Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

nghiên cứu hiện trạng các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền - phần kết luận và kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.42 KB, 3 trang )

Đồ án tốt nghiệp
PHẦN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, công tác bảo vệ
môi trường đang trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của toàn xã hội. Ngoài
các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do tự nhiên gây ra, thì các hoạt động
kinh tế-xã hội, mà trong đó là các hoạt động sản xuất công nghiệp đóng vai trò
rất lớn gây tác động xấu đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Để góp phần
vào nhiệm vụ quan trọng của xã hội. Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng các hợp chất
ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) phát thải ở ngành sản xuất và tái chế nhựa tại khu
vực TP.HCM” đã đưa ra được toàn bộ hiện trạng sản xuất và tái chế và các
nguồn phát thải, lưu giữ và sử dụng CTNH và POPs trong ngành nhựa. Cũng đưa
ra công nghệ tái chế phù hợp và những biện pháp giảm thiểu CTNH và POPs.
Những nội dung đồ án đã thực hiện được như sau:.
• Nghiên cứu và đưa ra nhóm các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs) và
tình hình nghiên cứu POPs trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
• Đưa ra hiện trạng các nguồn phát thải, lưu giữ và sử dụng CTNH và
POPs trong môi trường sản xuất và tái chế nhưạ.
• Tính toán được tải lượng POPs phát thải.
• Đề xuất được quy trình công nghệ sản xuất hạt nhựa tái chế phù hợp với
hiện trạng các công nghệ tái chế hiện nay. Ưu điểm của công nghệ này
là chi phí thiết bò thấp và một vài công đoạn sản xuất đã có sẵn thiết bò
trên thò trường. Ngoài ra, các cơ sở tái chế có thể đầu tư thêm thiết bò mà
không phải thay đổi toàn bộ công nghệ.
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 95
Đồ án tốt nghiệp
• Đồ án cũng xây dựng đựơc mô hình quản lý thích hợp với hiện trạng quản
lý chất thải rắn hiện nay. Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra được chiến
lược giảm thiểu CTNH và POPs bằng cách thay thế bởi nhựa phân huỷ


sinh học.
Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án, do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian
nghiên cứu có hạn nên đồ án còn những hạn chế sau:
• Chỉ ước đoán đựợc tải lượng Dioxin/furan phát thải ở ngành sản xuất và tái
chế nhựa PVC. Còn các loại nhựa khác cần phải tiếp tục nghiên cứu.
• Đề xuất công nghệ và thiết bi kỹ thuật: Chỉ dừng lại ở mức độ phân tích
kinh tế thông qua giá thiết bò, sản phẩm. Chưa phân sâu vào thông số kỹ
thuật từng thiết bò, chi phí vận hành, chi phí bảo dưỡng… để có thể đánh giá
đựợc cụ thể và chính xác hơn mức độ hiệu quả của quy trình công
nghệ/thiết bò đề xuất.
KIẾN NGHỊ
• Về mô hình quản lý:
 Ban hành các chính sách ưu đãi cho hoạt động tái chế như (hỗ trợ
vốn di dời vào khu công nghiệp..)
 Hỗ trợ tín dụng đầu tư nâng cấp công nghệ, kỹ thuật tái chế,
chuyến sang công nghệ thân thiện với môi trường từ các nguồn
quỹ có tiêu chí phù hợp như ngân sách dành cho sản xuất sạch,
chương trình giảm thải…..
 Cần có quy đònh, tiêu chuẩn về điều kiện độc hại cho đồ nhựa
dùng trong thực phẩm. Quy đònh đó phải có các điều kiện về
hàm lượng kim loại nặng, cấu tạo vật chất, vật liệu phải đảm bảo
vi khuẩn không có khả năng chui vào. Đồng thời các chất phụ
gia dụng trong quá trình sản xuất nhựa cũng phải quy đòng rõ.
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 96
Đồ án tốt nghiệp
 Khuyến khích người dân sử dụng các sản phẩm nhựa có khả
năng phân huỷ sinh học.
• Về công nghệ: Tiếp tục nghiên cứu thêm để hoàn thiện về quy trình
sản xuất nhựa tái chế. Đặc biệt là công đoạn phân loại, rửa nylon,

đùn ép sản phẩm, các cơ sở tái chế phải có hệ thống xử lý nước thải.
GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH : Nguyễn Thò Nhung Trang 97

×