Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
Chơng 24
Dự kiến kế hoạch thực hiện dự án
24.1. Khái quát chung công trình
Dự án xây dựng tuyến đờng sắt đô thị Hà Nội: Tuyến Cát Linh - Hà Đông là
dự án mới lần đầu đợc triển khai tại Hà Nội. Toàn bộ dự án dài khoảng 13,05 km, đi
theo các tuyến phố chính nối liền vùng trung tâm Hà Nội xuyên qua tới cuối thành phố
Hà Đông là thủ phủ của tỉnh Hà Tây (cũ). Dự án đợc triển khai với nội dung nh sau:
- Xây dựng tuyến đờng sắt trên cao từ ga Cát Linh (Hà Nội) tới ga Bến xe Hà
Đông mới (cuối thành phố Hà Đông)
-
Xây dựng tuyến chính đi trên cầu cao ở giữa, dọc theo dải phân cách của các
tuyến phố.
-
Xây dựng các nhà ga trên cao.
-
Xây dựng tuyến nhánh nối vào Depot.
-
Xây dựng Depot.
-
Xây dựng nhà điều hành.
-
Xây dựng các công trình liên quan phục vụ khai thác tuyến đờng.
-
Mua sắm máy móc thiết bị cần thiết hoạt động trên tuyến đờng.
Đây là công trình rất lớn cả về xây dựng lẫn việc mua sắm máy móc thiết bị, lại
mới đợc thực hiện lần đầu cho nên cần nghiên cứu thật chi tiết và cụ thể từng hạng
mục công việc mới bảo đảm tính chất khả thi của dự án.
24.2 Nguồn vốn
Tháng 10 năm 2003, Phó Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã thăm và
làm việc tại Trung Quốc, trong thời gian này Phó Thủ tớng đã tham quan tuyến đờng
sắt đô thị Đại Liên và Nhà máy Đầu máy Toa xe Đại Liên. Sau khi về nớc Phó Thủ
tớng đã giao Bộ GTVT triển khai công việc nghiên cứu khả thi dự án xây dựng đờng
sắt đô thị-tuyến Cát Linh - Hà Đông. Ngày 7 tháng 10 năm 2004, trong thời gian Thủ
tớng Trung Quốc Ôn Gia Bảo sang thăm và làm việc tại Việt Nam, Thủ tớng Chính
phủ Phan Văn Khải đã nêu kiến nghị với Thủ tớng Ôn Gia Bảo hy vọng doanh nghiệp
của Trung quốc tham gia xây dựng dự án này, tiếp đó hai Thủ tớng đã cùng tham dự
lễ ký kết thỏa thuận hợp tác dự án đờng sắt đô thị-tuyến Cát Linh - Hà Đông giữa
Tập đoàn Cục 6 Đờng sắt Trung quốc, Tổng Viện nghiên cứu thiết kế và xây dựng TP.
Bắc Kinh, Nhà máy đầu máy toa xe Đại Liên (gọi tắt là đối tác phái Trung Quốc) và
Cục Đờng sắt Việt Nam, Ban Quản lý dự án 18, Tổng công ty t vấn TKGTVT (gọi
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 1
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
tắt là đối tác phía Việt Nam). Theo bản thoả thuận phía đối tác Việt Nam có trách
nhiệm trình các cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ Việt Nam cho phép sử dụng
tiêu chuẩn kỹ thuật và thiết bị của Trung Quốc và trình Chính phủ Việt Nam xin huy
động vốn vay của Trung quốc để thực hiện dự án; phía đối tác phía Trung quốc có
trách nhiệm trình các cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ Trung quốc chấp thuận
ủng hộ vay vốn thực hiện dự án và cung cấp công nghệ xây dựng, khai thác và bảo trì
đờng sắt đô thị Trung quốc cho đối tác Việt Nam phục vụ việc xây dựng tuyến đờng
sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Nhằm giải quyết vấn đề huy động vốn cho dự án xây dựng đờng sắt đô thịtuyến Cát Linh - Hà Đông, Cục Đờng sắt Việt Nam đã mời Ngân hàng Xuất nhập
khẩu Trung Quốc sang thăm và làm việc tại Việt Nam. Trong biên bản cuộc họp giữa
hai bên đã giới thiệu Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc là tổ chức cho vay tín
dụng xuất khẩu do Chính phủ Trung Quốc hỗ trợ, nhiệm vụ chủ yếu là hỗ trợ các
doanh nghiệp Trung Quốc triển khai trao đổi và hợp tác về kinh tế, kỹ thuật với nớc
ngoài. Trung quốc là một quốc gia đang phát triển, quy mô vốn vay u đãi của Chính
phủ Trung quốc hàng năm là có hạn, hiện tại Việt Nam là nớc sử dụng vốn vay u đãi
của Chính phủ Trung quốc nhiều nhất. Hơn nữa, dự án xây dựng đờng sắt đô thị-tuyến
Cát Linh - Hà Đông yêu cầu vốn lớn, do vậy khả năng cung cấp vốn vay u đãi của
Chính phủ Trung quốc là rất thấp. Ngoài ra trình tự xin phê duyệt vốn vay u đãi Chính
phủ rất phức tạp, thời gian dài. Trong khi đó dự án này đáp ứng đợc các điều kiện chủ
yếu của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc nên khả năng Ngân hàng này sẽ cho
vay để thực hiện đầu t rất cao.
Theo Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc bên vay phải đáp ứng các điều
kiện chủ yếu sau:
(1) Dự án đợc sự phê chuẩn của Chính phủ hai nớc;
(2) Dự án có tính khả thi, có nguồn vốn để trả gốc và lãi đáng tin cậy và ổn định;
(3) Dự án do chủ thầu Trung Quốc đảm nhiệm xây dựng, chủ thầu Trung Quốc
phải có đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện điều ớc;
(4) Dự án sử dụng kỹ thuật, công nghệ và thiết bị của Trung Quốc, tỷ lệ thành
phần Trung Quốc phải phù hợp với các quy định có liên quan của Ngân hàng
Xuất nhập khẩu Trung Quốc;
(5) Bên cho vay không chịu trách nhiệm về rủi ro vốn vay, bên vay phải mua bảo
hiểm tín dụng xuất khẩu tại Công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Trung Quốc;
(6) Bên vay phải xin phép Chính phủ nớc sở tại và có cam kết bảo lãnh bằng tài
chính quốc gia cho bên vay;
(7) Bên vay vốn là Bộ Tài chính hoặc Cơ quan Chính phủ, Ngân hàng hoặc doanh
nghiệp phù hợp với điều kiện của Ngân hàng;
Trong nghiên cứu này tạm coi nh nguồn vốn là vay vốn tín dụng xuất khẩu
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 2
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
bên mua với lãi xuất 4,75%, tổng số vốn vay là 85% tổng mức đầu t dự án dùng cho
xây lắp, dịch vụ t vấn và trang thiết bị phơng tiện, thời gian ân hạn là thời gian xây
dựng dự án (dự kiến 3 năm), thời gian vay 15 năm.
Phần vốn của Việt Nam là 15% tổng mức đầu t bao gồm: chi phí giải phóng
mặt bằng, thuế các loại, chi phí quản lý, bảo hiểm, phí cam kết, phí gánh vác và một số
chi phí khác theo quy định của Chính phủ Việt Nam.
24.3 Trình tự đầu t xây dựng công trình
Dự án thuộc nhóm A, sử dụng nguồn vốn vay của Ngân hàng Xuất nhập khẩu
Trung Quốc và thực hiện theo thoả thuận giữa Chính phủ hai nớc. Trình tự thủ tục
tuân theo đúng các quy định của quá trình đầu t xây dựng cơ bản của nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chia thành các giai đoạn nh sau:
Giai đoạn chuẩn bị đầu t:
Đợc phép của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải thực hiện nghiên
cứu khả thi dự án Đờng sắt đô thị Hà Nội : tuyến Cát Linh - Hà Đông tại thành phố
Hà Nội. Các đơn vị đợc giao nhiệm vụ thực hiện lập Dự án đầu t gồm có:
-
Đối tác phía Việt Nam:
+ Cục Đờng sắt Việt Nam Bộ Giao thông vận tải Việt Nam.
+ Ban Quản lý các dự án 18 Bộ Giao thông vận tải Việt Nam.
+ Tổng công ty T vấn thiết kế giao thông vận tải.
-
Đối tác phía Trung Quốc
+ Tập đoàn Cục 6 đờng sắt Trung Quốc.
+ Tổng viện nghiên cứu thiết kế và xây dựng thành phố Bắc Kinh.
+ Nhà máy đầu máy toa xe Đại Liên.
Giai đoạn thực hiện đầu t:
Sau khi có quyết định đầu t dự án sẽ triển khai giai đoạn thực hiện đầu t bao
gồm các công tác:
-
Các thủ tục gồm: xin giao đất, xin giấy phép xây dựng.
-
Công tác khảo sát thiết kế kỹ thuật dự án.
-
Các công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
-
Hợp đồng t vấn, mua sắm vật t thiết bị và xây lắp.
-
Công tác triển khai xây dựng và mua sắm máy móc thiết bị.
-
Công tác nghiệm thu công trình xây dựng và thanh toán vốn đầu t.
Kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng:
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 3
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
-
Nghiệm thu bàn giao công trình.
-
Kết thúc xây dựng công trình.
-
Vận hành công trình.
-
Bảo hành và bảo hiểm công trình.
-
Quyết toán vốn đầu t.
-
Hoàn trả vốn đầu t.
24.4 Công tác khảo sát thiết kế kỹ thuật dự án
24.4.1 Công tác khảo sát cho giai đoạn thiết kế kỹ thuật
Khảo sát địa hình và địa chất phải thực hiện đảm bảo có đủ cơ sở để lập thiết kế
kỹ thuật, tránh hiện tợng phát sinh khối lợng trong quá trình thi công do thiết số liệu
địa chất.
24.4.2 Công tác lập thiết kế kỹ thuật
Trong thiết kế kỹ thuật cần có các nghiên cứu chi tiết và cụ thể đối với các giải
pháp kết cấu công trình để lựa chọn giải pháp hợp lý nhất trên cả các mặt về kinh tế và
kỹ thuật.
24.5 Công tác giải phóng mặt bằng
Vấn đề giải phóng mặt bằng trong đô thị khu vực TP Hà Nội và TP Hà Đông là
rất khó khăn và ảnh hởng lớn tới tiến độ dự án. Cách tốt nhất là việc khởi công xây
dựng chỉ đợc tiến hành sau khi đã có mặt bằng thi công toàn bộ dự án. Tuy nhiên với
tình hình khó khăn giải phóng mặt bằng trong đô thị nh tại Hà Nội thì việc triển khai
nh vậy sẽ rất mất thời gian và khó đảm bảo đợc tiến độ đã đề ra. Do vậy kiến nghị
cho phép triển khai xây dựng công trình trên những đoạn có mặt bằng thi công sớm.
Việc phân chia gói thầu thi công cũng nên xem xét căn cứ vào khả năng giải phóng
mặt bằng. Các hạng mục giải phóng mặt bằng chủ yếu và dự kiến kế hoạch nh sau:
-
Thu hồi đất thổ canh và đền bù hoa màu: Thực hiện các công tác thông báo, đo
đạc kiểm đếm, lập phơng án, kinh phí đền bù và tiến hành đền bù bàn giao
mặt bằng sau khi có quyết định phê duyệt.
-
Thu hồi đất thổ c, đền bù nhà cửa và các công tác tái định c: Thực hiện các
công tác thông báo, đo đạc kiểm đếm, lập phơng án, kinh phí đền bù và tiến
hành đền bù bàn giao mặt bằng sau khi có quyết định phê duyệt. Theo kinh
nghiệm của một số dự án đã triển khai, để thuận tiện hơn trong công tác giải
phóng đối với đất thổ c và nhà cửa thì vấn đề chuẩn bị đất và xây dựng các
khu tái định c hoặc tìm kiếm quỹ nhà cần sớm đợc triển khai.
-
Giải phóng đền bù các công trình xây dựng đợc phá bỏ hoặc di dời.
Các công trình hạ tầng kỹ thuật bị chiếm dụng bởi tuyến đờng đều đợc hoàn
trả để đảm bảo chức năng hoạt động. Các biện pháp hoàn trả đều đợc thống
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 4
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
nhất với cơ quan trực tiếp quản lý cơ sở hạ tầng đó. Về nguyên tắc khi hoàn trả
các công trình hạ tầng kỹ thuật việc đảm bảo quỹ đất bổ sung phải đợc thực
hiện bởi dự án. Dới đây là các công trình cần phải giải phóng di dời
+ Đoạn tuyến từ Km3+600 đến ga cuối Bến Xe Hà Đông: Di dời đờng điện
chiếu sáng giữa đờng hiện tại sang hai bên để bố trí mặt bằng công trờng.
Đây là hạng mục di dời dễ nhất nên cần sớm thực hiện.
+ Đoạn tuyến từ đầu tuyến tới ga Láng: Chạy dọc theo đoạn tuyến là đờng dây
điện 110 KV. Để thi công tuyến đờng sắt đô thị, nhất thiết phải di dời tuyến
điện nêu trên. Tuy nhiên tuyến điện này lại nằm trong phần GPMB của dự án
Xây dựng đờng Cát Linh - La Thành - Thái Hà - Thái Thịnh - Láng đang
triển khai thi công. Do đó trong trờng hợp tuyến điện đợc giải phóng theo
dự án đờng bộ thì sẽ không cần đa kinh phí di chuyển vào dự án Đờng sắt
Đô thị. Trong trờng hợp tuyến điện cha đợc di chuyển thì sẽ tính tới
phơng án di chuyển tạm ra ngoài phạm vi xây dựng của dự án Đờng sắt Đô
thị. Khi đó công tác di chuyển này sẽ phải tính chi phí vào dự án Đờng sắt
đô thị.
24.6 Phơng án xây dựng công trình
24.6.1 Xây dựng cầu cao trên tuyến chính
24.6.1.1 Thi công kết cấu phần dới
Kết cấu phần dới đợc thi công theo phơng pháp đổ bê tông tại chỗ. Kết cấu
móng dùng cọc khoan nhồi.
24.6.1.2 Thi công kết cấu phần trên
Kết cấu cầu đợc kiến nghị là kết cấu dầm hộp có khẩu độ nhịp L=30 m tới 40
m. Mặt cắt ngang cầu đợc nghiên cứu so sánh kỹ hơn trong giai đoạn thiết kế chi tiết
giữa hai phơng án sử dụng 1 hộp hay 2 hộp cũng nh sử dụng kết cấu giản đơn hoàn
toàn hay liên tục một số nhịp thành liên cầu.
Dầm đợc đúc tại các nhà máy bê tông chuyên dụng hoặc tại các khu vực do
nhà thầu tự xây dựng để phục vụ cho dự án. Việc lựa chọn nơi cung cấp dầm phải bảo
đảm về chất lợng cũng nh dễ dàng cho vận chuyển. Trờng hợp sử dụng kết cấu nhịp
giản đơn thì nên chế tạo luôn cả phiến dầm. Với kết cấu nhịp liên tục thì sẽ chế tạo
từng đốt dầm ngắn sau đó vận chuyển ra và lắp ghép trên công trờng.
Tại các vị trí thuận tiện về mặt bằng, các vị trí cầu cong lớn tiến hành thi công
đúc tại chỗ trên đà giáo.
Vị trí có kết cấu nhịp đặc biệt nh đoạn vợt sông Nhuệ có thể thi công đúc
hẫng hoặc lắp hẫng.
24.6.1.2.1 Thi công kết cấu nhịp cầu giản đơn lắp ghép
Dầm đợc đúc sẵn cả phiến và vận chuyển tới công trờng bằng hệ thống xe
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 5
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
chuyên dụng. Thiết bị lắp dầm chuyên dụng sẽ tiến hành cẩu và lắp dầm vào vị trí.
Trờng hợp mặt cắt ngang gồm hai hộp dầm thì việc đổ bê tông tại chỗ liên kết cánh
dầm sẽ thực hiện sau khi đã lắp đặt xong dầm lên gối. Trờng hợp khó khăn trong vấn
đề vận chuyển cũng nh cẩu lắp dầm thì có thể cắt dầm thành nhiều đoạn sau đó lắp
ghép tại công trờng bằng kéo dự ứng lực.
24.6.1.2.2 Thi công kết cấu nhịp cầu liên tục lắp ghép
Các đoạn dầm đợc đúc sẵn tại nhà máy và vận chuyển tới công trờng bằng hệ
thống xe chuyên dụng. Thiết bị lắp dầm chuyên dụng sẽ tiến hành cẩu và lắp dầm vào
vị trí. Tiến hành kéo cáp dự ứng lực để nối liền các đoạn dầm.
24.6.1.2.3 Thi công kết cấu nhịp cầu tại vị trí vợt sông Nhuệ
Trờng hợp kết cấu nhịp dầm hộp BTCT DƯL khẩu độ lớn tiến hành thi công
theo phơng pháp đúc hẫng cân bằng hoặc lắp hẫng.
Trờng hợp kết cấu nhịp biên là hộp BTCT DƯL, nhịp giữa là hộp thép thì phần
nhịp biên đợc đúc trên đà giáo hoặc lắp hẫng trong khi nhịp giữa đợc chế tạo sẵn
trong nhà xởng thành các khối dầm và tiến hành lắp ghép tại công trờng.
24.6.2 Xây dựng ga trên cao
Kết cấu các ga là tơng đối phức tạp. Tổ chức thi công các ga trên nguyên tắc
kết hợp giữa lắp ghép và đổ bê tông tại chỗ. Đối với phần dầm cầu cao chạy qua ga hay
các kết cấu đỡ ke ga hay đỡ phòng chờ đối với các ga kiểu 2 hay 3 tầng nên sử dụng thi
công lắp ghép để có thể đẩy nhanh tiến độ.
24.6.3 Xây dựng Depot và trung tâm điều hành
Depot kết hợp với trung tâm điều hành dự kiến là khu nhà cao tầng do vậy khi
thi công kết cấu móng cần xem xét các ảnh hởng tới các công trình xây dựng trong
khu vực và khu vực nhà xởng rộng đợc xây dựng trên mặt đất nhằm mục đích bảo
dỡng, sửa chữa và tập kết các đoàn tàu. Công tác xây dựng Depot tơng đối thuận tiện
do kết cấu đơn giản, thi công trên mặt đất và không có vớng mắc nhiều về vấn đề giải
phóng mặt bằng.
24.6.4 Xây dựng đờng trên mặt đất
Các công tác thi công gồm có đắp nền đờng, rải ba lát, lắp đặt tà vẹt và ray.
24.7
Thi công các hạng mục khác
Các hạng mục quan trọng khác nh cấp điện, cấp nớc, thoát nớc cho công
trình. Do các hạng mục này liên quan tới các ngành khác nên cần phải cung cấp đầy đủ
các cơ quan chủ quản về thông số về nhu cầu sử dụng cho tuyến.
24.8
Phơng án bố trí mặt bằng công trờng
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 6
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
24.8.1 Nguyên tắc chung
-
Mặt bằng đợc bố trí căn cứ theo phơng án tổ chức thi công cũng nh giải
pháp kết cấu.
-
Bố trí mặt bằng bảo đảm diện tích chiếm dụng là ít nhất, có xem xét việc tận
dụng tối đa các khoảng đất trống cho các công việc cần thiết.
-
Phải bảo đảm thuận tiện cho giao thông hiện tại trên tuyến. Trong những trờng
hợp cần thiết có thể xem xét các giải pháp phối hợp với cơ quan quản lý để
phân luồng giao thông.
24.8.2 Bố trí mặt bằng thi công cầu cao trong khu gian
Bề rộng công trờng cần thiết để thi công kết cấu cầu trong khu gian khoảng 20
m. Nên phân chia tuyến thành nhiều đoạn để thi công và khi thi công hết đoạn này sẽ
chuyển sang đoạn kế tiếp. Phạm vi mặt bằng yêu cầu đối với thi công kết cấu phần trên
thờng ít hơn so với kết cấu phần dới. Do vậy sau khi thi công xong kết cấu phần dới
của đoạn nào đó sẽ cần phải thu hẹp ngay phạm vi chiếm dụng để đảm bảo giao thông.
24.8.3 Bố trí mặt bằng thi công các ga
Do diện tích chiếm dụng của các ga rất lớn do vậy vấn đề sử dụng hợp lý mặt
bằng cho thi công là rất quan trọng. Căn cứ theo điều kiện thực tế có thể dự kiến mặt
bằng xây dựng cho các ga trong giai đoạn 1 nh sau:
-
Ga Cát Linh: Hiện tại khu vực ga này còn là đất trống, tuy nhiên khu vực này
cũng đã đợc quy hoạch là khu quần thể các công trình công cộng, bao gồm
tuyến đờng sắt đô thị số 3 Nhổn Ga Hà Nội Hoàng Mai, tuyến phố quy
hoạch Hoà Nam Cát Linh dự kiến sẽ tiến hành thi công trong tơng lai gần,
tại vị trí nhà ga dự kiến xây dựng trung tâm thơng mại và dịch vụ với quy mô
lớn. Do đó vấn đề bố trí mặt bằng thi công trong tơng lai là khá phức tạp và
đòi hỏi sự phối hợp của nhất nhiều thành phần cùng tham gia. Việc triển khai
và bố trí mặt bằng cần đợc đề cập tới trong bớc lập thiết kế kỹ thuật và bớc
triển khai thi công chi tiết.
-
Ga La Thành và ga Thái Hà: Các ga này nằm trong phạm vi dự án tuyến đờng
nối Cát Linh La Thành Thái Hà - Láng đã hoàn thành thiết kế kỹ thuật.
Đoạn tuyến phố Hào Nam Hoàng Cầu đã cơ bản hoàn tất công tác thi công.
Do vậy nếu triển khai thi công ga trong giai đoạn thi công tuyến đờng trên sẽ
rất thuận tiện trong việc bố trí mặt bằng.
-
Ga Láng: Ga đặt trên khoảng lề trống giữa đờng Láng và sông Tô Lịch nên
việc bố trí mặt bằng công trờng có thể kéo dài dọc theo đờng Láng.
-
Các ga Đại học Quốc gia, ga đờng Vành đai 3, ga Thanh Xuân 3, ga bến xe
Hà Đông ga Bệnh viện Hà Đông và ga Văn Khê nằm trong đoạn đờng chính
nối liền Hà Nội với Hà Đông. Tuyến đờng này có bề rộng từ 60 tới 70 m cho
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 7
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
nên để đảm bảo giao thông khi thi công có thể bố trí mặt bằng từng bên đờng
để thi công ga. Mặt khác phải kết hợp với việc sử dụng các tuyến đờng khác
để phân bớt lu lợng giao thông.
-
Các ga còn lại gồm ga xe lửa Hà Đông và ga Bến xe Hà Đông mới đều nằm
trong khu vực có nhiều đất ruộng trống nên việc bố trí mặt bằng công trờng là
dễ dàng.
24.8.4 Bố trí mặt bằng thi công Depot và đoạn đờng vào
Depot
Khu vực Depot hiện tại là bãi đất trống, rộng nên có thể sử dụng cho hai mục
đích: Thứ nhất trong giai đoạn thi công cầu trên tuyến có thể sử dụng làm khu vực chứa
vật liệu, bố trí các nhà xởng cần thiết, bố trí bãi sản xuất dầm. Sau đó khu vực này sẽ
là mặt bằng để thi công Depot cùng đoạn đờng vào Depot.
24.9
Công tác quản lý và giám sát thi công
Công tác quản lý công trình phải đợc giao cho Ban Quản lý dự án chuyên
trách. Việc giám sát thi công phải đợc giao cho các đơn vị t vấn có đầy đủ kinh
nghiệm và năng lực thực hiện nhiệm vụ. T vấn giám sát sẽ chịu trách nhiệm trớc Chủ
đầu t về tiến độ, khối lợng và chất lợng công trình.
24.10
Vấn đề bảo vệ môi trờng trong thi công
Khi thi công trong thành phố, vấn đề bảo vệ môi trờng phải đợc quan tâm
đầy đủ. Phần công trờng phải có bạt che phủ để hạn chế bụi và tiếng ồn. Các xe
chuyên chở vật liệu cũng nh đất thải phải hoạt động vào những giờ quy định tránh
gây ách tắc giao thông và phải có bạt che phủ tránh làm rơi vãi vật liệu ra đờng. Vấn
đề chiếu sáng cho công trờng phải đầy đủ nhng không đợc làm ảnh hởng tới giao
thông trên đờng. Phải có dự kiến và quy hoạch đầy đủ bãi đổ vật liệu phế thải.
24.11
Công tác vận hành chạy thử
24.11.1 Mục đích của vận hành thử
Vận hành thử là một công tác cần thiết trớc khi đa các công trình nói chung
vào khai thác. Vận hành thử đối với dự án này nhằm các mục đích nh sau:
-
Kiểm nghiệm toàn diện tình hình vận hành của các hệ thống trên toàn tuyến
trớc khi đi vào vận hành chính thức. Các loại thiết bị và các hệ thống thông
qua quá trình vận hành nếu phát hiện vấn đề sẽ tiến hành điều chỉnh, sửa chữa
hay thay thế, đồng thời có thể tích luỹ một số kinh nghiệm trong việc vận hành
cũng nh bảo dỡng sửa chữa sau này.
-
Do hệ thống thiết bị vận hành cho hệ thống chạy tàu đợc cấu thành từ nhiều hệ
thống có tính tự động hoá cao, việc vận hành thử là để kiểm nghiệm tình hình
làm việc chung của các thiết bị này.
-
Quá trình vận hành thử giúp cho các nhân viên điều hành tích luỹ đợc kinh
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 8
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
nghiệm, rất có lợi khi vận hành chính thức. Sau khi tiến hành chạy thử và đánh
giá tính ổn định, các hệ thống thiết bị cần phải đợc kiểm tra và duy tu cho đạt
tới hiệu suất tính toán mới đợc đa vào vận hành chính thức.
24.11.2 Kế hoạch triển khai công tác vận hành thử
Công tác vận hành thử phải đợc đặt trong tất cả các điều kiện thực tế để có thể
thu thập đợc các số liệu thí nghiệm chân thực và đáng tin cậy, bộc lộ đầy đủ các vấn
đề, đặt cơ sở vững chắc cho việc vận hành chính thức. Kế hoạch thực hiện công tác vận
hành thử dự kiến nh sau:
-
Thời gian vận hành thử của toàn tuyến khoảng 6 tháng, bắt đầu từ giữu
năm 2012 cho đến cuối năm 2013.
-
Thời gian chạy tàu của giai đoạn vận hành thử: tổng cộng 12 tiếng đồng hồ từ
8:00 20:00.
-
Thời gian cách giữa hai đoàn tàu trong giai đoạn vận hành thử là 15~30 phút.
Trong giai đoạn cuối có thể chạy theo thời gian dự kiến thiết kế.
-
Mô thức tổ chức chạy tàu trong giai đoạn vận hành là 4 toa, thông qua trên một
đờng.
-
Bố trí số lợng nhân viên quản lý các ga, nhân viên chạy tàu phải căn cứ theo
công việc của từng giai đoạn bảo đảm vận hành bình thờng với chế độ làm
việc hai ca. Công việc quản lý vé thời kỳ đầu là bán vé bằng nhân công, tới giai
đoạn cuối sẽ kết hợp với bán vé tự động.
24.12
Dự kiến kế hoạch triển khai dự án
Đây là công trình có quy mô lớn lại thi công trong đô thị, đồng thời nằm trong
chiến lợc phát triển giao thông công cộng nhằm giải quyết tình trạng ách tắc giao
thông hiện nay tại thủ đô Hà Nội, do vậy yêu cầu cần triển khai thi công nhanh. Dự
kiến công trình đợc triển khai thi công từ tháng 10 năm 2005 tới cuối năm 2007 và
đầu năm 2008. Để đáp ứng đợc tiến độ đó, cần phải hoàn thành khối lợng công việc
rất lớn gồm: Thi công kết cấu cầu, đờng, nhà ở, trung tâm điều hành, depot cùng các
việc nh trang trí, đặt đờng ray, lắp đặt thiết bị, chạy thử hệ thống đơn và chạy thử
toàn bộ thiết bị trên toàn tuyến. Tuy thời gian tơng đối hạn hẹp nhng công trình vẫn
phải bảo đảm trình tự thủ tục đầu t xây dựng cơ bản nh đã nêu trong phần đầu. Có
thể dự kiến kế hoạch thực hiện một cách tổng quát nh sau:
-
Sau khi Dự án đầu t đợc phê duyệt vào quý I năm 2008, các công việc khảo
sát địa chất cũng nh thiết kế kỹ thuật của công trình phải đợc triển khai ngay
và hoàn thành trong vòng thời gian khoảng 5 tháng. Dự kiến thời gian phải
cung cấp hồ sơ thiết kế và bắt đầu triển khai khởi công khu Depot vào tháng 10
năm 2008. Trong thời gian này, Ban Quản lý dự án phải tiến hành các thủ tục
cần thiết cùng công việc giải phóng mặt bằng và đặt các kế hoạch cho xây lắp
cũng nh mua sắm máy móc thiết bị. Các công tác này phải hoàn thành sớm
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 9
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
sau khi có hồ sơ thiết kế.
-
Kế hoạch thi công các công trình trong khoảng 18 tháng. Với tiến độ này đòi
hỏi phải tập trung một lực lợng lớn các nhà thầu có đủ năng lực và kinh
nghiệm trong điều kiện có đủ mặt bằng thi công.
-
Công trình có sử dụng các thiết bị nặng đặc chủng do vậy cần phải xem xét một
cách hợp lý giữa công tác vận chuyển và lắp đặt thiết bị. Dự kiến các thiết bị
lớn sẽ đợc vận chuyển bằng đờng sắt Quốc gia tới vị trí ga đờng xe lửa Hà
Đông. Một cách hiệu quả là có thể sử dụng đờng ray của tuyến để vận chuyển
các thiết bị đợc chở từ đờng sắt quốc gia đến các ga của tuyến, nh vậy phải
cố gắng hoàn thành việc đặt ray vào đầu quý IV năm 2011. Thời gian đặt ray
thờng phải mất khoảng 1 năm. Trong trờng hợp tiến hành hàn nối lắp đặt
bằng nhân công tiến hành trên mặt cầu thì thời gian đặt ray có thể rút ngắn lại
còn khoảng 8~9 tháng.
-
Việc lắp đặt thiết bị và chạy thử các hệ thống đơn phải mất 7 9 tháng, do vậy
tới đầu tháng 7 năm 2012 phải hoàn thành các công tác lắp đặt thiết bị rồi lần
lợt chạy thử các hệ thống đơn.
-
Để đảm bảo cho vận hành thử vào năm tháng 8 năm 2012, việc chạy thử liên
động liền khối của toàn hệ thống phải hoàn tất vào giữa năm 2012 và cuối năm
2012. Việc này thông thờng mất 3 4 tháng, tức là đến tháng 3 năm 2013,
việc lắp đặt các hệ thống và chạy thử hệ thống đơn đều đợc hoàn thành.
24.13
Dự kiến Tiến độ thực hiện dự án
Tổng thời gian thi công của công trình là 5 năm, dự kiến thời gian thi công từ
tháng 10 năm 2008 ~ cuối năm 2013. Tổng tiến độ thi công nh sau:
-
Tháng 10 năm 2008
công
trình
Hoàn thành Dự án đầu t xây dựng
-
Tháng 10 năm 2008
Depot
Bắt đầu triển khai khởi công khu
-
Tháng 12 năm 2008
Bắt đầu thiết kế kỹ thuật.
-
Tháng 6 năm 2009
Hoàn thành công tác thiết kế.
-
Tháng 09/2009 đến tháng 2/2011
Hoàn thành thi công xây dựng công
trình.
-
Tháng 03/2011 đến tháng 11/2011
Đặt ghi các ga, lắp ghép.
-
Tháng 12/2011 đến tháng 07/2012
Lắp đặt thiết bị và chạy thử đơn hệ
thống
-
Tháng 08/2012 đến tháng 11/2012
Chạy thử toàn bộ trên tuyến.
-
Cuối năm 2012 đến tháng 6/2013
Thông xe trên toàn tuyến và vận hành
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Trang 24 - 10
Dự án đờng sắt đô thị hà nội: tuyến cát linh Hà Đông
Dự án đầu t
thử
-
Tháng 11 năm 2013
Tổng Công ty Tvtk GTVT (TEDI)
Toàn tuyến chính thức thông xe và vận
hành chính thức.
Trang 24 - 11