Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Ch-ơng 5 Sự cần thiết phải đầu t- tuyến Cát Linh - Hà Đông Sự phù hợp quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.14 KB, 17 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 5
Sự cần thiết phải đầu t tuyến Cát Linh - Hà Đông
Sự phù hợp quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô
đến năm 2020

5.1

Sơ đồ hệ thống đờng sắt đô thị năm 2020

Theo Quy hoạch phát triển GTVT thủ đô Hà Nội đến năm 2020 do Bộ GTVT
thực hiện, sẽ có bốn tuyến trục chính đờng sắt đô thị. Đây là những trục hành lang
giao thông có lu lợng vận tải rất lớn (theo dự báo năm 2010: từ 170.000 đến 800.000
hành khách/ ngày/ 2 chiều và năm 2020: từ 270.000 đến 1.000.000 hành khách/ngày/2
chiều).

Hình 5.1:

Sơ đồ các trục chính đờng sắt đô thị TP. Hà Nội
đến năm 2020

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông


Dự án đầu t

Bảng 5.1:Các trục chính đờng sắt đô thị TP. Hà Nội đến năm 2020 theo qui
hoạch trớc đây
Số hiệu
tuyến

Tên tuyến

Chiều dài
(Km)

Năm xây
dựng

Hệ thống lựa chọn
dự kiến
LRT trên cao kết hợp ĐSQG
(sau 2020 Metro đi riêng)
LRT hoặc Metro kết hợp đi
cao
LRT hoặc Metro kết hợp đi
cao
LRT hoặc Metro kết hợp đi
cao. Trớc mắt đi trùng
ĐSQG từ Nam Thăng LongTằng Mi (tơng lai đi riêng)
LRT hoặc Metro kết hợp đi
cao
LRT hoặc Metro kết hợp đi
cao

Tuỳ thuộc sự phát triển đô thị
Bắc sông Hồng
Tuỳ thuộc sự phát triển đô thị
Bắc sông Hồng

1

Yên Viên Ngọc Hồi

24,60

2003-2009

2

Ga Hà Nội Hà Đông

12,60

2004-2010

3

Voi Phục Cầu Giấy
Cầu Diễn
Ga Hà Nội Nội Bài

8,00

2008-2010


21,60

2010-2015

Ga Giáp Bát Nam
Thăng Long
Daewoo Trung Kính
Hoà Lạc
Bởi - Đông Anh Sóc
Sơn
Cổ Bi Kim Nỗ

18,90

2010-2015

32,10

2015-2020

23,90

2015-2020

25,50

2015-2020

Cộng


167,20

4

5
6
7
8

Qui hoach h thng giao thụng cụng cng ang c điều chỉnh: H ni ang
nghiờn cu iu chnh h thng giao thụng cụng cng tc cao, trong ú cú h thng
8 tuyn ng st ụ th theo Quyt nh 108/1998/Q-TTG ca Chớnh ph nờu trờn
c c nghiờn cu iu chnh v ghộp thnh 5 tuyn nh sau:
Bng 5.2: Cỏc tuyn ng st ụ th TP. H Ni n nm 2020 theo Qui hoch
iu chnh
Số hiệu
tuyến

Tên tuyến

1

Tuyến số 1 (Ngọc Hồi - Yên Viên, Nh
Quỳnh)

2

Tuyến Hà nội - Hà đông(Nội Bài
Thợng Đình


2A
3

Tuyến số 2A (Cát Linh - Hà Đông)
Tuyến số 3 (Nhổn - ga Hà Nội - Hoàng
Mai)

4

5

Tuyến số 4 (trớc mắt là xe buýt nhanh)
Tuyến số 5 (Nam Hồ Tây - Ngọc Khánh
- Láng - Hòa Lạc)

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Chiều dài
(Km)
38,7

Hệ thống lựa chọn
dự kiến

13.05

LRT trên cao kết hợp ĐSQG
(sau 2020 Metro đi riêng)
Metro đi ngầm trong khu vực

nội đô kết hợp với đi trên cao
vùng ngoại đô
LRT đi cao

48,0

LRT hoặc Metro kết hợp đi cao

53,1

Trớc mắt là tuyến xe buýt
nhanh;
Tơng lai là đờng sắt đô thị.
LRT hoặc Metro kết hợp đi cao

35,2

34,5

Trang 5 - 2


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

5.2

Sự cần thiết đầu t


5.2.1 Tình hình giao thông hiện tại trên trục hành lang giao
thông nghiên cứu
Vic tng trng kinh t v i sng ca nhõn dõn, c hi tỡm vic lm tng
cao dn ti nhu cu i li ca ngi dõn cng tng cao. Nhu cu i li ca ngi dõn
tng dn n nhu cu vn ti tng. Kt qu nhu cu vn ti theo hnh lang tuyn ó
c tớnh toỏn khi lp D ỏn kh thi. S liu d bỏo hnh khỏch c ni suy theo
phõn k xõy dng nh sau:
Trục hành lang giao thông Hà Nội Hà Đông là một trong những trục có lu
lợng khách đi lại lớn nhất hiện tại và dự báo những năm sau này, xem các bảng sau:
Bảng 5.3: Mật độ chuyến đi trên trục hành lang Cát Linh - Hà Đông
stt

Trục đờng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Ga Hà Nội Văn Miếu
Phố Quốc Tử Giám
Văn Miếu Cát Linh
Phố Tôn Đức Thắng

Phố Nguyễn Lơng Bằng
Phố Tây Sơn
Phố Nguyễn Trãi
Phố Nguyễn Trãi
Phố Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi Trần Phú
Trần Phú Quang Trung

12
13
14

Quang Trung
Quang Trung QL6
Quốc lộ 6

Lu lợng HK
trên 2 hớng/ngày
(Hành khách)
104.468
105.680
143.882
258.586
253.080
226.180
306.566
232.675
123.601
155.093
125.717

153.061
153.061
153.061

Ghi chú

Ngã t Cát Linh Tôn Đức Thắng

Ô Chợ Dừa Ngã t Chùa Bộc
Ngã t Chùa Bộc Ngã T Sở
Ngã T Sở Đại học Quốc gia
Đại học Quốc gia- Vành đai III
Vành đai III ga Thanh Xuân
Ga Thanh Xuân Bến xe Hà Đông
Bến xe Hà Đông Bệnh viện Hà
Đông
Bệnh viện Hà Đông La Khê
La Khê Ngã ba Ba La

Hình 5.2 cho thấy hiện trạng mật độ vận tải trên mạng lới đờng bộ Hà Nội năm
2004 (đơn vị PCU), những đờng có màu đỏ hoặc màu vàng ứng với trờng hợp lu
lợng hiện tại vợt quá năng lực của đờng trên 1,5 lần hoặc 1,2 lần. Thực tế những
đờng màu có màu đỏ thờng xuyên xẩy ra ùn tắc giao thông trong các giờ cao điểm.
Mặc dù TP Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong tổ chức giao thông công cộng bằng xe
buýt, đến thời điểm tháng 9 năm 2004 đã có 41 tuyến, trong đó đã có tuyến xe buýt có
làn xe giành riêng; nhng mới giải quyết đợc một phần nhu cầu đi lại của ngời dân.
Phơng tiện giao thông cá nhân bằng xe máy và xe đạp vẫn là phơng tiện chủ yếu
(đặc biệt là xe máy) là thực tế phản ánh hiện tợng ùn tác giao thông và dẫn dến thời
gian hành trình của ngời dân trên mỗi chuyến đi bị kéo dài.


Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Hình 5.2: Hiện trạng mật độ vận tải trên mạng lới đờng bộ Hà Nội 2004
(Đơn vị PCU)
Hình 5.3 cho thấy kết quả dự báo mật độ vận tải trên mạng lới đờng bộ Hà
Nội năm 2010 (đơn vị PCU) trong trờng hợp cha có đờng sắt đô thị, chỉ có xe buýt
và taxi là phơng tiện giao thông công cộng. Những đờng có màu đỏ hoặc màu vàng
ứng với trờng hợp lu lợng hiện tại vợt quá năng lực của đờng trên 1,5 lần hoặc
1,2 lần. Nh vậy vẫn còn nhiều đờng sẽ bị ùn tắc giao thông. Xe buýt và taxi không
thể giải quyết đợc nhu cầu đi lại
Để giải quyết nhu cầu đi lại trên trục hành lang giao thông này hoặc phải mở
rộng thêm đờng để tăng thêm các làn xe bus hoặc xây dựng các cầu cạn dọc theo các
trục đờng cho xe bus đi riêng. Nhng không thể cứ cần thêm làn xe thì lại mở rộng
thêm đờng đợc; ngay cả mở các làn dành riêng cho xe bus để tăng khả năng chuyên
chở cũng chỉ giải quyết đợc nhu cầu đi lại ở một mức độ cho phép. Mặt khác việc mở
rộng đờng hầu hết là khó khăn do vấn đề giải phóng mặt bằng lớn, đòi hỏi kinh phí
đền bù và xây dựng các khu tái định c cao, thời gian xây dựng sẽ phải kéo dài

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 4



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Hình 5.3: Mật độ phơng tiện Hà Nội 2010 cha có đờng sắt
(đơn vị PCU)
Ghi chú: Đoạn đờng có màu đỏ và màu vằng: lu lợng vợt quá năng lực của
đờng 1,5lần và 1,2 lần.
5.2.2 Sự cần thiết phải đầu t xây dựng
5.2.2.1 Phân tích sự cần thiết và tính khả thi xây dựng tuyến Cát Linh - Hà Đông
Mục tiêu phát triển:
Mục tiêu phát triển cơ bản của Hà Nội đợc xác định dựa trên cơ sở: Hà Nội là
thủ đô của Nớc Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vì vậy Hà Nội cần đi đầu trong
chặng đờng phát triển của Việt Nam hớng tới tơng lai và trở thành biểu tợng của
một Việt Nam công nghiệp hóa và hùng mạnh. Điều này đợc nêu rõ trong mục tiêu
phát triển cơ bản của Hà Nội trong Pháp lệnh số 1/2001/L-CTN nh sau: Hà Nội
phải đợc xây dựng thành một thủ đô hiện đại và thịnh vợng, là biểu tợng cho cả
nớc, có chức năng là một trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, giáo
dục, kinh tế và thơng mại quốc tế của cả nớc cũng nh của khu vực.
Mục tiêu cơ bản và quan trọng là Hà Nội phải phát triển một cách bền vững về
mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, môi trờng và chính trị, đảm bảo vẻ đẹp, tài nguyên và sự
tinh tế của Hà Nội đợc giữ mãi cho các thế hệ sau. Mục tiêu cơ bản này sẽ đạt đợc
bằng các mục tiêu lớn sau đây:
Củng cố nét đặc trng và hình ảnh của thành phố với sự chung sức của toàn xã
hội, tạo nên sức lôi cuốn của thành phố đối với cả nớc cũng nh đối với cộng
đồng quốc tế.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 5



Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Đảm bảo sự bền vững về mặt văn hoá, xã hội và môi trờng tự nhiên vốn là giá
trị cốt lõi của thành phố trong quá khứ, hiện tại và tơng lai.
Đảm bảo rằng các hoạt động kinh tế xã hội có thể đợc thực hiện một cách
thuận tiện và tất cả mọi ngời đều có điều kiện sống tốt hơn, kể cả thơng nhân
và khách du lịch, trong hiện tại và trong tơng lai.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội giai đoạn 2006-2010 dự kiến
thúc đẩy phát triển một thành phố cạnh tranh và năng động, và đa ra các mục tiêu
phát triển cụ thể nh sau:
Thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá cũng nh thúc đẩy hội nhập
quốc tế và khu vực.
Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá một cách toàn diện và bền vững.
ổn định an ninh xã hội và môi trờng chính trị.
Tăng cờng phát triển kết cấu hạ tầng và kiến trúc thợng tầng để củng cố nền
móng cho thành phố.
Cải thiện điều kiện và tiêu chuẩn sống cho ngời dân.
ý nghĩa của cơ sở hạ tầng::
Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa tối quan trọng đối với tính hiệu quả và chất lợng của
các hoạt động trong đô thị. Mạng lới đờng bộ không đạt tiêu chuẩn và không đủ
năng lực thông qua sẽ làm tình trạng tắc nghẽn giao thông trở nên trầm trọng hơn, làm
tăng chi phí vận hành xe cộ và làm mất thời gian của ngời đi đờng. Khả năng quản
lý giao thông kém sẽ làm giảm hiệu quả của các công trình giao thông cũng nh làm
giảm độ an toàn giao thông. Số lợng xe quá nhiều trên đờng phố đô thị và tình trạng
tắc nghẽn giao thông làm giảm chất lợng cuộc sống vì mất thời gian đi lại, ô nhiễm
môi trờng xung quanh và gây tâm trạng căng thẳng do tiếng ồn và chậm trễ do tắc

nghẽn. Những bất lợi này làm giảm chất lợng môi trờng và sự thiếu hiệu quả là yếu
tố không hấp dẫn đầu t nớc ngoài. Ngoài ra, phải tính đến thiệt hại kinh tế do lãng
phí thời gian của ngời đi đờng và tăng chi phí vận hành xe.
Đánh giá tổng quát về hệ thống giao thông vận tải nội đô TP Hà Nội
Cùng với việc tăng trởng dân số, cơ giới hoá phơng tiện đi lại cũng tăng lên
nhanh chóng. Tỉ lệ sở hữu xe cộ, đặc biệt là xe máy, đã tăng nhanh chóng. Về mức độ
sở hữu xe, có khoảng 84% hộ gia đình sở hữu xe gắn máy, trong đó có 40% số hộ sở
hữu nhiều hơn 2 chiếc (nguồn: Báo cáo HAIDEP).
Đờng xe điện từng đợc xây dựng đầu thế kỷ 20 với 4 tuyến, trong đó có tuyến
Bờ Hồ - Hà Đông đã bị dỡ bỏ năm 1990. Sau đó một tuyến xe điện bánh hơi thí điểm
đã đợc đa vào sử dụng với 2 tuyến Bờ Hồ - Hà Đông, Bờ Hồ - Mơ. Đến cuối năm
1993 thì ngừng hoạt động. Nguyên nhân chính của việc ngừng hoạt động các công
trình trên vì lý do công nghệ và kỹ thuật, hệ thống vận hành, cơ sở hạ tầng và tính phù
phợp của công trình. Điều đó cho thấy rằng nhu cầu và ý tởng về tuyến đờng sắt đô
thị Cát Linh - Hà Đông đã có từ rất lâu. Mạng lới xe buýt tại Hà nội đợc xây dựng
vào những năm đầu của thập niên 60. Trong những năm 80 có 500 xe buýt các loại đã
vận chuyển đợc 50 triệu lợt hành khách, đáp ứng 20-25% nhu cầu đi lại của ngời
dân thành phố. Vào đầu những năm 90, chỉ còn duy trì 13 tuyến và do công ty xe buýt
Hà nội khai thác. Từ năm 1996, với chính sách Thúc đẩy giao thông công cộng xe
buýt của UBND Thành phố, tại Hà nội nhiều đơn vị đã đăng ký tham gia vào hoạt
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

động kinh doanh này. Từ năm 1992 đến 2000, lợng giao thông xe buýt Hà nội đã tăng

4 lần. Tuy nhiên trong năm 2005, số lợt xe buýt công cộng chỉ chiếm 6.7% trong tổng
số phơng tiện đi lại, trong khi đó xe máy chiếm 63%, và giao thông cá nhân nói
chung chiếm 93.3%.
Mặc dù Hà Nội có dịch vụ xe buýt và các hệ thống giao thông công cộng khác
nhng mạng lới dịch vụ cha đợc kết nối tốt và cha đầy đủ. Một trong những lý do
của tình trạng này là vì cơ sở hạ tầng nh đờng phố ở một số khu vực còn nhỏ hẹp và
chất lợng mặt đờng xấu. Hơn nữa, mạng lới kết nối các đờng khu vực với đờng
chính cha đợc đầu t phát triển. Vì vậy, có thể thấy là xe buýt cũng nh các phơng
tiện giao thông công cộng khác, trừ xe máy và xe đạp, hầu nh không đi vào hoặc đi
qua những khu vực này.
Sự cần thiết của vận tải đờng sắt công cộng
Với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh và liên tục, thành phố Hà Nội phải trải qua
một xu thế phát triển tất yếu là gia tăng dân số và đô thị hoá nhanh chóng. Các hoạt
động của thành phố và dân số đô thị sẽ mở rộng về vùng ngoại ô, các quận ngoại thành
và các thành phố vệ tinh mới phát triển và vì vậy nhu cầu đi lại liên tục tăng. Trong bối
cảnh nh vậy, việc phát triển hệ thống đờng sắt đô thị ở thành phố Hà Nội là rất cần
thiết và cần đợc u tiên để đáp ứng nhu cầu đi lại cao trong tơng lai.
Hà Nội đã đạt đến ngỡng mà đầu t thêm vào việc mở rộng các tuyến phố
không còn mang lại lợi ích kinh tế tơng xứng nữa, và hiện đang rất cần xây dựng một
mạng lới vận tải đô thị nhanh với khối lợng chuyên chở lớn để đáp ứng nhu cầu đi
lại cho thành phố thủ đô có dân số dự kiến đạt trên 4,5 -5 triệu ngời vào năm 2020.
Phơng thức vận tải đờng sắt nhanh với khối lợng lớn là phơng thức phù hợp và
hiệu quả nhất để chuyên chở một lợng hành khách lớn trong khi tác động đến môi
trờng đợc giảm thiểu tối đa.
Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới chỉ ra rằng, đối với những đô thị rộng
lớn nh Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, giao thông đô thị trong tơng lai phải dựa vào
mạng lới vận tải công cộng khối lợng lớn. Mạng lới này trên cơ sở của các trục vận
tải xơng sống của Thành phố.
Trục hành lang giao thông Ga Hà Nội Ngã T Sở Hà Đông là một trong
những trục có mật độ giao thông đi lại lớn nhất hiện tại và dự báo những năm sau này

trong thành phố Hà Nội. Để đáp ứng nhu cầu đi lại trên trục hành lang giao thông này
hoặc phải mở rộng thêm đờng để tăng thêm làn dành cho xe cá nhân và xe buýt, hoặc
xây dựng các cầu cạn dọc theo các trục đờng cho xe buýt chạy riêng, hoặc sử dụng
loại hình vận tải công cộng có khối lợng lớn. Tuy nhiên nh phân tích ở trên việc mở
rộng đờng là khó khăn và không hiệu quả. Song song với việc tiếp tục phát triển
GTCC bằng xe buýt, cần xây dựng ngay đờng sắt đô thị với khả năng vận tải khối
lợng lớn, tốc độ nhanh, độ an toàn, tin cậy cao, để từng bớc phát triển mạng lới
đờng sắt đô thị mới có thể giải quyết nhu cầu đi lại của hành khách trên hành lang
này. Chỉ có thể dựa vào phơng thức vận tải là loại hình vận tải khối lợng lớn là hệ
thống đờng sắt đô thị vì vận tải đờng sắt là kinh tế nhất và là cách giải quyết thực
tiễn nhất đáp ứng nhu cầu đi lại và cải thiện điều kiện đi lại. Nói nh vậy vì hệ thống
đờng sắt có những u điểm là năng lực chuyên chở lớn, chi phí vận tải trên 1 hành

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

khách thấp, chi phí giải phóng mặt bằng thấp, tốc độ nhanh, đảm bảo đi lại đúng giờ và
an toàn.
Khả năng xây dựng tuyến này từ Ngã T Sở đến Hà Đông rất khả thi so với các
tuyến khác vì đờng hiện tại đã đợc mở đến chỉ giới đờng, chỉ có một vài đoạn thuộc
Hà Đông cha giải phóng đủ, nhng khối lợng giải phóng mặt bằng không lớn.
Tuyến từ Ngã T Sở đi theo trục Láng Hào Nam Cát Linh tức là đi theo trục
đờng đã đợc UBND TP. Hà Nội quyết định đầu t. Dự án này do Ban Quản lý dự án
giao thông đô thị - Sở Giao thông công chính Hà Nội là Chủ đầu t có khả năng xây

dựng đờng sắt đô thị tới khu vực Cát Linh (góc giao giữa đờng phố Cát Linh và
Giảng Võ).
5.2.2.2 Vai trò của tuyến Cát Linh - Hà Đông trong mạng lới đờng sắt đô thị
thành phố Hà Nội
Tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông là một trong 8 tuyến đờng sắt đô thị
đợc xác định là những trục chính đờng sắt đô thị của thủ đô Hà Nội theo điều chỉnh
Qui hoạch chung Thủ đô Hà Nội năm 1998. Nó là tuyến quan trọng từ trung tâm thành
phố chạy theo hớng Tây Nam nối trung tâm Hà Nội và tỉnh Hà Tây. Trong mạng lới
đờng sắt đô thị Hà Nội, tuyến Hà Nội - Hà Đông giao cắt với các tuyến số 4, tuyến số
7 và tuyến số 6 trong mạng các trục chính đờng sắt đô thị; tại các vị trí giao cắt này
có sự trung chuyển hành khách giữa các tuyến với nhau nhằm giải quyết nhu cầu đi lại
trong thành phố. Tuyến Cát Linh - Hà Đông đợc xác định xây dựng thí điểm để từng
bớc thực hiện quy hoạch mạng đờng sắt đô thị trong mạng lới giao thông công
cộng của TP Hà Nội.
Tuy nhiên Qui hoach hệ thống giao thông công cộng đang đợc điều chỉnh: Bên
cạnh chiến lợc phát triển mạng lới xe buýt, Hà nội đang nghiên cứu điều chỉnh hệ
thống giao thông công cộng tốc độ cao. Trong đó có hệ thống đờng sắt đô thị trớc
đây đợc qui hoạch làm 8 tuyến và đang đợc nghiên cứu ghép thành 5 tuyến nh sau:
Tuyến 1: Ngọc Hồi Yên Viên, Nh Quỳnh: có chiều dài 38,7Km.
Tuyến 2: Nội Bài Trung tâm Thành phố - Thợng Đình, có chiều dài 33,7Km.
Tuyến số 2 này kết nối với tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông (đợc gọi là tuyến
2A). Tuyến số 2 đự kiến sẽ kết nối với tuyến số 1 Yên Viên Ngọc Hồi tại khu vực nút
giao Lê Duẩn Đại Cồ Việt và nút giao Hàng Đậu, kết nối với tuyến số 3 Nhổn Ga
Hà Nội Hoàng Mai tại nút giao phố Trần Hng Đạo và Hàng Bài.
Trong qui hoạch điều chỉnh Tuyến 2A bắt đầu tại vị trí giao với tuyến số 3 (khu
vực đờng Cát Linh), đi theo hành trình Cát Linh Hào Nam La Thành Thái Hà Đờng Láng Ngã T Sở - Thợng Đình (nối với tuyến số 2) Hà Đông Ba La. Sau
2020 có thể kéo dài tuyến 2A tới Xuân Mai có tổng chiều dài 14 Km.
Tuyến số 3: Nhổn Ga Hà Nội Hoàng Mai có tổng chiều dài 21Km. Kết hợp
với tuyến số 3 có một tuyến xe buýt nhanh có chiều dài 12Km, nối tuyến số 3 và tuyến
số 2 (ở vị trí phía nam Hồ Tây). Trong tơng lai tuyến này sẽ phát triển thành tuyến

đờng sắt đô thị. Tuyến số 3 kết nối với tuyến số 2A và tuyến xe buýt nhanh (BRT) tại

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 8


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

ga đầu khu vực nút giao phố Cát Linh và Giảng Võ. Tuyến số 3 còn kết nối với với
tuyến số 2 tại khu vực nút giao Hàng Bài-Trần Hng Đạo.
Tuyến số 4: Đông Anh Sài Đồng Vĩnh Tuy/Thanh Trì Thanh Xuân - Từ
Liêm Thợng Cát Mê Linh). Trớc mắt tuyến số 4 là tuyến xe buýt nhanh, trong
tơng lai sẽ phát triển thành tuyến đờng sắt đô thị hoàn chỉnh.Tổng chiều dài là
53,1Km.
Tuyến số 5 (Nam Hồ Tây - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc): là tuyến này có
chức năng kết nối trung tâm thành phố Hà Nội với các khu đô thị dọc theo hành lang
Láng - Hòa Lạc. Chiều dài của tuyến số 5 là ~34,5km.
Để hỗ trợ cho các tuyến đờng sắt đô thị còn có các tuyến xe buýt u tiên, gồm:
+ Tuyến 1: Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến - Láng Hạ - Giảng Võ;
+ Tuyến 2: Giải Phóng - Đại Cồ Việt - Hàng Bài.
Hai tuyến xe buýt u tiên số 1 và 2 sẽ đợc xây dựng theo dự án phát triển giao
thông đô thị đã đợc ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt. Trong tơng lai,
khi đã hình thành các tuyến đờng sắt đô thị, sẽ điều chỉnh lại hành trình của các tuyến
xe buýt này cho phù hợp.
Tuyến nghiên cứu trong Dự án đầu t là tuyến quan trọng từ trung tâm thành phố
chạy theo hớng Tây Nam nối trung tâm Hà Nội và tỉnh Hà Tây. Tuyến Cát Linh - Hà
Đông là một trong số 5 tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội trong qui hoạch điều chỉnh là

khởi đầu quan trọng trong việc xây dựng mạng lới đờng sắt đô thị của Thủ đô Hà
Nội. Việc hình thành tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông sẽ góp phần tích cực
trong hạn chế ách tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trờng ở cửa ngõ phía tây nam
thành phố, có ý nghĩa tích cực đối với sự phát triển kinh tế của thành phố đồng thời
mang ý nghĩa xã hội cao.
5.2.2.3 Vai trò và tác dụng của tuyến đờng sắt Hà Nội Hà Đông trong mạng
lới giao thông thành phố.
Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh của cả nớc, Thủ đô Hà Nội đã và
đang phát triển mạnh và vững chắc trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Song song với phát triển kinh tế xã hội, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ và
nhanh chóng; giao thông vận tải cũng phát triển nhanh chóng. Thực tế, dòng ngời
ngời ngoại tỉnh đổ về thủ đô trong thời gian qua đã làm cho dân số gia tăng, đây cũng
là một trong những nguyên nhân gây nên việc ùn tắc giao thông. Hiện nay việc phát
triển giao thông công cộng của Hà Nội rất chậm, ngời dân Hà Nội phần lớn sử dụng
phơng tiện giao thông cá nhân, chuyển từ phơng tiện xe đạp lên xe máy, do hạn chế
về đất đai và vốn nên việc cải tạo và mở rộng đờng xá theo quy hoạch gặp nhiều khó
khăn. Tốc độ xây dựng đờng mới khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Phơng
tiện giao thông cá nhân tăng nhanh, đặc biệt là xe gắn máy, đã trở thành nguyên nhân
dẫn đến hiện tợng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trờng phổ biến và nghiêm trọng
của thành phố. Để giao thông công cộng của thành phố đáp ứng đợc 35-45% nhu cầu
đi lại của ngời dân đang ngày càng tăng, không thể chỉ dựa vào xe buýt, xe taxi và xe
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 9


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t


điện thông thờng. Ngoài việc tiếp tục phát triển GTCC bằng xe buýt, cần xây dựng
ngay để từng bớc phát triển hệ thống đờng sắt đô thị với khả năng vận tải lớn, tốc độ
nhanh, độ an toàn và tin cậy cao mới có thể giải quyết nhu cầu đi lại của hành khách,
đồng thời thúc đẩy liên hệ giữa các khu chức năng, tăng thêm hiệu quả vận tải. Tuyến
Cát Linh - Hà Đông là một mắt xích quan trọng trong dự án xây dựng giao thông
đờng sắt đô thị, việc xây dựng thành công hệ thống này có vai trò thúc đẩy hình thành
quy hoạch mạng lới đờng sắt đô thị của thành phố.
5.2.2.4 ý nghĩa quan trọng và vai trò của tuyến Cát Linh - Hà Đông đối với phát
triển kinh tế xã hội của thành phố
Theo Niên giám thống kế 2006 Hà Nội, dân số Hà Nội là 3,283 triệu, trong đó
dân số nội thành 2,029 triệu; dự tính đến năm 2020, dân số Hà Nội sẽ là 3,4 3,8 triệu.
Do dân số và phơng tiện giao thông tăng mạnh, giao thông thành phố đang trong tình
trạng tăng trởng nhanh, phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề nh: đờng xá trong
thành phố tơng đối hạn chế dẫn đến ùn tắc giao thông, tốc độ của phơng tiện giảm
xuống. Đi lại khó khăn, phơng tiện giao thông khó khăn không chỉ trở thành vấn đề
nổi bật của sinh hoạt và công tác của ngời dân thành phố, hơn nữa nó trói buộc sự
phát triển của kinh tế thành phố. Chính vì thế tối u cơ cấu giao thông thành phố, phát
triển phơng tiện giao thông công cộng nhiều tầng cấp, hình thức, đặc biệt là phát triển
hệ thống giao thông đờng sắt đô thị với u điểm vận chuyển nhiều, tốc độ nhanh là
một sự lựa chọn có tính chiến lợc để giải quyết những mâu thuẫn bất cập của giao
thông đô thị hiện nay.
Xây dựng hệ thống giao thông đờng sắt đô thị tốc độ nhanh có lợi cho xây
dựng, phát triển kinh tế xã hội TP. Hà Nội, quỹ đất của thành phố Hà Nội có hạn,
dọc các tuyến đờng hẹp, hai bên đờng nhà cửa công trình dày đặc, muốn mở rộng
đờng cần phải GPMB, tái định c với khối lợng rất lớn. Khả năng mở rộng đờng rất
khó khăn. Thực tế trong những năm qua cho thấy chi phí GPMB, tái định c thờng
gấp 5 -10 lần chi phí xây dựng đờng. Không những thế tiến độ thực hiện luôn bị kéo
dài do GPMB . Trong khi đó, đối với đờng sắt đô thị để xây dựng 1 tuyến đáp ứng yêu
cầu vận chuyển số lợng hành khách tơng ứng với phơng tiện giao thông đờng bộ
thì tuyến đờng sắt đô thị chỉ cần 1/3 đất so với yêu cầu xây dựng đờng bộ, có thể tiết

kiệm một lợng lớn tài nguyên đất đai. Tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông ngoài
đoạn từ Ngã T Sở đến Hà Đông còn lại chạy dọc theo các tuyến đờng phố cha thực
hiện quy hoạch, khi xây dựng tuyến Cát Linh - Hà Đông có thể kết hợp thi công đờng
bộ và hệ thống thoát nớc, giảm thiểu ảnh hởng của dự án đối với môi trờng bên
ngoài, tiết kiệm đầu t.
Việc xây dựng đờng sắt đô thị giúp giảm bớt áp lực giao thông hiện nay, đáp
ứng nhu cầu giao thông ngày càng lớn. Hiện nay, khả năng phục vụ giao thông công
cộng thấp, các tuyến vận tải công cộng ít. Giao thông công cộng chỉ chiếm khoảng
13%, trong khi đó 65% lợng giao thông vẫn do phơng tiện cá nhân là xe máy đảm
nhiệm. Do đó tình trạng ùn tắc giao thông thờng xuyên xảy ra, tai nạn giao thông
nhiều, gây thiệt hại nhiều về kinh tế. Tuyến Cát Linh - Hà Đông chạy dọc theo các giao
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 10


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

lộ và đoạn đờng có lu lợng giao thông lớn, tình trạng ùn tắc giao thông nghiêm
trọng. Việc xây dựng tuyến Cát Linh - Hà Đông sẽ phát huy hiệu quả việc giảm bớt độ
đông đúc, chật chội của giao thông trên mặt đất, nâng cao khả năng phục vụ của giao
thông công cộng, hơn nữa nâng cao hiệu quả vận hành của các tuyến đờng bộ liên
quan, từ đó thúc đẩy hệ thống giao thông của toàn thành phố chuyển đổi tốt lên, đi theo
hớng phát triển bền vững.
Cùng với sự phát triển của thành phố, tổng số xe động cơ và hao tốn xăng dầu
tăng lên hàng năm, do đó ngoài vấn đề giao thông thành phố ùn tắc, môi trờng không
khí cũng bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Giao thông đờng sắt đô thị sử dụng
năng lợng là điện lực, là một phơng thức vận tải sạch, là phơng tiện giao thông bảo

vệ môi trờng, ô nhiễm môi trờng ít. Cùng với việc xây dựng thành công tuyến Cát
Linh - Hà Đông, sẽ thu hút một lợng lớn hành khách sử dụng hình thức giao thông
công cộng mới này, giảm một lợng lớn giao thông trên mặt đất, nâng cao tốc độ vận
hành xe cơ giới đờng bộ, giảm bớt xe gắn máy, tiếng ồn do còi và tạp âm của xe cộ
ảnh hởng tới môi trờng, có vai trò quan trọng, tích cực trong việc cải thiện môi
trờng thành phố.
Tuyn s 2A l mt trong tuyn tr ct v cú ý ngha quan trng trong vic giỳp
phỏt trin bn vng cỏc khu ụ th hin ti cng nh tng lai ca H Ni vỡ nú s
c kt ni Ga H Ni thụng qua vic kt ni vi tuyn Nhn Ga H Ni ti Ga Cỏt
Linh, ni cỏc khu dõn c ca TP H Ni v H ụng dc hnh lang tuyn, cỏc trng
i hc v trng ph thụng, cỏc khu cụng nghip qun Thanh Xuõn v H ụng, cỏc
khu ụ th mi hnh lang QL6 i H ụng hin ang trờn phỏt trin nhanh chúng.
Tuyn nghiờn cu cng kt ni vi trung tõm H Ni v khu vc mi phỏt trin ca
H Ni l trung tõm hnh chớnh, ti chớnh v thng mi Tõy H, cỏc khu vc ụ th
mi v cỏc khu cụng nghip huyn ụng v Anh Súc Sn v sõn bay Quc t Ni Bi
thụng qua vic kt ni vi tuyn Nam Thng Long Thng ỡnh ti ga Thng ỡnh
ca tuyn s 2 (Ga i hc Quc gia ca tuyn 2A).
Xây dựng tuyến đờng sắt đô thị số 2A và đa vào sử dụng có ý nghĩa tích cực
đối với sự phát triển kinh tế của thành phố đồng thời nó mang ý nghĩa xã hội rất cao.
5.3

Sự phù hợp với quy hoạch

5.3.1 Sự phù hợp trong quy hoạch mạng đờng sắt đô thị
- Xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông một trong 8 (5) tuyến trục
chính đờng sắt đô thị là thực hiện từng bớc quy hoạch phát triển GTVT thủ đô Hà
Nội đến năm 2020 đã đợc Chính phủ phê duyệt, nhằm thực hiện định hớng phát triển
vận tải khách công cộng, để đến năm 2013 mới có 1 đến 2 tuyến đờng sắt đô thị tham
gia phục vụ nhu cầu đi lại. Kinh nghiệm từ các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Inđô-xi-a, Phi-líp pin hoặc Trung Quốc đều phải có một khoảng thời gian kể từ khi đa
đờng sắt đô thị vào sử dụng để chuyển dần thói quen sử dụng phơng tiện giao thông

khác sang dừng đờng sắt đô thị.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 11


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Nh vậy, xây dựng đờng sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông hoàn
toàn phù hợp với quy hoạch phát triển GTVT thủ đô Hà Nội.

Hình 5.4: Bản đồ quy hoạch mạng lới đờng sắt đô thị TP.Hà Nội

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 12


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Tuyến 1: Ngọc Hồi Yên Viên, Nh Quỳnh: có chiều dài 38,7Km.
Tuyến 2: Nội Bài Trung tâm Thành phố - Thợng Đình, có chiều dài 33,7Km.
Tuyến số 2 này kết nối với tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội Hà Đông (đợc gọi là tuyến
2A). Tuyến số 2 đự kiến sẽ kết nối với tuyến số 1 Yên Viên Ngọc Hồi tại khu vực nút
giao Lê Duẩn Đại Cồ Việt và nút giao Hàng Đậu, kết nối với tuyến số 3 Nhổn Ga

Hà Nội Hoàng Mai tại nút giao phố Trần Hng Đạo và Hàng Bài.
Trong qui hoạch điều chỉnh Tuyến 2A bắt đầu tại vị trí giao với tuyến số 3 (khu
vực đờng Cát Linh), đi theo hành trình Cát Linh Hào Nam La Thành Thái Hà Đờng Láng Ngã T Sở - Thợng Đình (nối với tuyến số 2) Hà Đông Ba La. Sau
2020 có thể kéo dài tuyến 2A tới Xuân Mai có tổng chiều dài 14 Km.
Tuyến số 3: Nhổn Ga Hà Nội Hoàng Mai có tổng chiều dài 21Km. Kết hợp
với tuyến số 3 có một tuyến xe buýt nhanh có chiều dài 12Km, nối tuyến số 3 và tuyến
số 2 (ở vị trí phía nam Hồ Tây). Trong tơng lai tuyến này sẽ phát triển thành tuyến
đờng sắt đô thị. Tuyến số 3 kết nối với tuyến số 2A và tuyến xe buýt nhanh (BRT) tại
ga đầu khu vực nút giao phố Cát Linh và Giảng Võ. Tuyến số 3 còn kết nối với với
tuyến số 2 tại khu vực nút giao Hàng Bài-Trần Hng Đạo.
Tuyến số 4: Đông Anh Sài Đồng Vĩnh Tuy/Thanh Trì Thanh Xuân - Từ
Liêm Thợng Cát Mê Linh). Trớc mắt tuyến số 4 là tuyến xe buýt nhanh, trong
tơng lai sẽ phát triển thành tuyến đờng sắt đô thị hoàn chỉnh.Tổng chiều dài là
53,1Km.
Tuyến số 5 (Nam Hồ Tây - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc): là tuyến này có
chức năng kết nối trung tâm thành phố Hà Nội với các khu đô thị dọc theo hành lang
Láng - Hòa Lạc. Chiều dài của tuyến số 5 là ~34,5km.
Để hỗ trợ cho các tuyến đờng sắt đô thị còn có các tuyến xe buýt u tiên, gồm:
+ Tuyến 1: Nguyễn Trãi - Khuất Duy Tiến - Láng Hạ - Giảng Võ;
+ Tuyến 2: Giải Phóng - Đại Cồ Việt - Hàng Bài.
Hai tuyến xe buýt u tiên số 1 và 2 sẽ đợc xây dựng theo dự án phát triển giao
thông đô thị đã đợc ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt. Trong tơng lai,
khi đã hình thành các tuyến đờng sắt đô thị, sẽ điều chỉnh lại hành trình của các tuyến
xe buýt này cho phù hợp.
Ngoi ra cũn cú cỏc h thng xe buýt nhanh (BRT) v mng li giao thụng xe
buýt. Cỏc h thng ny kt ni v to thnh h thng giao thụng cụng cng liờn kt
thng nht
5.3.2 Sự phù hợp với dự án khác đang triển khai
Do nhu cầu về giao thông đô thị thành phố Hà Nội này càng tăng, sức ép lên hệ
thống hạ tầng ngày một lớn do đó Bộ GTVT và UBND TP Hà Nội đều tích cực tìm

nguồn vốn đầu t mạng lới đờng sắt đô thị từ những năm trớc đây. Đợc sự cấp
thuận của Chính phủ, tuyến đờng sắt dô thị Cát Linh Hà Đông sẽ vay vốn của Trung
Quốc do Cục Đờng sắt Việt Nam làm Chủ đầu t đợc nghiên cứu từ năm 2004; một
số dự án nghiên cứu về qui hoạch và giao thông đô thị của thành phố Hà Nội, nghiên
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 13


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

cứu HAIDEP của Cơ quan hỗ trợ phát triển JICA kết hợp với UBND thành phố Hà Nội
về phát triển tổng thể thành phố Hà Nội cũng đã đợc triển khai; các dự án vận tải xe
buýt nhanh (BRT) của Ban phát triển hạ tầng thành phố Hà Nội; Dự án nghiên cứu đầu
t tuyến đờng sắt đô thị Nhổn Ga Hà Nội, nghiên cứu trợ giúp triển khai dự án
(SAPROF) của JBIC về tuyến đờng sắt đô thị Sân bay Nội Bài - Trung tâm thành phố
Hà Đông, v.v... cũng đã đợc tiến hành.
Dự án tuyến đờng sắt nhẹ đô thị Cát Linh Hà Đông đã đợc xem xét kết hợp
với tuyến xe điện Nhổn Ga Hà Nội và tuyến Nam Thăng Long Thợng Đình đang
đợc TP Hà Nội nghiên cứu kết nối thành mạng thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc chuyển tuyến của hành khách trên cả hai tuyến, tạo thành 3 trục giao thông có
phơng tiện giao thông đờng sắt đô thị tham gia vận tải khách công cộng theo đúng
định hớng phát triển GTVT Thủ đô đến năm 2020. Ngoài ra các tuyến đờng sắt trên
cũng đang nghiên cứu kết nối với tuyến đờng sắt trên cao Yên Viên Ngọc Hồi tạo
thành mạng kết nối hoàn chỉnh.
Mạng lới giao thông công cộng liên kết thống nhất giúp đảm bảo chuyển đổi
phơng thức giao thông từ giao thông cá nhân sang giao thông công cộng một cách
nhanh chóng và dễ dàng. Mạng lới này bao gồm hệ thống đờng sắt đô thị, hệ thống

đờng sắt liên tỉnh, hệ thống xe buýt nhanh (BRT) và hệ thống xe buýt. Mạng lới liên
kết có thể mở rộng khu vực hoạt động trong thành phố, thúc đẩy nhu cầu đi lại, giúp
việc đi lại của nhân dân hiệu quả, thuận tiện và tiết kiệm hơn. Đặc điểm của mạng lới
giao thông công cộng liên kết là việc mở rộng các tuyến và phạm vi hoạt động, thuận
tiện cho việc chuyển đổi phơng tiện và có một hệ thống giá vé thống nhất, thích hợp.
Mạng lới giao thong đô thị kết nối thống nhất còn làm cho điều kiện đi lại của nhân
dân đợc dễ dàng, việc kết hợp phát triển đô thị và dịch vụ dọc hành lang tuyến làm
cho điều kiện sinh hoạt của hành khách và nhân dân trong hành lang tuyến đợc thuận
lợi hơn và càng thu hút lợng hành khách tham gia hơn.
Hiện tại UBND TP. Hà Nội đang hoàn thiện nghiên cứu khả thi và thiết kế chi
tiết xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Nhổn Ga Hà Nội Hoàng Mai. Đây là dự án
thực hiện trong khuôn khổ viện trợ song phơng giữa Chính phủ Pháp và Chính phủ
Việt Nam. Công ty SYSTRA là cơ quan t vấn đã lập báo cáo nghiên cứu khả thi, báo
cáo cuối cùng đợc trình UBND TP Hà Nội vào tháng 6/2006.

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JCA) đã thực hiện Dự án hỗ trợ kỹ
thuật với sự phối hợp của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Bộ Xây dựng,
Bộ Giao thông vận tải, Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên Môi trờng. Đây là Dự án bao gồm
Chơng trình Phát triển tổng thể thành phố Hà Nội, thủ đô nớc CHXHCN Việt
Nam gọi tắt là HAIDEP. Chơng trình nhấn mạnh sự phát triển của Hà Nội cùng
với việc duy trì vẻ đẹp cảnh quan của thành phố. Nghiên cứu HAIDEP đợc triển
khai từ tháng 12 năm 2004 và hoàn thành cuối năm 2006.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 14


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông


Dự án đầu t

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JCA) cũng đã cho lập nghiên cứu tiền
khả thi cho tuyến đờng sắt đô thị thành phố Hà Nội, tuyến số 2, giai đoạn 1;
Đoạn: Từ Liêm/ Nam Thăng Long Thợng Đình.
Với sự hỗ trợ của Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đoàn hỗ trợ đặc
biệt cho hình thành dự án (SAPROF) đã tiến hành nghiên cứu bổ sung trên cơ sở các
nghiên cứu của HAIDEP cho tuyến Cát Linh - Hà Đông Từ Liêm/Nam Thăng Long
Thợng Đình từ tháng 6 năm 2007. Bản dự thảo báo cáo cuối cùng đã đợc trình vào
cuối tháng 8/2007. Bản báo cáo cuối cùng dự kiến trình vào tháng 10/2007.
Các ga trung chuyển của tuyến Cát Linh Hà Đông với các tuyến đờng sắt đô
thị khác là các ga dới đây:
Ga u Ga Cỏt Linh: Trung chuyn gia tuyn H Ni H ụng vi
tuyn Nhn - Ga H Ni ti ga s 13 Ga Ging Vừ; Ti ga ny cng cú
kt ni vi tuyn xe buýt nhanh (BTR);
Ga i hc Quc gia: Trung chuyn gia tuyn H Ni - H ụng v
tuyn Nam Thng Long Thng ỡnh ti ga Thng ỡnh; Ti cng cú
kt ni vi tuyn xe buýt nhanh - BRT).
Tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh Hà Đông đi theo phơng án hớng tuyến đề
xuất từ Cát Linh Hào Nam hồ Đống Đa - Đờng Láng Ngã T Sở Nguyễn Trãi
Quang Trung Hà Đông, hoàn toàn phù hợp với dự án đờng bộ: dự án Tuyến
đờng Cát Linh La Thành Thái Hà - Yên Lãng - Đờng Láng do Ban quản lý giao
thông đô thị, TP Hà Nội là Chủ đầu t đã đợc thiết kế và đang thực hiện xây dựng.
Theo thiết kế dải phân cách giữa đợc giành cho bố trí đờng sắt đô thị.
Đoạn La Thành Thái Hà - Thái Thịnh- Đờng Láng, đang đợc tiến hành xây
dựng giai đoạn 1 trong dự án Xây dựng đờng Cát Linh - La Thành Yên Lãng.
Chiều rộng chỉ giới đờng quy hoạch thay đổi từ 35,5m 55,4m, đợc bố trí mỗi bên 1
dải đờng đô thị rộng 10,5m tơng ứng với 3 làn xe cơ giới, ở giữa đợc dự trữ đất để
bố trí đờng sắt đô thị có chiều rộng thay đổi từ 6,2 m-14,75 m (đoạn qua hồ Đống

Đa). Theo thiết kế kỹ thuật và BVTC thì dải phân cách giữa đợc giành cho bố trí
đờng sắt đô thị.
Tuyến điện cao thế 110kV từ Giám đến Thành Công - Đờng Láng Vành đai
III, hiện tại do Điện Lực Hà Nội quản lý đi dọc theo tuyến đờng trục Hào Nam-Hoàng
Cầu- Ngõ Thái Thịnh 1- đờng LángVào thời điểm này Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam đã xem xét, đánh giá, quy hoạch lại toàn bộ hệ thống điện của khu vực Hà Nội.
Một trong những công trình sẽ đợc xây dựng mới nằm trong quy hoạch tổng thể này
là trạm biến áp 220kV (TBA 220kV) Thành Công, đờng dây 220kV Hà Đông
Thành Công, đờng dây 110kV nhánh rẽ Thanh Xuân. Tại quyết định số 29QĐ/EVNHĐQT ngày 9/2/2004, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã phê duyệt báo cáo NCKT
Đờng dây 220kV Hà Đông và mở rộng 2 ngăn thiết bị tại TBA 220kV Hà Đông và
tại quyết định số 78 QĐ/EVN-HĐQT ngày 12/2/2004, Tổng Công ty Điện lực Việt
Nam đã phê duyệt báo cáo NCKT Trạm biến áp 220kV Thành Công. Theo Báo cáo
NCKT và thiết kế kỹ thuật đang đợc Công ty T vấn xây dựng điện 1 Tổng Công ty
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 15


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Điện lực Việt Nam thực hiện, tuyến đờng dây 110kV Thành Công Vành đai III, sẽ
đợc hạ ngầm, cùng với xây dựng mới tuyến 220kV Hà Đông Thành Công.

Hình 5.5: Mặt bằng dự án hạ ngầm đờng dây 220kV, 110kV
và TBA Thành Công
Theo điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã đợc Thủ
tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 108/1988/QĐ-TTg, ngày 20/6/1998, tập
Quy hoạch giao thông và Quy hoạch phát triển GTVT Thủ đô Hà Nội đến năm 2020

đang đợc Bộ GTVT trình Thủ tớng Chính phủ:
Đờng Láng: đờng Láng là một phân đoạn của đờng Vành đai II, trong đoạn
Minh Khai Trờng Chinh Ngã T Sở - Cầu Giấy có mặt cắt ngang quy hoạch:
chiều rộng chỉ giới đờng 53,5m, gồm mỗi bên 3 làn xe rộng 11,25m đợc ngăn cách
bằng dải rộng 1,0m với dải đờng tổng hợp 7,0m, hè đờng 6,0m; đờng sắt đô thị
đợc dự trữ xây dựng trên hè đờng và dải đất trống giữa đờng Láng với sông Tô
Lịch.
Đờng Nguyễn Trãi: đờng này đã đợc cải tạo trong dự án tăng cờng năng
lực giao thông bằng nguồn vốn ODA, do Ban quản lý giao thông đô thị Hà Nội là Chủ
đầu t. Mặt cắt ngang hiện tại mỗi bên gồm 3 làn xe rộng 11,50m, dải xe tổng hợp
7,0m (đã tách thành 1 làn giành riêng cho xe buýt và làn xe thô sơ), hè đờng có chiều
rộng thay đổi. Theo quy hoạch, chiều rộng chỉ giới đờng 62,0m; đờng sắt đô thị đặt
trên dải phân cách.
Phạm vi thị xã Hà Đông, tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông đi dọc phố Trần
Phú, Quang Trung và QL6. Đờng Trần Phú và Quang Trung hiện tại mỗi bên gồm 3
Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 16


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông

Dự án đầu t

làn xe cơ giới rộng 10,5m và dải xe tổng hợp 5-6m, hè đờng thay đổi. Đoạn QL6
(cuối tuyến Cát Linh - Hà Đông) hiện tại mặt cắt ngang có chiều rộng mặt đờng 89m, lề đờng có chiều rộng thay đổi. Theo Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Hà
Đông năm 1999, đờng Trần Phú, Quang Trung (đến ngã ba Ba La, đờng đi Vân
Đình) nằm trong thị xã Hà Đông có chiều rộng 47m, mỗi bên 3 làn xe rộng 10,5m, dải
tổng hợp 5,0m, hè đờng 6,5m, và dải phân cách giữa rộng 1,5m. Đoạn QL6 từ ngã ba
Ba La đi tiếp mặt cắt ngang có quy mô 4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ, dải phân

cách giữa rộng 3m, tổng chiều rộng đờng 24m. Theo những đề xuất mở rộng phạm vi
đô thị đoạn QL6 từ ngã ba Ba La đến vị trí nút giao với đờng Vành đai IV (phơng án
nghiên cứu khả thi của TEDI và đợc sự thống nhất của Sở Xây dựng, Sở GTVT Hà
Tây) sẽ thuộc thị xã Hà Đông, mặt cắt ngang đờng ô tô sẽ đợc mở rộng 47m, cùng
mặt cắt với đờng Quang Trung.
Đờng sắt đô thị bố trí trên dải phân cách giữa của đờng Trần Phú, Quang
Trung và QL6, đồng thời đảm bảo cấu tạo mặt cắt ngang nh quy hoạch. Bố trí đờng
sắt nh vậy đã đợc UBND tỉnh, các Sở Xây dựng, Sở GTVT,tỉnh Hà Tây chấp
thuận.

Tổng Công ty TvTK GTVT (tedi)

Trang 5 - 17



×