà Tây trong những năm vừa qua tăng
mạnh, đóng góp 34.54% giá trị GDP của toàn tỉnh, trong đó đáng kể nhất là giá trị sản
xuất công nghiệp từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc. Công nghiệp Hà Tây chủ
yếu tập trung vào các lĩnh vực nh chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng,
may mặc và sản xuất hàng tiêu dùng. Hiện nay, tỉnh đang tiếp tục xây dựng, mở rộng
các khu công nghiệp, gọi vốn đầu t, đặc biệt là đầu t vào các lĩnh vực công nghệ cao.
Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Tây
Tổng số
Kinh tế Nhà
nớc
Kinh tế Nhà
nớc
Trung
ơng
Kinh tế Nhà

nớc
địa
phơng
Kinh tế ngoài
Nhà nớc
Khu vực có vốn
đầu t nớc
ngoài

2000
2563.5
477.2

2002
3266.8
452.6

2003
3437.6
514.6

2004
4210.6
742.5

2005
5011.6
702.8

2006

6310.4
939

213.7

187.6

213.8

387.3

421.6

606.2

263.5

265,0

300.8

355.2

281.2

332.8

1462.6

2135.3


2276.6

2621.6

3268.1

4024.8

596.7

678.9

646.4

756.5

1040.7

1346.6

Nguồn: Theo niên giám thống kê năm 2006
b. Xây dựng
Vốn đầu t vào xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt đợc mục đích
đầu t, bao gồm chi phí cho việc khảo sát qui hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu t, chi phí
thiết kế và xây dựng, chi phí mua sắm, lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong
tổng dự toán.
Trong những năm gần đây, giá trị sản lợng trong lĩnh vực xây dựng của tỉnh
Hà Tây tăng mạnh, trong đó phải kể đến sự tăng trởng mạnh mẽ của các công trình đô
thị, công trình giao thông và đặc biệt là các khu công nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh.

Tốc độ tăng trởng giá trị sản lợng trong xây dựng của tỉnh đạt mức tăng trởng bình
quân 23%/năm. Đặc biệt trong năm 2003 tốc độ tăng trởng đạt mức kỷ lục 44%.
Bảng 2.9: Giá trị sản lợng trong xây dựng của tỉnh Hà Tây
Thời kỳ

Giá trị (tỷ đồng)

2001

2947

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 8


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

2002

3153

2003

3364

2004


3529

2005

3613

2006

3713

Thời kỳ

Giá trị (tỷ đồng)

Tỷ lệ tăng trởng (%)

2000

1891

2001

2319

22,63

2002

2785


20,09

2003

4015

44,17

Nguồn: Theo niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2003
c. Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Hà Tây chiếm
khoảng 35% trong cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế của tỉnh Hà Tây, trong đó chủ yếu là
là các sản phẩm của ngành trồng trọt và chăn nuôi (ớc tính chiếm khoảng 98%). Tốc
độ tăng trởng trong sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh đạt mức trung bình
6.0% năm, đặc biệt trong năm 2002, tốc độ tăng trởng này đạt tới 12%.
Hiện nay, sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Hà Tây đang từng
bớc đợc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu sang hớng sản xuất hàng hóa, nâng cao hàm
lợng khoa học kỹ thuật trong sản xuất để tạo ra các sản phẩm có giá trị và năng suất
cao.
Bảng 2.10: Giá trị sản xuất nông nghiệp
Thời kỳ

Giá trị (tỷ đồng)

2001

2947

2002


3153

2003

3364

2004

3529

2005

3613

2006

3713

Nguồn: Theo niên giám thống kê năm 2006
d. Thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch
Nhìn chung, giá trị sản lợng trong các ngành thơng nghiệp, dịch vụ và du lịch
của tỉnh Hà Tây không cao. Tốc độ tăng trởng không ổn định. Phổ biến trong tỉnh là
những cơ sở kinh doanh và dịch vụ, du lịch nhỏ lẻ. Những doanh nghiệp nhà nớc hoạt
Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 9


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông


Dự án đầu t

động trong lĩnh vực này hầu hết đều có qui mô nhỏ. Lợng khách du lịch đến tỉnh chủ
yếu là khách du lịch trong nớc.
e. Vận tải và bu điện
Mặc dù tốc độ tăng trởng của ngành vận tải và bu điện trong mấy năm qua là
khá cao, tuy nhiên chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng sản phẩm của toàn
tỉnh.
Bảng 2.12: Giá trị sản lợng của ngành vận tải và bu điện
Thời kỳ

Hàng hoá

Hành khách

Vận chuyển
(1000 tấn)

Luân chuyển
(1000tấn/km)
340100

Vận chuyển
(triệu lợt
ngời)
12.2

Luân chuyển
(triệu lợt
ngời/km)

348.8

2000

9666

2001
2002
2003
2004

10291
11170
12276
13603

367700
400900
441200
488700

12.6
12.7
13.2
13.2

367.2
390.6
396.2
414.5


Nguồn: Theo niên giám thống kê năm 2006
2.4

điều kiện tự nhiên

2.4.1 Điều kiện địa hình khu vực
Khu vực nghiên cứu của dự án nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, giới hạn
trong khoảng từ 20o53 đến 21o23 vĩ độ Bắc, 105o44 đến 106o02 kinh độ đông. Đây
là vùng địa hình đồng bằng thấp, bề mặt bằng phẳng. Độ cao trung bình của khu vực
so với mực nớc biển là 15 - 17m. Địa hình khu vực bị phân cách bởi hai sông nhỏ là
sông Tô Lịch và sông Nhuệ.
Đoạn đầu tuyến nghiên cứu, từ Cát Linh đến đờng Láng dài khoảng 2 Km là
mơng Hào Nam đang đợc cống hóa và xây dựng đờng giao thông theo dự án của
thành phố Hà Nội. Diện tích xung quanh đoạn tuyến này trớc đây chủ yếu là ruộng
trũng và ao hồ nhỏ những hiện tại đã đợc san lấp gần hết để xây dựng nhà ở. Đoạn
tuyến nối tiếp sau đi men theo sông Tô Lịch rồi chạy dọc theo quốc lộ 6 Nguyễn Trãi
qua địa bàn quận Thanh Xuân của thành phố Hà Nội và thị xã Hà Đông. Đoạn này có
cao độ trung bình từ 6.5 - 7.0m. Khu vực dự kiến đặt Depot của tuyến nằm tại xã Văn
Khê, thị xã Hà Đông. Đoạn tuyến từ ga đầu cuối đến Depot chủ yếu đi qua khu vực
đồng ruộng, cao độ trung bình từ 5.0 - 6.0m.
Nhìn chung địa hình khu vực dự án rất bằng phẳng, cao độ san nền tơng đối ổn
định. Trong tơng lai sẽ không có sự thay đổi về đặc điểm địa hình khu vực mà chỉ xét
đến khả năng hình thành các khu nhà ở, các công trình giao thông và hệ thống các
công trình đô thị khác.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 10



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

2.4.2 Điều kiện khí tợng thuỷ văn
a. Khí hậu
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc bộ, là trung tâm của
vùng khí hậu miền Bắc. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu miền:
mùa đông chỉ có thời kỳ đầu tơng đối còn khô, còn nửa cuối thì rất ẩm ớt, ma
nhiều. Tuy nhiên liên quan đến địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu đồng bằng Bắc
bộ đã biểu hiện một số nét riêng so với các vùng khác của miền. Các đặc trng về khí
tợng thủy văn đợc thể hiện qua các số liệu quan trắc tại trạm khí tợng Láng (Hà
Nội).
b. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23.50C. Hàng năm có 3 tháng nhiệt độ
trung bình xuống dới 200C (từ tháng XII đến tháng II năm sau). Tháng lạnh nhất là
tháng I có nhiệt độ trung bình 140C. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối quan trắc tại Hà Nội
là 2.70C (12/01/1955).
Trừ 2 ~ 3 tháng trong thời kỳ chuyển tiếp, còn lại 5 tháng từ tháng V đến tháng
IX nhiệt độ trung bình đều vợt quá 270C và nhiệt độ tối cao trung bình tại Hà Nội xấp
xỉ 330C. Hai tháng nóng nhất là tháng VI và tháng VII. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan
trắc đợc là 42.80C. Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ trung bình vào khoảng
6.40C. Thời kỳ nhiệt độ dao động mạnh nhất là những tháng khô hanh đầu mùa đông,
thời kỳ dao động ít nhất là những tháng ẩm ớt cuối mùa đông.
Các đặc trng về chế độ nhiệt khu vực đợc thể hiện trong bảng và hình sau:
Bảng 2.13: Đặc trng của chế độ nhiệt độ (0C)
Đặc trng
Trị số
Nhiệt độ trung bình năm (oC)

23.5
o
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất ( C)
32.9
o
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất ( C)
14.0
o
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối ( C)
42.8
o
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối ( C)
2.7
Nhiệt độ trung bình ngày (oC)
6.4
35

30

0

TC

25

20

15

10

I

II

III

IV

V

VI
M ax

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

V II
TB

V III

IX

X

XI

X II

M in


Trang 2 - 11


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

Hình 2.6: Đặc trng nhiệt độ Hà Nội
c. Ma
Lợng ma phân bố khá đồng đều, lợng ma trung bình năm là 1650mm 1700mm với số ngày ma trung bình là 144 ngày. Mùa ma kéo dài 6 tháng, từ tháng
V đến tháng X. Trong mùa ma tập trung tới 85% lợng ma cả năm. Lợng ma tăng
dần từ đầu mùa tới giữa mùa, đạt tới cực đại vào tháng VII, tháng VIII (là các tháng
nhiều bão nhất ở vùng này) với lợng ma trung bình khoảng 300mm. Các tháng VI,
tháng IX cũng có lợng ma trung bình xấp xỉ 250mm.
Lợng ma 24h lớn nhất tại Hà Nội là 566,3mm xảy ra vào ngày 09/11/1984,
trận ma này có tần suất khoảng 1%.
Tần suất ma 24h lớn nhất trạm Láng nh sau:
P1% = 550,9mm

P2% = 454,4mm

P5% = 337,3mm

P10% = 258,0mm

Sáu tháng còn lại, từ tháng XI đến tháng IV, thuộc về mùa ít ma. Những tháng
đầu mùa đông là thời kỳ ít ma nhất. Mỗi tháng trung bình chỉ quan sát đợc 6 - 8
ngày ma nhỏ. Tháng có lợng ma cực tiểu là tháng XII hoặc là tháng I, với lợng
ma từ 12mm - 18mm và 5 - 7 ngày ma. Nửa cuối mùa đông là thời kỳ ma phùn ẩm
ớt. Tuy lợng ma tăng không nhiều so với đầu mùa đông nhng số ngày ma thì

nhiều hơn rõ rệt (10 - 15 ngày mỗi tháng).
Bảng 2.14: Đặc trng chế độ ma
Đặc trng

Trị số

Lợng ma trung bình năm (mm)

1676.6

Lợng ma trung bình tháng lớn nhất (mm)

314.8

Lợng ma trung bình tháng nhỏ nhất (mm)

18.4

Lợng ma 24h lớn nhất (mm)

568.6

Số ngày ma trung bình

144

d. Độ ẩm, nắng
Độ ẩm trung bình năm là 84%. Thời kỳ ẩm ớt nhất là các tháng cuối mùa đông
(tháng II, III, IV), độ ẩm trung bình đạt tới 85 - 87%. Thời kỳ khô nhất là những tháng
đầu mùa đông (tháng XI, XII, I). Trong đó tháng cực tiểu là tháng I có độ ẩm trung

bình là 80%.
Tổng số giờ nắng trung bình cả năm vào khoảng 1500 - 1600 giờ nắng. Nói
chung, suốt mùa hạ đều nắng nhiều, mỗi tháng có trên 150 giờ nắng. Tháng nhiều
nắng nhất là tháng VII với tổng số giờ nắng trung bình vào khoảng 160 giờ.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 12


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t
275
250
1%

Cờng độ ma (mm/giờ)

225
200

2%
4%

175

10%

150

125
100
75
50
0

10

20

30

40

50

60

Thời đoạn (phút)

Hình 2.7: Cờng độ ma khu vực dự án

Lợng ma và bốc hơi (mm)

350
300
250
200
150
100

50
0
I

II

III

IV

V

VI

Bốc hơi

VII VIII

IX

X

XI

XII

Ma

Hình 2.8: Chế độ ma và bốc hơi
e. Gió, bão

Về mùa đông, gió thờng thổi tập trung theo hai hớng Đông Bắc và Bắc. Trong
mùa hạ gió thờng thổi theo hớng Đông Nam hoặc hớng Nam.
Tốc độ gió mạnh nhất xảy ra vào mùa hạ, khi có dông và bão. Tốc độ gió có thể
đạt tới 30 - 35m/s. Mùa đông, khi có gió mùa tràn về gió giật cũng có thể đạt tới
20m/s.
f. Tình hình thủy văn dọc tuyến

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 13


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

Tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông nằm trong khu vực có hệ thống
thoát nớc tơng đối hoàn chỉnh. Khu vực đô thị dọc tuyến nằm trong lu vực thoát
nớc của sông Tô Lịch và sông Nhuệ. Trên toàn tuyến có 2 vị trí cầu vợt sông là sông
Tô Lịch và sông Nhuệ. Hiện tại vẫn có những khu vực nhỏ dọc tuyến bị úng ngập cục
bộ trong thời gian ngắn do các nguyên nhân khác nhau, mà điển hình là do hệ thống
cống khu vực đó cha đợc nâng cấp đồng bộ hoặc không đợc khơi thông nạo vét
thờng xuyên.
Sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch có chức năng thoát nớc ma và nớc thải cho một khu vực lớn
của thủ đô Hà Nội. Mặt cắt sông và cao trình bờ, đáy đã đợc xây dựng ổn định theo
quy hoạch thoát nớc. Hiện nay, việc bơm tiêu thoát nớc tại cửa sông Tô Lịch đã
hoàn toàn đợc điều tiết bởi trạm bơm đầu mối Yên Sở. Công suất hiện tại của trạm
bơm đầu mối Yên Sở là 45m3/s. Trong giai đoạn hoàn thiện, công suất trạm bơm sẽ là
90m3/s. Các dự án thoát nớc đã và đang triển khai về nguyên tắc đảm bảo thoát nớc

cho lu vực sông Tô Lịch với tần suất P = 10% tại các công trình đầu mối. Tuy nhiên,
trong khi các hệ thống cống dọc tuyến cha đợc nâng cấp đồng bộ và duy tu, nạo vét
thờng xuyên thì vẫn có những khu vực bị ngập cục bộ.
Sông Nhuệ
Sông Nhuệ mang tính chất là một sông nội đồng nhng phạm vi lớn hơn nhiều
so với sông Tô Lịch. Sông Nhuệ đảm nhiệm cả hai chức năng là tới và tiêu phục vụ
nông nghiệp và thoát nớc. Với chức năng tới, sông Nhuệ nhận nớc từ sông Hồng tại
trạm đầu mối Liên Mạc và tới cho một khu vực tơng đối lớn thuộc địa phận Hà Nội,
Hà Tây, Hà Nam. Phần lớn khu vực đợc tới bởi nớc sông Nhuệ thì cũng tiêu nớc
ra sông Nhuệ, ngoài ra sông Nhuệ còn tiêu nớc cho nhiều khu vực đô thị, trong đó có
một phần nội thành thành phố Hà Nội và toàn bộ khu vực thị xã Hà Đông. Mặc dù
cũng đợc điều tiết, nhng việc tiêu thoát nớc sông Nhuệ vẫn cha đợc đảm bảo ổn
định nh sông Tô Lịch. Tuy nhiên, điều kiện thoát nớc sông Nhuệ hiện nay vẫn đảm
bảo khả năng thoát nớc với tần suất khoảng 10% cho khu vực Hà Đông. Tơng tự nh
đối với khu vực sông Tô Lịch, trong khi các hệ thống cống dọc tuyến cha đợc nâng
cấp đồng bộ và duy tu, nạo vét thờng xuyên thì vẫn có những khu vực ngập cục bộ.

Điều kiện thoát nớc và cao độ san nền đô thị dọc tuyến
Cao độ san nền trên toàn bộ khu vực đô thị đã tơng đối ổn định. Trong khu vực
Hà Nội, dọc theo tuyến đờng cao độ san nền vào khoảng 6m - 7m. Do vậy, hệ thống
thoát nớc cỡng bức đều đợc thiết kế phù hợp và đáp ứng với cao độ san nền hiện
có. Trên toàn bộ đoạn tuyến nghiên cứu chỉ có khu vực Depot và ga cuối (bến xe Hà
Đông mới) là nằm trên khu vực cánh đồng. Khu vực này thoát nớc ra mơng La Khê

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 14


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông


Dự án đầu t

và tiêu vào sông Nhuệ. Cao độ tự nhiên khu vực vào khoảng 4,0 - 4,5m. Mực nớc
thiết kế thoát nớc theo quy hoạch trên sông Nhuệ, khu vực Hà Đông nh sau:
H5% = 6,3 m (tại Hà Đông)
H10% = 5,8 m (tại Hà Đông)
H5% = 5,9 m (tại Đồng Quan)
H10% = 5,4 m (tại Đồng Quan)
Căn cứ trên theo các thông số nêu trên, khu vực dự kiến ga cuối (bến xe Hà
Đông mới) có cao độ san nền quy hoạch là 6,20m. Cao độ này đảm bảo độ dốc để
thoát nớc với tần suất P = 10%.
Tại khu vực Depot, hiện tại cha có các quy hoạch cao độ san nền chi tiết. Tuy
nhiên cao độ san nền tại Depot có thể căn cứ trên cao độ hiện tại của ga Hà Đông trên
đờng sắt Vành đai thành phố Hà Nội. Cao độ sân ga và đờng sắt vành đai tại ga Hà
Đông hiện tại là 5,5m - 6,0m. Ngoài ra cao độ đờng sắt vành đai tại vị trí giao cắt với
đờng QL21B là 5,95m. Nh vậy có thể xác định cao độ Depot và nhánh nối vào
Depot là 6,0m. Trong giai đoạn nghiên cứu tiếp theo cần xác định chi tiết cao độ Depot
căn cứ theo quy hoạch san nền và đờng sắt vành đai là các yếu tố khống chế chủ yếu.
2.4.3 Điều kiện địa Chất công trình
Theo kết quả nghiên cứu của Đoàn Địa Chất Hà Nội năm 1989, trầm tích Đệ Tứ
khu vực Hà Nội bao gồm các đơn vị địa tầng từ dới lên nh sau:
III.1: Thống Pleistocen dới, hệ tầng Lệ Chi ( aQIlc)
Hệ tầng Lệ Chi đợc chia thành 3 tập, từ dới lên trên nh sau:
-

Tập 1: cuội sỏi, cát bột, sét màu xám, xám nâu, dày khoảng 10m. Cuội mài tròn
tốt, tập này nằm ngay trên trầm tích tầng Vĩnh Bảo(N2vb);

-


Tập 2: cát hạt nhỏ, cát bột màu xám vàng, chọn lọc, mài tròn tốt, chiều dày tập
3,5-10m;

-

Tập 3: bột sét, cát màu xám vàng, xám đen, chiều dày tập 0,2-4,5m.

III.2: Thống Pleistocen giữa - trên, hệ tầng Hà Nội ( aQII-IIIhn)
Theo nguồn gốc trầm tích, hệ tầng Hà Nội đợc phân chia thành 3 tập nh sau:
-

Tập 1: cuội sạch lẫn cuội tảng (kích thớc từ 7-10cm, có thể đạt đến 15cm), sỏi,
sạn và rất ít cát, bột xen kẽ, thuộc tớng lòng sông miền núi. Độ chọn lọc, độ
mài tròn kém đến trung bình. Bề dày của tầng từ 10-20m;

-

Tập 2: sỏi sạn, cát hạt thô, cát bột màu xám vàng, thuộc tớng lòng sông miền
núi và chuyển tiếp. Chiều dày tập khoảng 10m;

-

Tập 3: bột sét, bột cát màu vàng xám, thuộc tớng bãi bồi, dày khoảng 4m, có
tuổi Pleistocen giữa - đầu Pleistocen muộn.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 15



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

III.3: Thống Pleistocen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc ( aQIII 2vp)
Theo thành phần thạch học, hệ tầng Vĩnh Phúc đợc chia thành 4 tập, từ dới lên nh
sau:
-

Tập 1: cuội, sỏi cát, ít bột sét màu xám vàng, chứa tảo nớc ngọt. Bề dày tập đạt
tới 10m;

-

Tập 2: cát bột, ít sét màu vàng, thỉnh thoảng gặp thấu kính sỏi màu xám vàng,
nâu xám. Trong tập này có chứa các bào tử phấn hoa. Bề dày của tập có thể đạt
đến 33m;

-

Tập 3: sét cao lanh màu xám trắng, sét bột màu xám vàng, nâu xám, tích tụ
dạng hồ sót. Trong tập này có chứa phổ phấn, không có yếu tố ngập mặn. Chiều
dày tập đến 10,0m;

-

Tập 4: sét đen, bột sét màu đen, xám vàng có nguồn gốc tích tụ hồ - đầm lầy.
Bề dày tập từ 3-8m.


III.4: Thống Holocen phụ thống dới - giữa, hệ tầng Hải Hng (QIV 1-2hh)
Trầm tích hệ tầng Hải Hng bao gồm tích tụ hồ - đầm lầy (lbQIV1-2hh1), biển
(mQIV1-2hh2), hồ (lQIV1-2hh2), đầm lầy (bQIV1-2hh3). Trầm tích hệ tầng Hải Hng đợc
chia ra làm 3 phụ tầng nh sau:
-

Phụ tầng dới (lbQIV 1-2hh1): Các thành tạo nguồn gốc hồ - đầm lầy. Thành
phần chủ yếu là sét bột chứa hữu cơ màu xám, xám đen. Nhiều nơi phần trên
của trầm tích là lớp than bùn dày 1-2m. Bề dày của phụ tầng trầm tích biến đổi
từ 2-6m đến trên 20m;

-

Phụ tầng giữa (mlQIV 1-2hh2): Trầm tích của phụ tầng này gồm hai nguồn gốc
khác nhau:
+ Trầm tích nguồn gốc hồ lục địa, bề dày trầm tích từ 2- 4m.
+ Trầm tích nguồn gốc biển.

-

Phụ tầng trên (bQIV 1-2hh3): Trầm tích phụ tầng này có nguồn gốc đầm lầy.
Thành phần là trầm tích sét bột, có ít cát màu đen chứa than bùn, thực vật bị
mùn hoá, phân hủy kém, chứa tảo nớc ngọt.

III.5: Thống Holoxen trên, hệ tầng Thái Bình (aQIV3tb)
Các trầm tích hệ tầng Thái Bình là những trầm tích trẻ nhất vùng và phân bố đều
trên bề mặt nghiên cứu. Trầm tích của phụ tầng đợc chia làm 4 tập:
-

Tập 1: thành phần là cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu xám nâu nhạt. Bề dày của

tập thay đổi từ 1 - 9m.

-

Tập 2: thành phần là cát bột màu nâu, xám nhạt lẫn ít mùn thực vật. Bề dày của
tập thay đổi từ 3 -18m.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 16


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến Cát Linh Hà Đông

Dự án đầu t

-

Tập 3: thành phần là bột sét lẫn ít mùn thực vật, màu xám. Bề dày của tập thay
đổi từ 1 - 3m.

-

Tập 4: thành phần trầm tích là sét lẫn ít mùn thực vật, màu nâu xám, có chứa di
tích ốc xoắn hiện đại.

Căn cứ trên địa tầng các lỗ khoan đã thực hiện trong khu vực có thể nhận định sơ
bộ nh sau:
-


Ngoài lớp đất lấp, các lớp gần trên mặt là lớp đất yếu.

-

Nhiều chỗ xen giữa các lớp đất tốt là lớp đất yếu.

-

Các lớp đất tốt có bề dày lớn đều nằm ở dới sâu từ -45m tới -60m với cao độ
mặt lớp thay đổi khá lớn. Dự kiến cao độ mũi cọc nên nằm trong phạm vi lớp
địa chất này.

-

Các khu vực dự kiến tuyến đi ngầm đều ở phía trên lớp địa chất tốt có bề dày
lớn. Nh vậy là phạm vi hầm đều nằm trong lớp địa chất không tốt.

-

Khu vực thị xã Hà Đông lớp bùn sét lẫn hữu cơ phân bố rất rộng và có chiều
dày rất lớn. Khu vực Hà Nội đất yếu phân bố không đồng đều cả về loại, diện
phân bố và chiều sâu phân bố.

-

Khu vực dự kiến Depot phát hiện đất yếu xuất hiện ở độ sâu khoảng từ 2m tới
3m. Đây là lớp bùn sét hữu cơ, mầu xám đen, xám xanh có chiều dày lớp tơng
đối lớn (trên 20m).

Chi tiết địa tầng và các chỉ tiêu địa kỹ thuật đợc trình bày trong hồ sơ khảo sát địa

chất công trình của dự án.

Tổng công ty tv tk gtvt (TEDI)

Trang 2 - 17



×