Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Chương 22 tổ chức các phương tiện giao thông hỗ trợ - Chương 28 - Kết luận và kiến nghị - Dự án đường sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh – Hà Đông Dự án đầu t- Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.23 KB, 8 trang )

Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Chơng 22
Tổ chức các phơng tiện giao thông hỗ trợ
22.1

Khái quát

Để tăng cờng năng lực phục vụ của tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông, cần
thiết phải bố trí hệ thống các phơng tiện giao thông hỗ trợ. Các phơng tiện này sẽ
làm nhiệm vụ chuyên chở hành khách đi và đến từ các ga đến các khu vực trong thành
phố Hà Nội và thành phố Hà Đông. Đặc biệt tại hai ga đầu cuối Cát Linh và Bến xe Hà
Đông mới.
Hệ thống các phơng tiện giao thông hỗ trợ bao gồm:
- Xe bus;
- Xe taxi, xe ôm;
- Xe máy và xe đạp;
Trong đó, xe bus là loại hình phơng tiện hỗ trợ thích hợp nhất vì nó có khả
năng chuyên chở lớn và hành trình dài. Tuy nhiên do đặc điểm mạng lới đờng trong
khu vực Dự án phân bố không đều, các đờng ngõ, ngách trong các khu dân c khá
hẹp (trừ các khu đô thị đợc quy hoạch), việc tổ chức các phơng tiện giao thông hỗ
trợ cho tuyến đờng sắt nhẹ rất phức tạp và vẫn cần thiết phải sử dụng các loại phơng
tiện khác nữa.
22.2

Tổ CHứC mạng lới xe bus Hỗ TRợ

22.2.1 mạng lới xe bus hiện tại có liên quan
a. Mạng lới xe bus nội vùng


Hiện tại, mạng lới xe bus nội vùng của khu vực dự án có tổng cộng 41 tuyến,
bao trùm hầu hết địa bàn thành phố Hà Nội và một phần của thành phố Hà Đông. Các
tuyến này chịu trách nhiệm vận tải một phần lợng hành khách nội vùng, hành khách
quá cảnh và hành khách đến các khu vực, thông qua các đầu mối giao thông trên địa
bàn. Toàn bộ 41 tuyến đều do Tổng công ty vận tải Hà Nội quản lý và khai thác.
Nhìn chung, mạng lới xe bus hiện tại chỉ đáp ứng đợc một phần nhỏ nhu cầu
đi lại của ngời dân. Tình trạng quá tải và vấn đề ùn tắc giao thông của nhiều tuyến
chính trong giờ cao điểm cũng làm giảm đáng kể hiệu quả khai thác của toàn mạng.
Tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông, bắt đầu từ ga Cát Linh, đi theo trục đờng
Hào Nam - Láng - Nguyễn Trãi - Trần Phú - Quang Trung - Trần Đăng và kết thúc tại
bến xe Hà Đông mới, có liên hệ trực tiếp với 17 tuyến xe bus nội thị, nh thể hiện
trong hình 22.1

Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 1


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Nguyễn trãi - trần phú - quang trung - trần đăng
22/37/39
1/2/5/19/21/
22/27/29/37

16/24/27

1/2/19/21/22

27/37/39

ga
Đhqg

1/2/19/21/22
27/37/39

ga
vành đai 3

1/2/19/21/22
27/37/39

ga
thanh xuân

1/2/19/21/22
27/37/39/57

ga
bx hà đông

2/57

ga
hà đông

ga
láng


12/13/22/23/28/33/38

23/28/30/49

12/13/22/23/26/35

ga
cát linh

ga
La thành

ga
thái hà

đƯờng vành đai 3

5/22/39

1/2/5.....

Số hiệu tuyến xe bus
hƯớng tuyến xe bus
ký hiệu vị trí ga

hào nam

Hình 22.1: Các tuyến xe bus nội vùng có liên quan trực tiếp tới tuyến đờng


Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 2

2

ga
la khê

2

ga
văn khê

ga
bx hà đông mới


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Số
hiệu
tuyến
1

Hành trình
(Điểm đầu - điểm cuối)


Thời gian
hoạt động

Tần suất
(phút/chuyến)

Long Biên - Hà Đông

5hữ21h

10

Số
hiệu
tuyến
27

2
5
12
13

Trần Khánh D - Ba La
Linh Đàm Phú Diễn
Kim Mã - Văn Điển
Kim Mã - BX. Mỹ Đình

5hữ22h
5hữ21h
5hữ21h

5hữ21h

5
15
15
15

28
29
30
33

16

5hữ21h

10

35

5hữ21h

10

37

5hữ21h

5


38

5hữ22h
5hữ21h

5
15

39
49

24

BX. Giáp Bát - BX. Mỹ
Đình
Trần Khánh D - BX Hà
Đông
BX Giáp Bát - Trung Tự BX Hà Đông
Bễn xe Gia Lâm - Viện 103
Nguyễn Công Trứ - Long
Biên Nguyễn Công Trứ
BX. Lơng Yên Cầu Giấy

5hữ22h

10

57

26


Mai Động SVĐ Quốc Gia

5hữ22h

5

19
21
22
23

Hành trình

Thời gian
hoạt động

Tần suất
(phút/chuyến)

Nam Thăng Long - BX. Hà
Đông
BX Giáp Bát - Đông Ngạc
BX Giáp Bát Tây Tựu
Mai Động - Hoàng Quốc Việt
BX. Mỹ Đình CV nớc Hồ
Tây
Trần Khánh D BX. Nam
Thăng Long
BX Giáp Bát - BX. Hà Đông


5hữ21h

5

5hữ21h
5hữ21h
5hữ21h
5hữ21h

10
15
10
15

5hữ21h

10

5hữ21h

10

BX. Nam Thăng Long Mai
Động
Hoàng Quốc Việt - Văn Điển
Trần Khánh D KĐT
Mỹ Đình II
KĐT Mỹ Đình II BX. Hà
Đông


5hữ21h

15

5hữ21h
5hữ21h

15
10

4h30ữ20h30

10

Bảng 22.1: Thống kê hành trình các tuyến xe bus nội vùng có liên quan trực tiếp tới tuyến đờng

Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 3


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

b. Mạng lới xe bus liên tỉnh
Thủ đô Hà Nội đóng vai trò là đầu não kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị và lịch
sử của cả nớc, vì vậy nó cũng là một đầu mối giao thông quan trọng và cũng là điểm
đến của hành khách từ tất cả các tỉnh trên toàn quốc.

Một phần hành khách đến hoặc đi qua Hà Nội sử dụng hệ thống các tuyến xe
bus liên tỉnh, thông qua mạng lới quốc lộ nh QL.1a; QL.2; QL3; QL5; QL6; QL.32
và một số các tuyến đờng khác. Hành khách vào Hà Nội sẽ thông qua các bến xe liên
tỉnh nh bến xe Gia Lâm (phía Bắc, Đông Bắc), bến xe phía Nam, bến xe phía Tây,
Bến xe Hà Đông. Các tuyến xe bus liên tỉnh đi qua thành phố Hà Nội phải đi theo các
tuyến đờng vành đai hoặc hành khách có thể quá cảnh qua thành phố Hà Nội bằng xe
bus nội vùng hoặc các phơng tiện giao thông hỗ trợ khác.
22.2.2 Tổ chứcmạng lới xe bus hỗ trợ
Mạng lới xe bus có liên hệ trực tiếp đến tuyến đờng, nh thể hiện trong hình
22.1, sẽ còn đợc điều chỉnh trên cơ sở sự phát triển của mạng lới đờng phố trong
khu vực, sự hình thành các vùng hấp dẫn và cả sự hình thành mạng lới đờng sắt đô
thị. Khi đa tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông đi vào hoạt động, bằng những u
điểm của nó, sẽ làm thay đổi một phần nhu cầu đi lại bằng xe bus của ngời dân trong
khu vực, mà ảnh hởng trực tiếp sẽ là các tuyến xe bus chạy song hành với tuyến
đờng.
Để tăng cờng hiệu quả khai thác của tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông, cần
thiết phải điều chỉnh lại hành trình của một số tuyến xe bus hiện tại và tổ chức mạng
lới xe bus hỗ trợ.
a. Điều chỉnh hành trình các tuyến xe bus chạy song hành.
Năng lực chuyên chở tối đa của đoàn tàu nh kiến nghị lên tới 40350 hành
khách/giờ, lớn hơn rất nhiều so với năng lực chuyên chở của toàn bộ các tuyến xe bus
chạy song hành cộng lại. Do đó, khi đa tuyến đờng sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đi
vào hoạt động có thể bỏ các hành trình xe bus chạy song hành với nó. Lợng xe bus
dôi ra sẽ đợc bổ sung vào mạng lới xe bus hỗ trợ. Việc cắt bỏ các hành trình xe bus
này, tuy vậy, vẫn đòi hỏi phải có sự thống nhất và hợp tác của cơ quan quản lý khai
thác mạng lới xe bus, để sao cho giải pháp kiến nghị vừa mang tính khuyến khích vừa
mang tính cỡng chế sử dụng tuyến đờng sắt đi cao.
Với mạng lới xe bus nh hiện tại, dự kiến cắt bỏ hành trình các tuyến xe bus
nh sau:
-


Hành trình Cát Linh ữ Hà Đông: tuyến số 22;

-

Hành trình Láng ữ Hà Đông: tuyến số 27;

-

Hành trình Ngã T Sở ữ Hà Đông: tuyến số 1; 2; 19; 21; 27;

-

Hành trình Vành đai III ữ Hà Đông: tuyến số 22; 39.

Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 4


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

b. Tổ chức các tuyến xe bus kết nối
Các tuyến xe bus kết nối sẽ chịu trách nhiệm vận chuyển một phần hành khách
đến và đi từ các ga của tuyến đờng sắt Cát Linh - Hà Đông, đặc biệt là với hai ga đầu,
cuối tuyến là ga Cát Linh và ga bến xe Hà Đông mới.
Với ga đầu, Cát Linh
Ga Cát Linh và trung tâm điều hành đợc đặt tại khu vực bãi Cát Linh hiện tại,

gần với các đờng Giảng Võ, Cát Linh, Hào Nam, Giang Văn Minh và một số tuyến
phố nhỏ khác. Trong phạm vi bán kính khoảng 200m 900 m bao quanh ga hiện có 11
tuyến xe bus đang hoạt động. Trong đó, tuyến số 22 sẽ đợc cắt bỏ hành trình từ Cát
Linh đến Hà Đông, nh đã phân tích ở mục trên.

Hình 22.2a: Hiện trạng các tuyến xe bus khu vực ga Cát Linh
Theo số liệu dự báo giao thông trong chơng 4, cho thấy số lợng hành khách
lên và xuống trong giờ cao điểm tại các năm tính toán ở bảng sau:
Bảng 22.2: Lu lợng hành khách lên xuống tại ga Cát Linh trong giờ cao điểm
Đơn vị: Hành khách/giờ cao điểm
STT

Năm tính toán

Khách lên

Khách xuống

1

2008

1 giờ
1662

2

2017

3.363


13.450

3.407

13.629

3

2032

7.954

31.817

7.978

31.910

Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

4 giờ
6.648

1 giờ
1648

4 giờ
6.593


Trang 22 - 5


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

Để vận chuyển lợng khách lên và xuống tại ga Cát Linh nh dự báo ở bảng
trên, cần tiến hành điều chỉnh hành trình của các tuyến xe bus trong khu vực và bổ
sung thêm một số tuyến xe bus mới. Giải pháp đề xuất nh sau:
-

Điều chỉnh hành trình của một số tuyến xe bus trong khu vực để chúng tiếp cận
với khu vực ga Cát Linh và Trung tâm điều hành của tuyến đờng sắt;

-

Kết hợp với Dự án trung tâm thơng mại Cát Linh và dự án của thành phố Hà
Nội về việc mở mới tuyến đờng Hào Nam kéo dài, tuyến đờng Giảng Võ Hào Nam (chi tiết xem tập bản vẽ), để tổ chức các hành trình xe bus phù hợp.

-

Tổ chức các tuyến xe bus chạy theo kiểu vòng kín nối ga Cát Linh với các vùng
hấp dẫn trong khu vực nh Kim Mã - Nguyễn Thái Học - Văn Miếu - Cát Linh Giảng Võ - Ngọc Khánh. Các tuyến xe bus vòng kín này có hành trình ngắn, dự
kiến không tiến hành thu phí, hoặc đề xuất thu phí vào cớc hành trình của vé
tàu;

-

Nghiên cứu xây dựng bãi đỗ xe bus, đỗ xe taxi kết hợp với trông giữ xe đạp, xe

máy cho hành khách đi tàu điện tại khu vực dới tầng ngầm của ga Cát Linh.

thạc
h

nam


ng
giả
p.

p. vũ

p. hào

BãI đất
trống

Bãi đỗ xe
p. giang văn minh

g
ản
gi
p.


cát l
inh


p. cát
linh

cột Điện 110kv

hị điểm
nt

p. đ

phố b
ãi

Hình 22.2b: Phối hợp tổ chức giao thông khu vực ga Cát Linh
Với ga cuối, bến xe Hà Đông mới
Theo quy hoạch, bến xe Hà Đông hiện tại sẽ sớm đợc di dời đến vị trí mới tại
xã Yên Nghĩa, thành phố Hà Đông, cách nút giao giữa đờng Vành đai IV với QL.6
khoảng 500 m. Bến xe mới sẽ đợc xây dựng thành Trung tâm vận chuyển hành khách
phía Tây và Tây - Nam TP. Hà Nội. Vị trí đợc bố trí sát QL6 với quy mô khoảng 7 ha.
Ga cuối của tuyến đờng sắt đợc đặt đối diện với cửa vào bến xe mới Hà
Đông. Việc trung chuyển hành khách giữa hai hệ thống sẽ rất thuận tiện mà không cần
Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 6


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t


phải tổ chức các phơng tiện giao thông hỗ trợ. Sau này khi hình thành mạng lới xe
bus nội vùng thì bến xe Hà Đông mới vẫn sẽ đóng vai trò là điểm trung chuyển hành
khách giữa các hệ thống.
Với các ga dọc tuyến
Những đề xuất về việc tổ chức kết nối các tuyến xe bus với tuyến đờng sắt nh
sau:
(1) Điều chỉnh các điểm đỗ xe bus sao cho nó thuận tiện nhất đối với hành
khách khi chuyển đổi giữa hai hệ thống xe bus - tàu điện;
(2) Điều chỉnh lịch trình các tuyến xe bus có liên quan để phù hợp với thời gian
hành khách đến và đi khỏi các ga;
(3) Bổ sung thêm một số tuyến xe bus mới kết nối với tuyến đờng sắt thông
qua các ga;
(4) Điều chỉnh giá vé xe bus cho phù hợp với hệ thống giá vé của đờng sắt.
22.2.3 các phơng tiện hỗ trợ khác
Ngoại trừ xe bus, các phơng tiện hỗ trợ khác cho tuyến đờng sắt đô thị hầu
hết đều là các phơng tiện giao thông có sức chở nhỏ hoặc là phơng tiện giao thông
cá nhân nh taxi, xe ôm, xe máy và xe đạp.
Báo cáo này chỉ đề xuất những giải pháp nâng cao mức độ thuận lợi cho các
phơng tiện kể trên khi kết nối với tuyến đờng sắt đi cao, nh sau:
-

Bố trí các điểm dừng đỗ xe taxi, xe máy ôm tại các ga để phục vụ hành khách
xuống tàu;

-

Xây dựng các điểm trông giữ xe đạp, xe máy tại các vị trí ga để hành khách có
thể gửi xe trớc khi lên tàu điện và sau đó khi quay về sẽ lấy lại xe để trở về
nhà;


-

Tổ chức lại giao thông đi bộ tại các vị trí ga để sao cho hành khách có thể lên
xuống ga một cách an toàn và nhanh chóng nhất mà không ảnh hởng đến các
phơng tiện giao thông khác.

22.3

kết luận

Trên đây là những phân tích sơ bộ và những giải pháp mang tính định hớng
cho việc tổ chức các phơng tiện giao thông hỗ trợ đối với tuyến đờng sắt Cát Linh Hà Đông.
Hệ thống xe bus đóng vai trò chủ đạo trong việc hỗ trợ tuyến đờng sắt, tuy
nhiên việc tổ chức các tuyến xe bus kết nối thật sự là một bài toán lớn, nằm trong tổng
thể mạng lới vận tải hành khách công cộng. Mặt khác, với tiến trình qui hoạch và thực
Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 7


Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh - Hà Đông

Dự án đầu t

hiện qui hoạch nh trong giai đoạn hiện nay cũng nh khả năng triển khai các dự án
vận tải hành khách công cộng khác, thì việc hoạch định chính xác các tuyến xe bus kết
nối ngay trong báo cáo này là điều không thể thực hiện đợc. Các tuyến này chỉ có thể
hình thành và sau đó sẽ đợc hoàn chỉnh dần cho phù hợp với thực tế khai thác sau
này.


Tổng công ty tvtk gtvt (TEDI)

Trang 22 - 8



×