Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Báo cáo TRUYỀN HÌNH SỐ Điều chế và giải điều chế PM (Phase Modulation)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.84 KB, 9 trang )

1

TRUYỀN HÌNH SỐ
Điều chế và giải điều chế PM
(Phase Modulation)


2

LỜI NÓI ĐẦU
Điều chế và giải điều chế đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu trong hệ
thống thông tin. Trong đó có điều chế và giải điều chế pha PM (Phase
Modulation).
Tính chất của điều chế góc là: chúng không tuyến tính.
Câu hỏi đặt ra là tại sao phải điều chế góc.
Bởi điều chế góc giúp giảm nhiễu tốt hơn, cải thiện hệ thống.
Bên cạnh đó, điều chế góc cũng có nhược điểm như: Hiệu quả băng thông thấp,
thực hiện phức tạp.
Điều chế và giải điều chế góc được ứng dụng trong: Radio quảng bá FM, tín
hiệu âm thanh trong TV, bộ đàm, điện thoại tế bào, thông tin viba và vệ tinh.
Trong báo cáo này, chúng em xin trình bày về: “điều chế và giải điều chế PM”.
Báo cáo hoàn thành trong hoàn cảnh gấp rút về thời gian và khả năng hiểu biết còn
hạn hẹp.Mong cô giáo góp ý. Em xin chân thành cảm ơn!


3

I.CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
I.1: Điều chế là: Quá trình biến đổi dạng tín hiệu sóng mang(carrier) tuân theo một
đặc trưng nào đó của tín hiệu điều chế(tin tức) cần truyền đi nhấm tạo ra một tín
hiệu chứa nội dung tin tức nhưng có dạng thức phù hợp, có thể lan truyền trong


môi trường.
*/ Tín hiệu điều chế, chứa tin tức: S(t)=Uscos2πfst
*/ Sóng mang: còn gọi là dao động tải tin, là dao đọng tần số cao, thường dưới
dạng điện thế hay dòng điện. Có biểu thức: Uc(t)=U0cos(2πfct + ϴ).
Uc(t) được đặc trưng bởi 3 tham số: biên độ, tần số, pha tức thời.
Nói cách khác: điều chế là ghi tín hiệu vào một trong các tham số của dao động
mang, làm cho các tham số này thay đổi theo quy luật của tin tức.

II. ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ PM
Nếu ghi tín hiệu vào pha tức thời của dao động mang, thì pha tức thời bên cạnh
sự thay đỏi đều đặn theo thời gian, sẽ thay đỏi theo quy luật của tin tức. Ta có tín
hiệu điều chế pha.


4

Ta có tín hiệu điều chế của PM:


5


6

III. PM EXAMPLE(TIME)
function pmsys(f,fc,fs,dev)
disp('PM MODULATION');
f=5; %tan so tin hieu ha tan
fc=40; %tan so song mang
fs=10*fc; %tan so lay mau mo phong

dev=20*pi/2; %
t=0:0.001:0.5; %time window
%=====================================
x=cos(2*pi*f*t); %tin hieu ha tan
c=cos(2*pi*fc*t); %tin hieu song mang
y=pmmod(x,fc,fs,dev); % dieu che
dy=awgn(y,20,'measured'); %tin hieu khi co tap nhieu


7

dyn=pmdemod(dy,fc,fs,dev);% giai dieu che
%=====================================
[b,a] = butter(10,0.1); %bo loc tuong tu
dyn1 = filter(b,a,dyn); % loc 1 chieu
%=====================================
X = fft(x,512); % bien doi Fourier.
Pxx = X.* conj(X) / 512; %so phuc
Y = fft(dyn1,512);
Pyy = Y.* conj(Y) / 512;
f = 1000*(0:256)/512;
figure(2);
subplot(2,1,1);plot(f,Pxx(1:257),'g');title('Frequency
content of Basseband ');xlabel('frequency (Hz)')
subplot(2,1,2);plot(f,Pyy(1:257),'r');title('Frequency
content of PM');xlabel('frequency (Hz)')
%=====================================
figure(1);
subplot(5,1,1);plot(t,x,'r');hold
on;plot(t,c,'g');legend('base band','carrier

wave');;title('base band & carrier wave');
subplot(5,1,2);plot(t,y,'y');title('PM modulation');
subplot(5,1,3);plot(t,dy,'g');axis([0 0.5 -1
1]);title('PM modulation + AWGN');
subplot(5,1,4);plot(t,dyn);axis([0 0.5 -1.3
1.3]);title('PM demodulation');
subplot(5,1,5);plot(t,dyn1,'r');axis([0 0.5 -1.3
1.3]);title('PM demodulation filter');


8


9



×