Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Slide báo cáo bài tập lớn công nghệ chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 63 trang )

BÀI TẬP LỚN
Môn công nghệ chế tạo máy điện


Đề tài: Công nghệ chế tạo
máy điện 1 chiều
 GVHD: Cô Nhị
 NSV:
Nguyễn Mạnh Cường

Vũ Ngọc Hiệp

Trần Văn Đô

Phan Thị Kim Hoa

Nguyễn Văn Giáp

Hoàng Thanh Tịnh

Nguyễn Văn Hà

Hoàng Đình Trung

Lê Thạc Hải

Nguyễn Công Tuấn


Đề tài: Công nghệ chế tạo
máy điện 1 chiều




Nội dung chính
Phần I: Giới thiệu chung về MĐ1C
Phần II:Công nghệ chế tạo mạch từ
Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn
Phần IV: Công nghệ tẩm sấy và hoàn thiện


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

1. Khái niệm về MD1C:
Là loại máy điện hoat động
với nguồn nuôi 1 chiều.
Chúng có thể vận hành
theo chế độ động cơ
hoặc máy phát


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

2. Cấu tạo MĐ1C:
Gồm 3 phần chính:
Stato
 Rôto
 Cổ góp và chổi điện


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
Stato:

Gồm các lõi thép bằng
thép đúc,vừa là mạch
từ vừa là vỏ máy.
Các cực từ chính có dây
quấn kích từ


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
 Roto:
Gồm lõi thép và dây quấn
phần ứng. Lõi thép hình trụ
và làm bằng các lá thép kỹ
thuật điện dày 0,5mm, phủ
sơn cách điện ghép lại.


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
 Cổ góp và chổi điện:
Cổ góp gồm các phiến góp
bằng đồng được ghép cách
điện
Chổi điện làm bằng than
graphit. Các chổi tỳ đặt lên
cổ góp nhờ lò xo và giá
chổi điện gắn trên nắp máy


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

Cổ góp

Dây quấn

Lõi thép
Trục


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
3. Nguyên lý làm việc của DCD1C

Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện, trong dây quấn
phần ứng có dòng điện Iư. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong
từ trường, sẽ chịu lực Fđt tác dụng làm cho rôto quay.
Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ
cho nhau, do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực
tác dụng không đổi, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi.


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường,
sẽ cảm ứng sức điện động Eư.. ở động cơ điện
một chiều sức điện động Eư ngược chiều với
dòng điện Iư nên sức điện đông Eư còn được gọi
là sức phản điện


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
b

N
A


c

a

B

d

S


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
4. Phân loại MD1C:
Dựa vào phương pháp cung cấp dòng kích từ người ta
chia máy điện 1 chiều ra thành các loại như sau:
 Máy điện 1 chiều kích từ độc lập: dòng điện kích từ
của máy lấy từ nguồn điện khác không liên hệ với
phần ứng của máy
 Máy điện 1 chiều kích từ song song: dây quấn kích từ
nối song song với mạch phần ứng.


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
 Máy điện 1 chiều kích từ nối tiếp: dây quấn
kích từ mắc nối tiếp với mạch phần ứng
 Máy điện chiều kích từ hỗn hợp: gồm 2 dây
quấn kích từ song song và dây quấn kích từ
nối tiếp trong đó dây quấn kích tu song song là
chủ yếu.



Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều
Một số hình ảnh về máy điện 1 chiều


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều


Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều


Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ
1. Công nghệ chế tạo cực từ chính:
Là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lõi sắt cực từ
và dây quấn kích từ.
Lá tôn cực từ chính chế tạo từ thép kĩ thuật
điện.


Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ
2. Công nghệ chế tạo cực từ phụ:
 Cực từ phụ được đặt giữa cực từ chính và dùng
để cải thiện điều kiện làm việc của máy điện
và đổi chiều
 Lõi thép cực từ phụ có thể là một khối hoặc có
thể được ghép bởi các lá thép tùy theo chế độ

làm việc.


Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ


Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ
• 3. Vỏ máy:
 Vì đây là chi tiết tham gia dẫn từ nên thân máy điện 1chiều
được làm bằng thép
 Nắp máy điện 1 chiều có nắp
trước và nắp sau được chế tạo
bằng thép đúc
 Trục của đông cơ được chia
thành nhiều bậc để lắp
ghép các chi tiết.


Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ
• 4. Công nghệ chế tạo roto
 Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ.
Thường dùng những tấm thép kĩ
thuật điện (thép hợp kim silíc)dày
0,5 mm phủ cách điện mỏng ở
hai mép rồi ép chặt lại để giảm
hao tổn do dòng điện xoáy gây nên


Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ



×