Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo BTL môn học Tự động hóa trong quá trình sản xuất: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP DAO TRÊN MÁY PHAY CNC DNM400

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 29 trang )

BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

LỜI MỞ ĐẦU
Để phục vụ cho việc cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm cơ khí, việc
đề ra quy trình công nghệ thích hợp và có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng.
Ngoài ra, để đảm bảo được yêu cầu lắp ráp, tăng thêm hiệu quả sử dụng công
nghệ đạt tính công nghệ cao, sản phẩm làm ra được sử dụng rộng rãi, việc đề
phương pháp sản xuất thích hợp là công việc phải được ưu tiên hàng đầu. Việc
thiết kế công nghệ thích hợp còn giúp người công nhân giảm được thời gian gia
công, tăng năng suất, làm giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng được nhu cầu của
thị trường.
Mỗi dạng sản xuất khác nhau có những ứng dụng sản xuất khác nhau, việc
thiết kế quá trình sản xuất thích hợp được chọn trong môn Tự Động Hóa Quá
Trình Sản Xuất, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, giá thành, thời gian.
Các số liệu và thông số tính toán đều được tham khảo trong tài liệu hướng
dẫn và bằng kinh nghiệm. Tuy vậy cũng không tránh khỏi cá sai sót trong quá
trình trình bày.Chúng em rất mong được thầy và các bạn góp ý, bổ sung để
chúng em được hoàn thiện tốt hơn.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ,ngày 8 tháng 12 năm 2012
Nhóm sinh viên

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

1


BTL môn học


Tự động hóa trong quá trình sản xuất

ĐỀ TÀI :
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP DAO TRÊN MÁY PHAY CNC DNM400
Ngày nay, việc sử dụng các dây chuyền, hệ thống tự động không còn là
điều mới mẻ đối với các quốc gia trên thế giới. Đối với các nước có nền công
nghiệp phát triển thì các hệ thống gia công này được đầu tư thiết kế, trang bị
đầy đủ và vô cùng hiện đại, có các kết cấu cơ khí rất chính xác, các robot
trong dây chuyền hết sức linh hoạt. Và đặc biệt, công việc điều khiển dây
chuyền rất đơn giản, dễ dàng, thuận tiện cho người sử dụng và có thể dễ dàng
thay đổi chương trình điều khiển hoạt động của dây chuyền để cấp dụng cụ cho
các máy điều khiển số .Quy trình hoạt động của hệ thống là một chu trình liên
tục khép kín, từ nguyên công tháo lắp dụng cụ cho đến nguyên công bảo
dưỡng dụng cụ đều được tự động hóa.
Với Việt Nam là một quốc gia có nền công nghiệp đang phát triển, đang
cố gắng học hỏi, tiếp cận, kế thừa các công nghệ cao của thế giới. Hiện tại, ở
nước ta các máy gia công chính xác như NC, CNC… đang dần dần được các
công ty, các trung tâm gia công đưa vào để thay thế các máy gia công
truyền thống. Do điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, trình độ con người còn
thấp nên các dây chuyền sản xuất tự động công nghệ cao, các dây chuyền
gia công tích hợp CIM, chưa được sử dụng rộng rãi. Vì vậy chúng còn
tương đối mới mẻ, xa lạ với học sinh, sinh viên cũng như các trung tâm gia
công, các công ty chế tạo.
Do vậy việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống cấp dụng cụ tự động trên máy
điều khiển số là cần thiết .Trong phạm vi đề tài này, chúng em sẽ giới thiệu về
hệ thống cấp dụng cụ trên máy phay.
Với số lượng dao là 10 dụng cụ là : Dao phay mặt đầu ,dao phay ngón ,dao
phay rãnh chữ T ,dao khoan,dao taro.
GVHD :Nguyễn Việt Hùng


2


BTL môn học
Tự động hóa trong quá trình sản xuất
Chủ đề : Hệ thống cấp dụng cụ tự động cho máy phay CNC DNM400
Thông số kí thuật và đặc tính kĩ thuật của máy:
- Hành trình trục X,Y,Z ( 762,435,510)
- Kích thước bàn máy 920x435
- Bộ điều khiển FANUC0iMC
- Công suất trục chính lớn nhất 20Hp
- Tốc đọ trục chính tối đa cho phép 8000v/phút
- Mômen xoắn tối đa cho phép trên trục 106 Nm
- Độ côn trục chính BT40
- Chiều dài dao lớn nhất 300 mm
- Ap lực khí dầu vào 5÷7 kgf/
- Trọng lượng dao lớn nhất 8kgf
- Đường kính dao lớn nhất 125 mm
- Tốc đọ chạy bàn nhanh X,Y,Z ( 36,36,30m/phút)
- Tốc độ thay dao 1,3 (giây)
Trọng lượng máy 5500 kg
* Kích thước 1 số loai dao cắt trên máy :

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

3


BTL môn học


Tự động hóa trong quá trình sản xuất

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

4


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

5


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

1. Nguyên lý hoạt động

Tín hiệu vào ( lệnh mã hoa G-code nhập vào tử màn hình)

Xử lý tín hiệu (mã lệnh được xử lý sang tín hiệu để nhận biết vị trí dao )

Cặp dao cần thay từ trục chính vá dao thay ở ổ chứa dao( bằng robot)

Tay quay robot quay 180 độ dảo ngược vị trí
Các con dao trên tay robot


Tín hiệu làm trục chính cặp dao mới và dao cũ được
đưa vào ổ chứa dao ổ vị trí dao mới

Tay quay robot trỏ về vị trí ban đầu
Kết thú qúa trình thay dao
2.Các thành phần của hệ thống cấp dụng cụ trên máy phay CNC
Phân loại các cơ cấu cấp phát và kẹp chặt dụng cụ tự động.
Thông thường ,quá trình gia công các chi tiết được thực hiện tuần tự bằng nhiều
dụng cụ khác nhau. Do đó ,trên các thiết bị tự động hóa ,yêu cầu một bộ dụng cụ
tương ứng đã được lắp đặt và điều chỉnh sẵn trong các đài dao hoặc chuôi côn
chuyên dung .Việc gá đặt dụng cụ cắt vào cơ cấu công tác của máy (trục chính
hoặc đài gá dao ),kẹp chặt và lấy chúng ra khi bị mòn có thể thực hiện bằng ta
hoặc tự động .Khi gá đặt bằng tay ,quá trình điều chỉnh và lắp đặt dụng cụ phụ
như chuôi dao côn ,đài dao ,bạc trung gian ,mâm cặp được tiến hành trực tiếp
GVHD :Nguyễn Việt Hùng

6


BTL môn học
Tự động hóa trong quá trình sản xuất
trên máy .Còn khi thay dụng cụ bằng phương pháp tự động ,việc điều chỉnh và
lắp đặt dụng cụ với dụng cụ phụ được tiến hành bên ngoài máy nhờ các dụng cụ
chuyên dung .Phương pháp này được dùng phổ biến trên các máy điều khiển số
(CNC ) và bao gồm các giai đoạn chính trên hình sau với các công việc chính
sau đây :

Để đảm bảo yêu cầu của một hệ thống cấp dụng cụ tự động, có nghĩa
là phải đảm bảo được việc cung cấp đủ về số lượng dụng cụ cho máy

công tác để hệ thống hoạt động một cách liên tục có tính đến lượng dự
trữ, cấp dụng cụ đúng thời điểm với độ chính xác về vị trí và định
hướng trong không gian với độ tin cậy cao. Hệ thống cấp dụng đầy đủ
cần phải có các thành phần sau đây:


Tiếp nhận dụng cụ



Cơ cấu chọn dụng cụ cần thiết từ ổ dụng cụ để chuẩn bị thay thế



Dụng cụ



Ổ tích dụng cụ

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

7


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất




Trang bị/đồ gá thay đổi dụng cụ

-

Một số yêu cầu cơ bản đối với cơ CPDCTĐ:
Ổ trữ phải có dung lượng đủ lớn ;
Dụng cụ phải được giữ trong ổ với độ tin cậy cao;
Thời giant hay thế dụng cụ là ít nhất;
Dụng cụ phải được giữ chặt trong tay máy khi thay thế tự động;
Chuôi dao và đài gá được định vị chính xác vào vị trí công tác ;
Khoảng cách giữa các ổ dụng cụ tới các vị trí công tác là ngắn nhất ;
Hệ thống CPDCTĐ phải được thiết kế và bố trí sao cho nó không chạm

-

vào phôi khi thay thế dụng cụ tự động ;
Hệ thống CPDCTĐ phải có độ tin cậy làm việc cao ;
Tránh làm bẩn các bề mặt lắp ráp của chuôi và đài gá dụng cụ ;
Sử dụng ,bảo dưỡng tiện lợi ,đáp ứng yêu cầu an toàn

3. Cấu tạo
Tiếp nhận dụng cụ



Để lắp dụng cụ vào trục chính của máy công cụ
-

Là phần tử quan trọng của một hệ dụng cụ


-

Để lắp dụng cụ trên trục chính cảu máy phay

-

Kết cấu chưa thực sự tạo được sụ thồng nhất trên phạm vi quốc tế.

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

8


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Yêu cầu của bộ phận tiếp nhận dụng cụ :
- Để thay đổi dụng cụ, dùng trên một trung tâm gia công, nhanh và an toàn
cần phải đảm bảo sao cho các dụng cụ có phần tiếp nhận dụng cụ như nhau. Kết
cấu của phần tử tiếp nhận dụng cụ được tạo lập theo hướng chính sau :
A) Tương ứng với lỗ côn tiếp nhận dụng cụ ở trục chính của máy công cụ
B) Tương ứng với các rãnh khía để ngàm kẹp cặp vào dùng cho cơ cấu
thay đổi dụng cụ tự đông, kể cả vạch chuẩn để mặc định hướng dụng cụ
C) Tương ứng với loại hệ thống kẹp mà với nó phần tử tiếp nhận dụng
cụ được giữ chặt bằng lực vào trục máy gia công để truyền lực an toàn
-

Để giảm chi phí về các phần tử tiếp nhận dụng cụ, khi sử dụng


nhiều trung tâm gia công cần phải dùng các phần tử tiếp nhận
dụng cụ có kết cấu thống nhất.

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

9


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Bộ phận tiếp nhận dụng cụ :

Dưới đây là sơ đồ tổ hợp dụng cụ phụ cho máy phay CNC

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

10


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Chuôi 1 và 2 dùng để kẹp chặt các dao phay mặt đầu ,mặt hoặc trụ có then mặt
đầu hay then dọc trục .
Chuôi 3,4 và 16 có chấu kẹp đán hồi sử dụng khi kẹp chặt các dụng cụ có chuôi
trụ như mũi khoan tiêu chuawnr mũi khoét ,mũi doa ,dao phay có đường kính

3 20 mm ,các dao phay chuyên dùng đường kính 20 50mm
Các chuối 5 và 6 với các bạc trung gian không điều chỉnh được ,dung cho các
dụng cụ có độ côn từ 2 5 độ .
Chuôi dungjc ụ một lưỡi cắt 8 dùng để khoét thô lỗ có đường kính 50 150 mm
với các dao khoét một lưỡi tiêu chuẩn .Chuôi 9 dùng để kẹp dụng cụ khi gia
công lỗ 50 180 mm .Chuôi này có lỗ nghiêng để gá dao .Dao có khả năng điều
chỉnh đạt độ chính xác tới .
Chuôi trung gian 7 được sử dụng như các bộ thích ứng .Nó bao gồm thân có lỗ
trụ và các kẹp để cố định vị trí các bạc trung gian 10 và 11 ,trục gá dùng cho dao
khoét 14 và chấu kẹp dụng cụ 15.
Để tăng năng suất gia công và khả năng công nghệ của các trung tâm gia công
,người ta sử dụng nhiều loại trục gá chuyên dung khác nhau.

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

11


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Dụng cụ



Được ghép nối và đo kiểm trước với phần tử tiếp nhận dụng cụ ở bên
ngoài máy công cụ.
-


Là một thành phần quan trọng nhất của hệ dụng cụ

-

Dụng cụ răng chắp hoặc liền khối

-

Làm bằng vật liệu thép gió, hợp kim cứng, kim cương…

Yêu cầu của dụng cụ :
-

Cần phải đảm bảo độ cứng vững cao

-

Khả năng bóc tách lớn

-

Có sức bền nhiệt lớn

-

Có tuổi bền cao ,được điều chỉnh tới kích thước sơ bộ bên ngoài máy ;

-

Lắp đặt và điều chỉnh nhanh khi thay thế chi tiết gia công;


-

Có độ chính xác cao khi gá đặt vào vị trí công tác;

-

Có tính vạn năng cao khi gia công các chi tiết khác nhau trên các máy
khác nhau ;

-

Kết cấu có tính công nghệ cao.

-

Có khả năng điều chỉnh tự động hoặc bằng tay

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

12


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Dụng cụ trên máy phay và khả năng gia công :

GVHD :Nguyễn Việt Hùng


13


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

14


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

15


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Dụng cụ được kẹp vào trục chính hoặc trên đài dao nhờ các dụng cụ phụ có kết
cấu đa dạng như than dao ,bạc ,mâp căp,đài gá …Cơ cấu thực hiện kẹp chặt
dụng cụ phụ trên máy sẽ quyết định kết cấu của chuôi côn và bề mặt chuawnr
của nó .Kết cấu các bề mặt này đã được thống nhất hóa và sửa dụng cho nhiều

loại máy .Để chỉnh kích thước và vị trí dụng cụ cắt trong các chuôi côn người t
ta sử dụng các thích ứng trung gian .Thông thường các dụng cụ phụ đã được
thống nhất hóa và dùng chung một nhóm máy nhất định. Dưới đây là bộ dụng cụ
phụ của hãng Sandvik Coromant (Thụy Điển) dùng cho máy điều khiển số và
trung tấm gia công .

Các dụng cụ phụ phải đắp ứng một số yêu cầu sau :
-

Số lượng chủng loại và giá thành phải hợp lý ;

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

16


BTL môn học
-

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Đảm bảo gá đặt dụng cụ cắt chính xác ,có độ cứng vững và khả năng
chống rung khi làm việc với cường độ cao ;

-

Phục vụ thuận lợi ,tác động nhanh,kết cấu đơn giản ;

-


Trọng lượng của dụng cụ phụ không được quá lớn gây khó khăn cho quá
trình thay thế ;

-

Các

bề mặt

lắp

chuôi

côn

và đế

dao

phải
được

chế

tạp rất
chính
xác .

Dưới


đây là

sơ đồ

phân

loại

dụng cụ

phụ

cho

máy

phay

CNC :

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

17


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Catalog dụng cụ

Hệ dụng cụ và các tổ hợp dụng cụ được quản lý theo các mã hiệu phân loaị
Các dữ liệu này được lưu trữ thành các catalog dưới dạng các tờ rời có cấu
trúc theo một ngôn ngữ lập trình chuyên dùng và tương thích với các máy
CNC
Mã hiệu này chứa đựng các dữ liệu về phương pháp gia công, máy gia
công, cách gá đặt dụng cụ, ổ tích dụng cụ, thân dao, lưỡi cắt của dao.
Mã hiệu này phải phù hợp với hệ thống mã hiệu hiện dùng tại xí nghiệp.
Nhận dạng dụng cụ
-

-

Nhận dạng dụng cụ một cách tin cậy
Cung cấp các dữ liệu ứng với từng dụng cụ một cách chính xác
và không nhầm lẫn giữa các dụng cụ
Tuỳ theo khả năng của một hệ dụng cụ mà cần phải cung cấp các
dữ liệu sau:
Kiểu dụng cụ
Số hiệu dụng cụ
Dụng cụ dự bị để thay thế
Vị trí dụng cụ trong ổ tích dao
Trong lượng dụng cụ
Lượng tiến dao và mô men quay tối đa
Tuổi bền của dụng cụ/ Tuổi bền còn lại
Giới hạn vỡ dao
Bán kính dao
Bán kính lưỡi cắt
Chiều dài dụng cụ
Chiều dài va đập
Mã hiệu dụng cụ đặc biệt

Giá trị hiệu chỉnh dụng cụ

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

18


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Hệ thống nhận dạng điện tử tốt nhất hiện nay là một con chip nhớ dữ liệu điện tử
được gắn cứng trên dụng cụ: dữ liệu được đọc nhờ đầu đọc phù hợp
Quá trình trao đổi dữ liệu , giữa chip dữ liệu và hệ điện tử trước đây thực hiện
thông qua các tiếp điểm.
Tiếp điểm mòn hoặc bẩn sẽ gây ra sai số đọc dữ liệu.
Ngày nay, các thiết bị cảm ứng và không tiếp xúc được sử dụng về cơ bản đã
nâng cao độ an toàn khi đọc dữ liệu.
Hai nguyên lý nhận dạng dữ liệu
Hệ thống đọc
Hệ thống đọc-ghi
Hệ thống đọc
-

Sử dụng vật mang tin với mã hiệu nhận dạng có bốn vị trí (ký tự) ví dụ

liên tục từ 0001 tới 9999.
-

Các đầu đọc gắn ở khoang dụng cụ, ở máy điều chỉnh dụng cụ và ở


máy gia công tương ứng với 3 bộ dụng cụ
-

Các đầu đọc này hoạt động trong mối quan hệ với máy tính trung tâm

dùng cho dụng cụ. Máy tính này có chức năng lưu giữ và quản trị mọi dữ liệu
dụng cụ.
-

Vật mang mã hiệu chỉ cung cấp mã hiệu nhận dạng cho máy tính dụng cụ

và máy tính này sẽ sắp xếp các dữ liệu cho trước theo dụng cụ tương ứng với các
mã hiệu nhận dạng nhất định
-

Hệ CNC của máy gia công sẽ tự động nhận dữ liệu nếu mã hiệu nhận
dạng được nhận biết nhờ đầu đọc khi dụng cụ được đưa vào ổ tích dao.
Hệ thống đọc, ghi

-

Sử dụng vật mang tin có dung lượng nhớ lớn hơn và có thể lưu trữ tới

256 byte dữ liệu dụng cụ.
GVHD :Nguyễn Việt Hùng

19



BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Dung lượng đó đủ để lưu giữ các dữ liệu quan trọng nhất như: số hiệu
dụng cụ, kiểu dụng cụ, chiều dài, đường kính, tuổi bền, nhóm trọng lượng…
-

Dụng cụ luôn mang mọi dữ liệu và vì vậy không cần phải có quan hệ với

máy tính dùng cho dụng cụ khi dụng cụ được đưa vào máy gia công
-

Các dữ liệu có thể truy cập, bổ xung và thay đổi ở mọi thời điểm nhờ đầu

đọc ghi.
Tự động cập nhật tuổi bền còn lại, hiệu chỉnh/bù lượng mòn
Ổ tích dụ



n

g cụ :

Có chứ

c năng lư

u giữ c


ác dụng c

ụ cần th

iết cho qu

á trình

gia công
Có chức n

-

ă

ng lưu trữ

c

ác dụng c



cần thiết c

h

o quá trìn


h

gia công
Có thể tha

-

y đổi dao trực tiếp hoặc thông qua cơ cấu thay dao tự động

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

20


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Ổ tích dao
Có chức năng lưu giữ các dụng cụ cần thiết cho quá trình gia công.
-

Thường được dùng trên máy phay CNC hoặc các trung tâm gia cô
ng phay/khoan

-

Cần kết hợp với cơ cấu thay dao tự động khi có yêu cầu thay dao

-


Kết cấu chứa được nhiều dao (một số loại tới 100 hoặc nhiều hơn)

Các loại ổ tích dao
-

Ổ tích dao dài

Nhiều dụng cụ được cắm hoặc treo thành một hoặc nhiều hàng bên cạnh nhau
-

Ổ tích dao dạng đĩa tròn

Nhiều dụng cụ được cắm phân bố trên chu vi của đĩa
-

Ổ tích dao vòng

Nhiều dụng cụ được cắm trên nhiều vòng tích dao bố trí đồng tâm nhau, các
vòng tích dao có khả năng quay độc lập nhau.
-

Ổ tích dao dạng băng xích

Nhiều dụng cụ được cắm trên chiều dài của băng xích, có kết cấu đơn hoặc kép,
có thể nới rộng tuỳ nhu cầu sử dụng
-

Ổ tích dao nhiều tầng


Các dạng ổ tích dao :
GVHD :Nguyễn Việt Hùng

21


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Trang bị/đồ gá thay đổi dụng cụ



Có chức năng thay đổi dụng cụ, kể cả tiếp nhận/gá đặt dụng cụ, giữa vị trí làm
việc và vị trí ở ổ tích dụng cụ
-

Có chức năng thay đổi dụng cụ, kể cả tiếp nhận/gá đặt dụng cụ, giữa

vị trí làm việc và vị trí ở ổ tích dụng cụ.
-

Có chức năng thay đổi dụng cụ kể cả tiếp nhận/gá đặt dụng cụ

giữa vị trí làm việc và ổ tích dụng cụ.
Có kết cấu phổ biến dạng tay tóm.

GVHD :Nguyễn Việt Hùng


22


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Thay thế và kẹp chặt trong cơ cấu công tác.
Thay thế dụng cụ tự động trên máy cắt CNC có thể thực hiện theo các phương
pháp sau:
-Thay đổi vị trí(quay) ổ chưa dụng (đầu revolver).
-Chuyển dụng cụ từ ổ chứa chính vào các trục chính qua ổ phụ (quay đầu có 2
hoặc nhiều vị trí)
-Thay thế trực tiếp dụng cụ từ ổ chứa vào trục chính.
-Đưa dụng cụ từ ổ chứa vào trục chính nhờ tay máy.
Cách tay và hai bàn tay được gá trên trục then hoa 7 bằng các ổ lăn của thân.
Tay máy 1 có thể quay và dich chuyển tương đối theo phương dọc trục so với
trục 7. Chuyển động quay được thực hiện nhờ các xi lanh thủy lực 2, 3 tương
ứng với các goc 180o và 90o thông qua thanh răng của piston các bộ truyền bánh
răng tăng 4. Dịch chuyển tương đối dọc trục của tay máy 1 so với trục 7 thực

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

23


BTL môn học
Tự động hóa trong quá trình sản xuất
hiện bởi xilanh 10. Piston gắn cứng với đĩa gạt 8 nằm trong rãnh tròn của mặt
bích trên tay máy .

Khi tay máy dịch chuyển dọc về phía trước sẽ làm cho thanh kéo 9 chuyển dộng
theo kéo bánh răng 5 khỏi ăn khớp và bánh dẫn động quay 90o rồi nối với cơ cấu
quay 180o . Khi tay máy dịch chuyển dọc trục trở về vị trí bán đầu. piston bị ép
11 sẽ dịch chuyển về phía trước đồng thời ép lò xo lại và giải phóng chốt hãm
chuyển động quay 12 của đầu dụng cụ.Dưới đây là sơ đò kết cấu tay máy của cơ
cấu thay dao tự động trên máy phay CNC .

GVHD :Nguyễn Việt Hùng

24


BTL môn học

Tự động hóa trong quá trình sản xuất

Để cầm nắm chuôi gá dụng cụ bằng tay máy người ta sử dụng nhiều dạng bàn
tay khác nhau.
GVHD :Nguyễn Việt Hùng

25


×