Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

KHẢO sát THỰC TRẠNG và đề XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực tự học CHO học VIÊN CAO học TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 129 trang )

1

M CL C
Trang

LÝ L CH KHOA H C ................................................................................... i
L IăCAMăĐOAN ......................................................................................... ii
L IăCÁMă N .............................................................................................. iii
TÓM T T.................................................................................................... iv
ABSTRACT ................................................................................................. vi
M C L C .................................................................................................... 1
DANH SÁCH CH

VI T T T .................................................................. 4

DANH SÁCH B NG.................................................................................... 5
DANH SÁCH CÁC HÌNH ............................... Error! Bookmark not defined.
M

Đ U ....................................................................................................... 6

1. Lý do ch n đề tài ........................................................................................ 6
2. M c tiêu nghiên c u ................................................................................... 8
3. Nhiệm v nghiên c u ................................................................................. 8
4. Gi thuyết nghiên c u ................................................................................ 9
5. Đối t

ng nghiên c u ................................................................................. 9

6. Khách thể nghiên c u ................................................................................. 9
7. Ph m vi nghiên c u .................................................................................... 9


8. Ph ơng pháp nghiên c u ............................................................................ 9
Ch

ngă1: C ăS

LÝ LU N V HO TăĐ NG T

H C .................... 11

1.1 Tổng quan về v n đề nghiên c u trong và ngoài n ớc ............................ 11
1.1.1 Kết qu nghiên c u

n ớc ngoài ........................................................ 11

1.1.2 Kết qu nghiên c u

trong n ớc ......................................................... 15

1.2 Các khái niệm ......................................................................................... 21
1.3. B n ch t ho t đ ng tự h c c a sinh viên ................................................ 28
1.4. Tự h c và nghiên c u khoa h c trong ho t đ ng h c tập ....................... 29


2

1.5. Vai trò và Ủ nghĩa ho t đ ng tự h c c a sinh viên ................................. 31
1.5.1. Vai trò c a tự h c nói chung ............................................................... 31
1.5.2. Vai trò và Ủ nghĩa ho t đ ng tự h c c a sinh viên .............................. 33
1.6. Nguyên tắc đ m b o tự h c có hiệu qu ................................................ 34
1.7. Những yếu tố nh h


ng tới ho t đ ng tự h c c a sinh viên ................ 35

1.7.1. Những yếu tố ch quan nh h

ng tới ho t đ ng tự h c c a sinh viên 35

1.7.2. Những yếu tố khách quan nh h

ng tới ho t đ ng tự h c c a sinh

viên .............................................................................................................. 50
1.8 Đặc điểm tâm lí c a h c viên cao h c ..................................................... 53
Ch

ngă2: TH C TR NG V NĔNGăL C T

CAO H CăTR
H

H C C A H C VIÊN

NGăĐ I H C S ăPH M K THU T THÀNH PH

CHÍ MINH........................................................................................... 59

2.1. Khái quát về Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh ....... 59


2.2. Giới thiệu về Viện S ph m Kỹ thuật Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật

thành phố Hồ Chí Minh ................................................................................ 60
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển....................................................... 60
2.2.2. Cơ s vật ch t ..................................................................................... 60
2.2.3. Ch ơng trình đào t o th c sĩ ngành Giáo d c h c ............................... 61
2.2.4. Đ i ngũ gi ng viên ............................................................................. 61
2.3. Kh o sát thực tr ng năng lực tự h c c a h c viên cao h c Tr

ng Đ i h c

S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh............................................................. 62
2.3.1. M c đích kh o sát............................................................................... 62
2.3.2. N i dung kh o sát ............................................................................... 62
2.3.3. Công c kh o sát ................................................................................ 62
2.3.4. Tiến hành kh o sát .............................................................................. 62
2.3.5. Kết qu kh o sát ................................................................................. 63


3

2.3.5.1. Nhận th c về Ủ nghĩa và vai trò c a ho t đ ng tự h c c a h c viên
cao h c Tr

ng ĐH SPKT TPHCM ............................................................. 63

2.3.5.2 Thái đ tự h c c a h c viên cao h cTr


ng Đ i h c S ph m Kỹ

thuật Tp. Hồ Chí Minh ................................................................................. 65
2.3.5.3 Ph ơng pháp tự h c c a HV cao h c Tr

ng ĐH SPKT TPHCM .... 70

2.3.5.4 Kỹ năng tự h c c a h c viên cao h c Tr

ng ĐH SPKT TPHCM.... 73

2.3.5.5. Các yếu tố nh h

ng tới ho t đ ng tự h c c a h c viên cao h c .... 82

2.3.6. Kết luận về thực tr ng........................................................................ 86
2.3 Nguyên nhân nh h

ng tới năng lực tự h c c a h c viên cao h c Tr

ng

Đ i h c S ph m Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh ............................................... 87
Ch

ngă3: Đ XU T GI IăPHÁPăNỂNGăCAOăNĔNGăL C T

CHO H C VIÊN CAO H CăTR
THU T H


H C

NG Đ I H CăS ăPH M K

CHÍ MINH ............................................................................ 92

3.1 Cơ s đề xu t gi i pháp .......................................................................... 92
3.2 Gi i pháp nâng cao năng lực tự h c cho h c viên cao h c Tr

ng Đ i h c

S ph m Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh .................................................. 94
K T LU N VÀ KI N NGH .................................................................. 109
1. Kết luận .................................................................................................. 109
2. H ớng phát triển c a đề tài..................................................................... 110
3. Kiến ngh ................................................................................................ 111
TÀI LI U THAM KH O........................................................................ 112
PH L C...................................................................................................... 1


4

DANH SÁCH CH

VI T T T

STT
Ký hi u ch vi t t t
1 Đ i h c S ph m Kỹ thuật thành phố Hồ
Chí Minh

2 H c viên
3 Sinh viên
4 Công nghiệp hóa – Hiện đ i hóa
5 Gi i pháp

N i dung vi t t t
ĐH SPKT TPHCM
HV
SV
CNH – HĐH
GP


5

DANH SÁCH B NG
B ng

Trang

B ng 2.1: B ng tổng h p ý kiến c a h c viên về nhận th c Ủ nghĩa và vai trò
c a ho t đ ng tự h c .................................................................................... 64
B ng 2.2: B ng tổng h p ý kiến về thái đ tự h c c a h c viên cao h c ...... 67
B ng 2.3: B ng tổng h p ý kiến về ph ơng pháp tự h c c a h c viên cao h c
..................................................................................................................... 71
B ng 2.4: B ng tổng h p ý kiến về tiêu chí đánh giá kỹ năng lập kế ho ch tự
h c c a h c viên ........................................................................................... 73
B ng 2.5: B ng tổng h p ý kiến về tiêu chí đánh giá kỹ năng đ c sách,
nghiên c u tài liệu c a h c viên ................................................................... 76
B ng 2.6: B ng tổng h p ý kiến về kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá ho t đ ng

tự h c c a HV cao h c ................................................................................. 79
B ng 2.7: B ng tổng h p ý kiến về các yếu tố nh h

ng tới ho t đ ng tự h c

c a HV cao h c ............................................................................................ 84
B ng 3.1: Thống kê ý kiến đánh giá c a chuyên gia về tính thực tiễn c a các
gi i pháp đề xu t ........................................................................................ 104
B ng 3.2: Thống kê ý kiến đánh giá c a chuyên gia về tính kh thi c a các
gi i pháp đề xu t ........................................................................................ 106


6

Đ U

M
1. Lý do ch năđ tài

Sang thế k XXI khái niệm về nền kinh tế tri th c ngày càng rõ ràng và
đ

c sử d ng r ng rãi

nhiều n ớc. Để t o nên m t nền kinh tế tri th c thì

đòi hỏi ph i có nhiều điều kiện, nh ng quan tr ng hơn hết đó là nguồn nhân
lực trình đ cao, có thể nắm bắt và tiếp thu tri th c mới nh t trong th i đ i.
Nhân lực trình đ cao là những ng




c đào t o

nhiều trình đ khác

nhau nh ng ch yếu là đào t o sau đ i h c. N ớc ta đang trong th i kì công
nghiệp hóa, hiện đ i hóa đ t n ớc thì việc hình thành và xây dựng m t nền
kinh tế tri th c là điều t t yếu. [33, tr. 35]
Muốn có đ

c nguồn nhân lực trình đ cao ph c v cho công cu c xây

dựng đ t n ớc thì m i ng

i h c ph i cần có năng lực tự h c, tự nghiên c u

để có thể h c tập suốt đ i nhằm tự hoàn thiện mình, tự bổ sung những kĩ năng
cần thiết, tự chiếm lĩnh tri th c khoa h c hiện đ i, cập nhật để đáp ng nhu
cầu đòi hỏi sự phát triển c a đ t n ớc. Đặc điểm nổi bật trong nền kinh tế tri
th c là h c tập, h c tập th

ng xuyên, h c tập suốt đ i, xã h i h c tập [8, tr.

29]. Nh vậy, h c tập, tự h c là con đ

ng tốt nh t để làm phong phú thêm tri

th c c a mình, góp phần xây dựng nền kinh tế tri th c và tìm th y giá tr đích
thực c a cu c sống. Nhận th c Ủ nghĩa và tầm quan tr ng về năng lực tự h c

đư đ

c Đ ng và Nhà n ớc quan tâm, thể hiện

Điều 5, m c 2, Luật giáo d c

2005 khẳng đ nh: “Ph ơng pháp giáo d c ph i phát huy tính tích cực tự giác,
ch đ ng, t duy sáng t o c a ng

i h c; bồi d ỡng năng lực tự h c, lòng say

mê h c tập và ý chí tiến th v ơn lên”. [20] Đồng th i, trong Chiến l

c phát

triển giáo d c 2011 – 2020 (Quyết đ nh số 711/QĐ – TTg ngày 13 tháng 6
năm 2012 c a Th t ớng Chính ph ) xác đ nh: “Đến năm 2020, nền giáo d c
n ớc ta đ

c đổi mới căn b n và toàn diện theo h ớng chuẩn hoá, hiện đ i


7

hoá, xã h i hoá, dân ch hóa và h i nhập quốc tế; ch t l

ng giáo d c đ

c


nâng cao m t cách toàn diện, gồm: giáo d c đ o đ c, kỹ năng sống, năng lực
sáng t o, năng lực thực hành, năng lực ngo i ngữ và tin h c; đáp ng nhu cầu
nhân lực, nh t là nhân lực ch t l

ng cao ph c v sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đ i hóa đ t n ớc và xây dựng nền kinh tế tri th c; đ m b o công bằng xã
h i trong giáo d c và cơ h i h c tập suốt đ i cho m i ng

i dân, từng b ớc

hình thànhxã h i h c tập.” [25]
Để ph c v cho công cu c đổi mới căn b n và toàn diện nền giáo d c
n ớc nhà, từ việc “giáo d c đ o đ c, kỹ năng sống, năng lực sáng t o, năng
lực thực hành,…” đến “đào t o nguồn nhân lực ch t l
m i ng

ng cao” thì đòi hỏi

i h c ph i h c tập, tự h c suốt đ i để có thể theo k p với sự phát

triển c a khoa h c công nghệ. M i ng

i ph i luôn luôn h c tập tri th c, h p

th tri th c mới để biến tri th c chung thành cái c a mình. Không ngừng trau
dồi kỹ năng, phát triển trí sáng t o, m i ng
th

ng xuyên, h c suốt đ i, h c


nhà tr

i đều ph i h c tập, h c tập

ng, h c trên m ng, c xã h i h c

tập [8, tr. 29]. Tự h c là “m t việc tiếp t c suốt đ i… còn sống thì còn ph i
h c…”, vì “Xư h i càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh x o.
Mình mà không h c thì l c hậu mà l c hậu là b đào th i, tự mình đào th i
mình”. [1, tr. 6]
Chúng ta không ph nhận rằng ngày nay phần lớn h c viên cao h c đều
có ý th c trong h c tập, tự h c để hoàn thiện mình, tự h c để nâng cao trình
đ , tự làm giàu thêm vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống c a mình. Thêm vào
đó, với ph ơng th c đào t o theo hệ thống tín ch nh hiện nay, bên c nh các
kỹ năng h c tập truyền thống nh nghe gi ng và ghi chép,… h c viên

bậc

cao h c cần có các kỹ năng tự h c, tự nghiên c u và dành nhiều th i gian cho
ho t đ ng tự h c. Tuy nhiên, m t b phận không nhỏ các h c viên cao h c
vẫn ch a Ủ th c đ

c vai trò c a ho t đ ng h c tập, tự h c, ch a có thái đ và


8

đ ng cơ h c tập đúng đắn nên h th


ng th đ ng trong việc h c tập, tự h c

và thiếu sự say mê, nghiên c u, tìm tòi h c hỏi, ch a có ph ơng pháp nghiên
c u và tự h c thích h p. Thậm chí không ít h c viên cao h c l y điểm số h c
tập làm đích ph n đ u mong nhận đ
những hiện t

c h c v th c sĩ. Điều đó làm n y sinh

ng tiêu cực và còn nh h

nhân cách c a ng

ng không nhỏ tới sự hoàn thiện

i h c.

Xu t pháp từ những lí do trên thực hiện đề tài “Kh o sát thực tr ng và
đề xu t gi i pháp nâng cao năng lực tự h c cho h c viên cao h c Tr

ng Đ i

h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh” là thiết thực. Hoàn thành đề tài này
là tìm ra đ

c các gi i pháp nâng cao năng lực tự h c cho h c viên cao h c sẽ

góp phần không nhỏ nâng cao kết qu h c tập. Đồng th i t o đ ng cơ và thái
đ h c tập đúng đắn, góp phần t o th ơng hiệu Tr


ng Đ i h c S ph m Kỹ

thuật Thành Phố Hồ Chí Minh trong công tác đào t o cao h c.
2. M c tiêu nghiên c u
Đề xu t gi i pháp nâng cao năng lực tự h c cho HV cao h c Tr

ng

Đ i h c S ph m Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.
3. Nhi m v nghiên c u
Để đ t đ

c m c tiêu đề ra, ng

i nghiên c u tập trung vào các nhiệm v sau:

- Hệ thống cơ s lí luận về ho t đ ng tự h c.
- Kh o sát thực tr ng năng lực tự h c c a HV cao h c t i Tr

ng Đ i

h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
- Đề xu t gi i pháp nâng cao năng lực tự h c cho HV cao h c Tr

ng

Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
- Đánh giá tính thực tiễn và tính kh thi c a các gi i pháp từ chuyên gia.



9

4. Gi thuy t nghiên c u
Thực tr ng năng lực tự h c c a h c viên cao h c còn nhiều h n chế.
Những h n chế này là do yếu tố khách quan và yếu tố ch quan, trong đó yếu
tố ch quan đóng vai trò quyết đ nh tới năng lực tự h c.
5. Đ iăt

ng nghiên c u

Năng lực tự h c c a HV cao h c ngành Giáo d c h c t i Tr

ng Đ i h c

S ph m Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Khách th nghiên c u
H c viên cao h c ngành Giáo d c h c Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ

thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Ph m vi nghiên c u
- Đề tài ch giới h n nghiên c u trên nhóm h c viên cao h c ngành Giáo
d c h c khóa 2013 – 2015 (lớp A và B) và khóa 2014 – 2016 (lớp A và B)
Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
-

Đề tài ch nghiên c u năng lực tự h c trong h c tập


nhà tr

ng c a

h c viên cao h c, còn việc nghiên c u về năng lực tự h c, tự nghiên c u trong
khi làm việc thì trong khuôn khổ luận văn này ch a đề cập đến.
8. Ph

ngăphápănghiênăc u

- Ph

ngă phápă nghiênă c u tài li u: Ng

i nghiên c u đư tiến hành

phân tích, phân lo i, hệ thống hóa lý thuyết thông qua các tài liệu, sách báo,
luận văn, các công trình nghiên c u về ho t đ ng tự h c. Từ đó, tổng h p làm
cơ s lí luận về ho t đ ng tự h c cho đề tài.
- Ph

ngăphápăđi u tra: Thu thập thông tin và xác đ nh thực tr ng năng

lực tự h c c a HV cao h c t i Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí

Minh bằng cách phát phiếu kh o sát và trao đổi ý kiến với các h c viên cao
h c Tr


ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.


10

- Ph

ngăpháp toán h c th ng kê:

xử lí số liệu đư thu thập đ
- Ph

ng d ng toán h c thống kê nhằm

c thông qua việc tiến hành kh o sát thực tr ng.

ngăphápăph ng v n sâu: Ng

i nghiên c u tiến hành phỏng v n

sâu h c viên cao h c để thu thập thông tin và xác đ nh thực tr ng năng lực tự
h c c a h c viên cao h c Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ Chí

Minh.
- Ph

ngăphápăchuyênăgia: Thu thập ý kiến đánh giá c a chuyên gia về


các gi i pháp nâng cao năng lực tự h c cho h c viên cao h c mà đề tài đư đề
xu t nhằm xác đ nh tính thực tiễn và tính kh thi c a gi i pháp.


11

Ch
C ăS

ng 1

LÝ LU N V HO TăĐ NG T

1.1 Tổng quan v v năđ nghiên c uătrongăvƠăngoƠiăn
n

1.1.1 K t qu nghiên c u

H C

c

c ngoài

Ho t đ ng h c là ph ơng th c để con ng

i tiếp thu tri th c, hành vi trong

cu c sống. Việc h c giúp cá nhân lĩnh h i những tri th c đư đ


c tích lũy

trong quá trình lao đ ng s n xu t và sinh ho t c ng đồng. Việc lĩnh h i tri
th c c a m i ng

i ch đ t kết qu cao khi h biết tự h c. Do vậy nghiên c u

về tự h c có giá tr nh t đ nh trong việc thúc đẩy con ng

i tích lũy kinh

nghiệm, tri th c khoa h c để nâng cao năng lực nhận th c thế giới khách
quan. V n đề tự h c đư đ

c nhiều tác gi nghiên c u.

- Ngay từ th i Cổ đ i, tuy ch a đề cập trực tiếp đến v n đề tự h c nh ng
ng

i ta đư nh n m nh đến vai trò tự h c. Tự h c là quá trình tự tìm tòi, tự

h c hỏi, tự khám phá, tự trang b tri th c cho b n thân. Th i Trung Hoa cổ
đ i – Khổng Tử (551 – 479 TCN) có Ủ t

ng: coi tr ng việc tự tìm hiểu, tự

phát hiện c a h c trò để phát triển t duy và trí tuệ c a h . Ọng nói: “Không
t c giận vì không muốn biết thì g i m cho, không bực t c vì không rõ thì
không bày vẽ cho. Vật có 4 góc, b o cho biết m t góc mà không suy đ


c ba

góc kia thì không d y nữa”. Điều này ch ng tỏ ông yêu cầu h c trò ph i thực
sự nổ lực, ph i phát huy năng lực b n thân trong quá trình tự h c. [23, tr. 23]
- Xôcơrát (469 – 339 TCN) trong d y h c ông đư quan tâm đến việc phát
huy tính tự giác, tích cực, tự lập c a ng
nổi tiếng: Giáo d c ph i giúp con ng

i h c, ông đư đ a ra quan niệm r t

i tự khẳng đ nh chính mình. Vận d ng

quan điểm đó vào d y h c, ông cho rằng cần ph i để cho ng
nghĩ, tự tìm tòi, cần giúp ng

i h c tự suy

i h c tự phát hiện th y sai lầm c a mình và tự

khắc ph c những sai lầm đó. [23, tr. 35]


12

-

Đến thế k XVII nhà giáo d c ng

i Tiệp Khắc J.A. Cômenxki (1592 –


1670) đư tìm ra ph ơng pháp cho phép giáo viên, gi ng viên gi ng ít hơn,
h c sinh h c nhiều hơn. Ọng đề ra m t số nguyên tắc d y h c mà cho đến
nay vẫn còn nguyên tác d ng nhằm phát huy tính tích cực h c tập c a h c
sinh: Nguyên tắc đ m b o tính trực quan trong d y h c, nguyên tắc đi từ cái
chung đến cái riêng, nguyên tắc tôn tr ng đặc điểm đối t

ng. [22, tr. 141]

- Thế kỷ th XVIII, ph ơng pháp gi ng d y l y h c sinh làm trung tâm
đư nh h

ng lớn đến ph ơng pháp gi ng d y hiện đ i và thay thế cho

ph ơng pháp gi ng d y trực tiếp hay ph ơng pháp gi ng d y l y giáo viên
làm trung tâm. Ph ơng pháp mới này khuyến khích h c sinh tự h c hỏi, tự
phát huy sáng kiến, giáo viên đóng vai trò h ớng dẫn. Ph ơng pháp gi ng
d y l y h c sinh làm trung tâm đư phát nguồn với nhà giáo d c, triết gia Pháp
nổi tiếng Jean Jacques Rousseau. Tiếp đến là sự đóng góp c a các nhà giáo
d c Pestalozzi, Francis, Parker, Ovide Decroly và Maria Montessori. Quan
điểm gi ng d y này đặt trên căn b n h c tập cá nhân, h c tập nhóm, h c tập
nghiên c u, h c tập t ơng h , h c tập các giá tr nhân b n và h c tập qua tài
liệu, tiện nghi kỹ thuật. [22, tr. 325 – 326]
-

Đến thế k XIX Usinxki (1824 – 1870) đư nghiên c u về tính tích cực,

tính đ c lập c a h c sinh. Theo ông tính tích cực, tính đ c lập là cơ s duy
nh t để cho sự h c có hiệu qu . Ông cho rằng cần giáo d c cho h c sinh biết
đ nh h ớng trong môi tr


ng xung quanh, biết hành đ ng m t cách sáng t o,

biết tự mình nâng cao vốn h c v n và tự phát triển b n thân. Trong d y h c
không nên dồn t t c tính tích cực vào công tác d y c a ng

i giáo viên, còn

h c sinh thì l i th đ ng mà cần ph i làm sao cho h c sinh tích cực

m cđ

cao nh t.
- N. A. Rubakin (1862 – 1946) trong tác phẩm “Tự h c nh thế nào?”
đư nh n m nh vai trò và thái đ tích cực tự h c c a h c sinh trong việc chiếm


13

lĩnh tri th c. N. A. Rubakin đư th y rõ vai trò c a yếu tố đ ng cơ trong tự
h c c a h c sinh. Muốn ng
giáo d c con ng

i h c h c tập có kết qu thì trong d y h c ph i

i có đ ng cơ đúng đắn trong tự h c. Ông khẳng đ nh:

“Việc giáo d c đ ng cơ đúng đắn là điều kiện cơ b n để h c sinh tích cực,
ch đ ng trong tự h c”. Rubakin kết luận rằng: Hãy m nh d n tự mình đặt ra
câu hỏi rồi tự mình tìm l y câu tr l i – đó chính là ph ơng pháp tự h c. Tuy

nhiên, ch có đ ng cơ thôi vẫn ch a đ mà ng

i h c cần ph i có kỹ năng tự

h c thì mới tự h c có hiệu qu . [27]
Đầu thế k XX những thành tựu về lý luận d y h c c a nhà n ớc Xô

-

Viết ra đ i gắn liền với tên tuổi c a m t số nhà giáo d c h c nổi tiếng nh :
L.V. Zankov, L. La. Lecne, Lu. K. Babanski, R. A. Nhizamov,... Khi nghiên
c u về lý luận d y h c

đ i h c, các tác gi đư v ch rõ sự khác biệt giữa d y

đ i h c với d y h c

h c

phổ thông: Các tác gi cho rằng d y h c

đ i

h c không ph i ch tr l i câu hỏi d y nh thế nào? Mà còn ph i tr l i câu
hỏi: sinh viên đ c lập h c tập nh thế nào? đ c lập nghiên c u khoa h c ra
sao? tìm tòi sáng t o nh thế nào?... Có thể nói ngay từ đầu thế k XX, v n
đề tự h c

đ i h c đư đ


c r t nhiều các tác gi quan tâm d ới góc đ

ph ơng pháp d y và ph ơng pháp h c.
-

Nhật B n tr thành m t n ớc hùng m nh (từ sự đổ nát do hậu qu

c a chiến tranh) là nh vào truyền thống tự h c c a ng

i dân, dựa vào ý chí

tự v ơn lên c a c m t dân t c. M t số nhà s ph m nổi tiếng đư quan tâm
chú ý tới ho t đ ng tự h c c a ng

i h c. Từ những năm 30 - 40 c a thế kỷ

XX, nhà s ph m nổi tiếng Nhật B n Tsunesaburo Makiguchi trong tác phẩm
“Giáo d c vì cu c sống sáng t o” [19, tr.19] nh n m nh: “Quá trình h ớng
dẫn tự h c c a ng

i h c”. Đ ng lực c a giáo d c là kích thích ng

sáng t o ra giá tr để đ t tới h nh phúc c a b n thân và c a c ng đồng.

ih c


14

Vào những năm 70 c a thế kỷ XX, I. F. Kharlamop khẳng đ nh rằng:


-

tự h c đóng vai trò r t quan tr ng trong việc nâng cao tính tích cực nhận th c
và hiệu qu cho ho t đ ng trí tuệ c a SV. Ho t đ ng tự h c diễn ra theo cách
tăng c

ng nghiên c u, làm việc với tài liệu h c tập, d y h c nêu và gi i

quyết v n đề, c i tiến công tác tự h c, đổi mới ph ơng pháp kiểm tra đánh
giá,…[12]. Năm 1994, Raja Roy Singh – nhà giáo d c ng

i

n Đ , trong

cuốn sách “Giáo d c thế kỷ XX: Những triển v ng c a châu Á Thái Bình
D ơng” đư nghiên c u vai trò tự h c c a ng
gia cố v n c a thầy trong h c tập th

i h c và đề cao vai trò chuyên

ng xuyên và h c tập suốt đ i, trong

việc hình thành và phát huy năng lực tự h c c a ng
-

Năm 1996,

i h c [26].


y ban quốc tế về Giáo d c cho Thế kỷ XXI do Jacque

Delor làm ch t ch đ a ra m t báo cáo khẳng đ nh vai trò quan tr ng c a
giáo d c đối với sự phát triển t ơng lai c a cá nhân, dân t c và nhân lo i.
Báo cáo này nh n m nh giáo d c là “kho báu tiềm ẩn” và đư đ a ra m t tầm
nhìn về giáo d c cho thế kỷ XXI dựa trên bốn tr c t (h c để biết, h c để
làm, h c để khẳng đ nh mình, h c để cùng chung sống) cũng đư khẳng đ nh
tầm quan tr ng c a tự h c trong xã h i đầy tính c nh tranh và trong th i đ i
bùng nổ c a tri th c khoa h c, công nghệ nh hiện nay.
Nhìn chung các quan điểm trên tuy có những điểm khác nhau nh ng
đều khẳng đ nh: trong h c tập, năng lực thực tiễn c a ng

i h c d ới hình

th c tự h c, tự phát triển sẽ đ a đến sự biến đổi b n thân để phù h p với
cu c sống.
Nh vậy, các công trình nghiên c u

n ớc ngoài đư nêu đều đi đến

khẳng đ nh vai trò c a tự h c trong ho t đ ng h c tập c a ng
m t số kỹ năng tự h c cơ b n và l u Ủ vai trò c a ng
ch c quá trình d y h c để phát huy đ
ng

i h c,…

i h c, ch ra


i d y trong việc tổ

c tính đ c lập, tự giác, sáng t o c a


15

1.1.2 K t qu nghiên c u
Việc tự h c c a ng
nghiên c u

trongăn

i h c cũng đ

c các nhà khoa h c Việt Nam

các m c đ khác nhau.

Từ th i phong kiến do nh h
h c c a ng

c

ih cđ

ng c a nền văn hóa Trung Quốc, việc

c hiểu và thực hiện m t cách máy móc. Trong tự h c


kỹ năng ch yếu nh t là ghi nhớ bài h c theo kiểu “Thầy b o thế”.
Sau năm 1954, việc h c c a ng

i h c đư đ

c nghiên c u. M t số nhà

giáo d c nh Nguyễn Hiếu Lê [14], Nguyễn Duy Cần [5],… đư nêu vai trò
c a tự h c và đ a ra l i khuyên tự h c cho m i ng

i. Tuy vậy các tác gi

ch mới nêu lên m t số kinh nghiệm tự h c c a b n thân để m i ng
kh o ch ch a nêu đ

i tham

c cơ s lý luận, ph ơng pháp luận và nghiên c u quy

trình khoa h c về tự h c c a ng

i h c.

Từ những năm 60 c a thế kỷ XX, v n đề tự h c đư đ
nghiên c u, tuy ch a nhiều. T t

ng về tự h c đ

c quan tâm


c m t số tác gi trình bày

trực tiếp hay gián tiếp trong các công trình Tâm lí h c, Giáo d c h c hoặc
ph ơng pháp gi ng d y b môn.
Ch t ch Hồ Chí Minh đư d y: “Ph i tự nguyện, tự giác xem công việc
tự h c là nhiệm v c a ng

i cách m ng, ph i cố gắng hoàn thành cho đ

do đó ph i tích cực, tự đ ng hoàn thành kế ho ch h c tập” [17]. Ng

c,

i còn

ch rõ: “Về việc h c ph i l y tự h c làm cốt”. Trong việc h c tập, theo quan
điểm c a Ng

i điều quan tr ng hàng đầu là xác đ nh rõ m c đích, nhiệm v

h c tập và xây dựng đ ng cơ h c tập đúng đắn. Bác viết: “Ph i biết tự đ ng
h c tập”, “Tích cực, tự đ ng hoàn thành kế ho ch h c tập, nêu cao tinh thần
ch u khó, cố gắng không lùi b ớc tr ớc b t kì khó khăn nào trong việc h c
tập”,…[1, tr. 86] T t

ng này đư ch ra rằng: Tự h c có vai trò quan tr ng,

là đ ng lực thúc đẩy quá trình h c tập, phát triển nhân cách và là nền t ng
quyết đ nh ch t l


ng c a quá trình d y h c.


16

T t
đ

ng giáo d c c a Hồ Chí Minh đ

c Đ ng ta vận d ng trong

ng lối Giáo d c - Đào t o, trong Ngh quyết H i ngh lần th 2 Ban ch p

hành Trung ơng Đ ng Khóa VIII, đư nh n m nh “Nâng cao kh năng tự
h c, tự nghiên c u c a ng
khẳng đ nh

i h c” [39, tr. 101]. Quan điểm này đ

c tiếp t c

văn kiện Đ i H i toàn Quốc Đ ng C ng s n Việt Nam lần th

IX. Th m nhuần t t

ng c a ch t ch Hồ Chí Minh, quán triệt đ

ng lối c a


Đ ng về Giáo d c - Đào t o trong gần hai thập kỷ qua đư có nhiều nhà
nghiên c u trên bình diện Tâm lý h c, Giáo d c h c nhằm làm rõ vai trò c a
tự h c, các điều kiện tác đ ng nâng cao kết qu tự h c. Mối quan hệ giữa
ng

i d y và ng

i h c, giữa cách d y và cách h c đ

ng

i h c ph i biết tự chiếm lĩnh tri th c thông qua ho t đ ng h c tập tự

giác, tích cực,… Thầy giáo khi đó ch là ng

c tập trung làm rõ:

i đóng vai trò khơi dậy sự chú

Ủ, kích thích, thúc đẩy cho h c sinh ho t đ ng h c tập [13, tr. 11] và nh vậy
thầy giáo tr thành ng

i tr ng tài, đ o diễn, thiết kế, tổ ch c việc làm, giúp

đỡ h c sinh biết cách làm, biết cách h c.
Tháng 8 năm 2000, H i ngh các Tr

ng s ph m đón đầu đổi mới n i

dung ch ơng trình giáo d c mầm non, phổ thông t i Nha Trang đư đ nh

h ớng gi i pháp nâng cao ch t l

ng đào t o, đổi mới n i dung, ch ơng

trình, sách giáo khoa phổ thông, phát huy tự h c, tự nghiên c u c a h c sinh
cũng là v n đề đ

c đề cập trong kết luận h i ngh .

Nguyễn C nh Toàn [29], [30] trong cuốn “Quá trình d y – tự h c” (1997)
và “H c và d y cách h c” (2002) đư dày công nghiên c u về tự h c, ông
đ nh nghĩa: “Tự h c là tự mình đ ng não, tự mình sử d ng các năng lực trí
tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng h p v.v…) và có khi c cơ bắp (khi
ph i sử d ng công c ) cùng các phẩm ch t c a mình, c đ ng cơ, tình c m,
nhân sinh quan, thế giới quan (nh trung thực, khách quan, có chí tiến th ,
không ng i khó…) để chiếm lĩnh m t lĩnh vực hiểu biết nào đó c a nhân


17

lo i, biến lĩnh vực đó thành s hữu c a mình”.Theo ông, “Tự h c th
đ

ng

c hiểu là h c với sách, không có thầy bên c nh. Nh ng hiểu nh vậy là

hơi hẹp. Ngay c khi có thầy bên c nh, thì thầy cũng ch gi ng gi i, uốn nắn,
ch thầy đâu có h c h trò. D y, dù sao, cũng là ngo i lực tác đ ng đến trò.
Ngo i lực đó ph i có sự c ng h


ng c a n i lực cố gắng c a trò. Sự cố gắng

này mới đúng là tự h c” [29, tr. 59 - 60]. Nh vậy, tự h c có thể x y ra khi
có thầy, có sách, c khi không có thầy, không có sách.
Ngoài ra, GS. Nguyễn C nh Toàn, với tác phẩm “Tự h c thế nào cho
tốt” [28, tr. 46], tác phẩm này là sự dày công nghiên c u, đúc kết ra thành
những kinh nghiệm, những nguyên tắc, những qui luật giúp ng
th y đ

i tự h c

c các b ớc đi rõ ràng, để tiến nhanh đến đích, biết cách gi i quyết

nhiều lo i khó khăn trên cơ s lí luận và thực tiễn trong quá trình tự h c.
Những kinh nghiệm quí báu đó chính là ph i biết xây dựng niềm tin vào kh
năng tự h c, ph i có ph ơng châm để đ m b o thắng l i c a việc tự h c, t c
là ph i huy đ ng hết m i nguồn lực có trong tay và trong tầm tay tr ớc khi
sử d ng sự h tr từ bên ngoài.
Các tác gi : Lê Khánh Bằng, Nguyễn Văn Đ o, Tr nh Quang Từ,… cho
rằng tự h c là ho t đ ng tích cực, ch đ ng, tự giác c a ng

i h c d ới vai

trò ch đ o (tổ ch c, h ớng dẫn, điều khiển) c a thầy. Với quan điểm này,
các tác gi ch a đề cập đến v n đề tự h c, tự nghiên c u m r ng kiến th c
đối với b n thân ng

i h c.


Tác gi Tr nh Quốc Lập trong bài báo khoa h c “Phát triển năng lực tự
h c trong hoàn c nh Việt Nam” (2008) đăng trên t p chí khoa h c Tr

ng

Đ i h c Cần Thơ đư cho rằng năng lực tự h c không ch là phẩm ch t dành
cho ng

i h c thu c thế giới ph ơng Tây, về b n ch t mà nói, sinh viên châu

Á không ph i là không có năng lực tự h c; hệ thống giáo d c

các n ớc

châu Á ch a t o đ điều kiện để sinh viên phát triển năng lực tự h c. Kết qu


18

nghiên c u c a tác gi bài viết này đư ch ng minh rằng trong hoàn c nh Việt
Nam năng lực tự h c có thể đ

c phát triển thông qua việc ng d ng h c tập

tự điều ch nh. [16]
Tác gi D ơng Th Kim Oanh trong bài báo khoa h c “Ho t đ ng tự h c
c a h c viên cao h c t i Viện S ph m Kỹ thuật, Tr

ng Đ i h c S ph m


Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh” (2014) đăng trên t p chí Tâm lý h c xã h i đư
cho rằng: “Tự h c là quá trình từng h c viên tích cực, ch đ ng, đ c lập
chiếm lĩnh m t lĩnh vực tri th c nào đó c a nhân lo i và biến lĩnh vực đó
thành cái riêng c a b n thân qua tìm hiểu, phân tích, khái quát các tri th c từ
sách v , tài liệu tham kh o trên cơ s có đ nh h ớng, tổ ch c và điều khiển
c a gi ng viên.” Tác gi đư phân tích thực tr ng ho t đ ng tự h c và đư b ớc
đầu đề xu t 4 kiến ngh nhằm h tr ho t đ ng tự h c, tự nghiên c u cho h c
viên cao h c t i Viên S ph m Kỹ thuật đó là: “1. Đổi mới ch ơng trình đào
t o theo h ớng ng d ng và h ớng nghiên c u m t cách linh ho t để ng

i

h c có cơ h i lựa ch n hình th c h c tập phù h p với năng lực và điều kiện
c a cá nhân; 2. Xây dựng phòng đ c, các tài liệu chuyên ngành về khoa h c
giáo d c nghề nghiệp với các trang thiết b phù h p để ng

i đ c thuận tiện

trong việc tìm kiếm, tra c u tài liệu ph c v ch việc h c tập và nghiên c u;
3. Th

ng xuyên tổ ch c các buổi h i th o khoa h c, báo cáo chuyên đề liên

quan tới lĩnh vực khoa h c giáo d c nghề nghiệp để h c viên có điều kiện
tiếp cận với các nghiên c u mới nh t; 4. Khuyến khích gi ng viên, h c viên
cùng tự h c, tự nghiên c u, từ đó t o lập đ

c môi tr

ng h c tập và nghiên


c u tích cực t i Viện S ph m Kỹ thuật.” [21, tr. 25 - 34] Các kiến ngh ch
tập trung vào các yếu tố khách quan tác đ ng tới ho t đ ng tự h c c a h c
viên cao h c, còn những yếu tố ch quan thì ch a đ

c đề cập đến.

Theo Trần Bá Hoành và Diệp Th Thanh cho rằng: Ph ơng pháp tự h c là
cầu nối giữa h c tập với nghiên c u khoa h c. M t yếu tố quan tr ng đ m


19

b o thành công trong h c tập và nghiên c u khoa h c là kh năng phát hiện
và gi i quyết những v n đề đặt ra. Nếu rèn luyện cho ng

i h c có đ

c

ph ơng pháp, kĩ năng, thói quen và Ủ chí tự h c, biết linh ho t vận d ng
những điều đư h c vào những tình huống mới sẽ t o cho ng
h c, khơi dậy tiềm năng vốn có c a m i ng

i h c lòng ham

i [33, tr. 66 - 67].

M t số công trình, luận văn th c sỹ và các nghiên c u đăng trên T p chí
Giáo d c cũng đư đề cập tới v n đề tự h c


những khía c nh khác nhau

trong lĩnh vực giáo d c h c nh : việc hình thành kỹ năng tự h c; xây dựng
h ng thú h c tập, tổ ch c hình th c tự h c cho sinh viên. [35], [36]
Nhìn chung, các công trình nghiên c u trong n ớc đư nghiên c u thực
tr ng tự h c c a SV

những khía c nh nh : việc phân phối th i gian tự h c,

việc sử d ng th i gian tự h c c a SV, các hình th c và điều kiện ph c v ,
nh h

ng đến tự h c c a SV. Dù đ ng

góc đ Tâm lý h c hay Giáo d c

h c để nghiên c u thì các tác gi đều rút ra m t số kết luận:
- Các tác gi khẳng đ nh đ

c tầm quan tr ng c a tự h c, cho rằng tự

h c là yếu tố quan tr ng bên trong quyết đ nh ch t l

ng h c tập c a ng

i

h c. B n ch t c a tự h c là quá trình tự tổ ch c, tự điều khiển, tự điều ch nh
để chiếm lĩnh tri th c và rèn luyện kỹ năng, kỹ x o, trên cơ s đó nhân cách

c a ng

ih cđ

c hoàn thiện và phát triển.

- Các công trình nghiên c u tập trung tìm hiểu, phân tích thực tr ng tổ
ch c ho t đ ng tự h c c a SV, đ a ra m t số biện pháp nhằm nâng cao hiệu
qu ho t đ ng tự h c.
Tóm l i, ho t đ ng tự h c đư đ

c nghiên c u

từng lĩnh vực khác

nhau, với các góc đ khác nhau, có thể khái quát m t số điểm sau:
- Tự h c có vai trò r t quan tr ng, quyết đ nh kết qu h c tập c a ng
h c. Tự h c là cơ s để ng
trong cu c sống.

i h c có thể h c suốt đ i, nâng cao trình đ

i


20

- Các tác gi cũng nêu lên m t số yếu tố nh h

ng tới ho t đ ng tự h c,


trong đó nhiều tác gi đư khẳng đ nh yếu tố ch quan c a ng

i h c đóng

vai trò quyết đ nh hiệu qu c a ho t đ ng h c tập. Trong các yếu tố ch
quan thì đ ng cơ và kỹ năng tự h c là những yếu tố cơ b n nh t c a tự h c.
- Các công trình nghiên c u đư ch ra b n ch t tự h c c a SV là: SV tích
cực, ch đ ng, đ c lập tìm tòi, khám phá để lĩnh h i tri th c bằng chính
hành đ ng c a b n thân, nh ng không tách r i sự tổ ch c, điều khiển c a
giáo viên.
- Các tác gi nghiên c u đư ch ra m t số kỹ năng tự h c, trong đó kỹ
năng đ c sách đ

c coi là m t kỹ năng cơ b n c a ho t đ ng tự h c

Kỹ năng tự h c đ

SV.

c tác gi xem xét nh là điều kiện bên trong r t quan

tr ng để cá nhân tự h c.
- Các nghiên c u về ho t đ ng tự h c đa phần tập trung

h c sinh phổ

thông và SV đ i h c.
Kế thừa kết qu nghiên c u c a các công trình trong và ngoài n ớc, căn
c theo nhiệm v c a đề tài, ng


i nghiên c u sẽ hệ thống hóa m t số v n

đề lý luận cơ b n về tự h c và b ớc đầu đ a ra các gi i pháp nâng cao năng
lực tự h c cho h c viên cao h c Tr

ng Đ i h c S ph m Kỹ thuật Tp. Hồ

Chí Minh. Bên c nh đó, qua việc tìm hiểu các công trình nghiên c u trong
và ngoài n ớc về ho t đ ng tự h c, ng

i nghiên c u đư xây dựng mô hình

nghiên c u dựa trên cơ s kế thừa công trình nghiên c u “Tự h c c a sinh
viên” c a PGS. TS. Hoàng Anh và PGS. TS. Đ Th Châu. Tác phẩm này đư
trình bày khái quát chung về ho t đ ng h c tập – tự h c c a sinh viên d ới
góc đ Tâm lý h c. Kết qu c thể c a công trình nghiên c u nh sau:
- Các tác gi đư làm rõ các quan điểm c a các nhà tâm lí h c về ho t
đ ng h c tập, tự h c và khái quát chung về ho t đ ng h c tập-tự h c c a
sinh viên. Bên c nh đó, các tác gi đư làm rõ đặc tr ng c a việc h c tập


21

trong thế kỷ XXI; Các lĩnh vực h c tập: lĩnh vực nhận th c, lĩnh vực tâm lívận đ ng, lĩnh vực tình c m.
- C u trúc c a ho t đ ng h c tập bao gồm đ ng cơ, nhiệm v và hành
đ ng h c tập.
- Các yếu tố tâm lí nh h

ng tới ho t đ ng h c tập – tự h c c a sinh


viên.
Kế thừa những kết qu nghiên c u đ t đ

c trong tác phẩm, ng

i

nghiên c u đư tìm hiểu và phát triển các quan điểm h c tập – tự h c d ới
góc đ Giáo d c h c đối với h c viên cao h c. Qua việc hệ thống cơ s lí
luận về tự h c và tìm hiểu thực tr ng năng lực tự h c c a h c viên cao h c
ng

i nghiên c u tìm ra nguyên nhân nh h

ng đến năng lực tự h c c a

h c viên cao h c, từ đó đề xu t các gi i pháp nhằm nâng cao năng lực tự
h c cho h c viên. N i dung c thể trình bày

phần tiếp theo.

1.2 Các khái ni m
 Ho tăđ ng h c t p
Ho t đ ng h c là ho t đ ng nhận th c đ c đáo c a ng
đó ng

i h c, thông qua

i h c ch yếu thay đổi chính b n thân. Các nhà tâm lí h c, giáo d c


h c trong và ngoài n ớc đư có nhiều quan điểm khác nhau, nhiều cách gi i
thích phong phú và đa d ng về ho t đ ng h c.
- D. B. Enconhin cho rằng: Ho t đ ng h c tập, tr ớc hết là ho t đ ng mà
nh nó diễn ra sự thay đổi trong b n thân h c sinh. Đó là ho t đ ng nhằm tự
biến đổi mà s n phẩm c a nó là những biến đổi diễn ra trong chính b n thân
ch thể, trong quá trình thực hiện nó [1, 32]. Theo Enconhin thì việc lĩnh h i
tri th c là n i dung cơ b n c a ho t đ ng h c tập, đ
phát triển, tự biến đổi c a quá trình h c.

c xác đ nh trong sự


22

- I. B. Intenxơn xác đ nh: H c tập là ho t đ ng đặc biệt c a con ng

i có

m c đích nắm vững những tri th c, kĩ năng, kĩ x o và các hình th c nh t
đ nh c a hành vi. Nó bao gồm c Ủ nghĩa nhận th c và thực tiễn [37, tr. 89].
Theo tác gi , ng

i h c ph i nhận th c, rồi chính những nhận th c đó, bằng

các hành vi nh t đ nh c a mình, ho t đ ng để chiếm l y tri th c.
- Đồng Ng c Toàn quan niệm ho t đ ng h c tập là m t ho t đ ng
chuyên h ớng vào việc tiếp thu (lĩnh h i) những n i dung và những hình
th c lí luận c a tri th c, c a kĩ năng, kĩ x o xã h i nh sự tái t o cá nhân.
Nói cách khác, ho t đ ng h c tập làm cho tri th c khoa h c mà loài ng

đư phát hiện ra đ

c xu t hiện l i m t lần nữa

i

chính ch thể c a ho t đ ng

này, làm cho nó biến thành tài s n riêng, thành tâm lí c a chính ch thể.
- Theo Ph m Minh H c: Ho t đ ng h c tập là ho t đ ng c a trò nhằm tổ
ch c các điều kiện đ m b o cho sự lĩnh h i n i dung giáo d ỡng và giáo
d c: tiếp nhận các tri th c, thái đ , kĩ năng… (kinh nghiệm xã h i) và
chuyển chúng thành vốn liếng kinh nghiệm c a b n thân [1, 35]. Tác gi cho
rằng, thông qua ho t đ ng c a trò, trò tiếp nhận tri th c và biến chúng thành
vốn kinh nghiệm cho b n thân.
- Tác gi L u Xuân Mới cho rằng: Ho t đ ng h c tập về b n ch t là sự
tiếp thu, xử lí thông tin ch yếu bằng các thao tác trí tuệ dựa vào vốn sinh
h c và vốn đ t đ

c c a cá nhân, từ đó có đ

c tri th c, kĩ năng, thái đ

mới [18, tr. 65 - 66]. Theo tác gi , b n ch t c a việc h c là dựa vào vốn sinh
h c c a cá nhân, bằng trí tuệ, ng

i h c tiếp thu và xử lí thông tin.

- Theo Nguyễn C nh Toàn: Cốt lõi c a ho t đ ng h c tập là tự h c, là
quá trình phát triển n i t i, trong đó ch thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự

làm phong phú giá tr c a mình bằng cách thu nhận, xử lí và biến đổi thông
tin bên ngoài thành tri th c bên trong con ng

i mình [29, tr. 60]. Tác gi


23

cho rằng cốt lõi c a sự h c là tự h c, b n thân c a sự h c cũng đư hàm ch a
sự tự h c.
Các tác gi đ a ra những khái niệm này dựa trên cơ s nhiều góc đ ,
khía c nh khác nhau và quan điểm riêng c a mình. Mặc dù ch a có sự thống
nh t hoàn toàn trong việc quan niệm về ho t đ ng h c tập, nh ng t t c điều
có điểm chung về ho t đ ng h c tập đó là ho t đ ng có m c đích, tự giác, có
ý th c về đ ng cơ và trong đó diễn ra quá trình nhận th c.
Từ những quan niệm trên tác gi nghiên c u đề tài có thể đi đến khái
niệm về h c tập nh sau: Học tập là quá trình tự giác, tích cực tiếp thu, xử lí
và biến đổi thông tin với mục đích nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, và dù
trong hoàn cảnh nào thì trong bản thân việc học cũng hàm chứa sự tự học.
 Ho tăđ ng t h c
Đư có nhiều nghiên c u về tự h c theo các góc đ khác nhau. Có thể
khái l

c m t số quan điểm c a các nhà nghiên c u về tự h c:

- N. A. Rubakin: “Tự h c là quá trình lĩnh h i tri th c, kinh nghiệm xã
h i l ch sử trong thực tiễn ho t đ ng cá nhân bằng cách thiết lập các mối
quan hệ c i tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các mô hình ph n ánh
hoàn c nh thực t i, biến tri th c c a loài ng


i thành vốn tri th c, kinh

nghiệm, kỹ năng, kỹ x o c a b n thân ch thể” [27]. Theo quan điểm này, tự
h c là quá trình cá nhân ng

i h c huy đ ng nhân cách c a mình để chiếm

lĩnh kho tàng tri th c nhân lo i. Vì vậy, ho t đ ng tự h c là m t công việc
khó khăn, mệt nh c, đòi hỏi tiêu tốn năng l

ng thần kinh và cơ bắp t ơng

đối lớn. C u trúc t o thành ho t đ ng tự h c đúng nghĩa khoa h c c a nó
bao gồm có nhận th c, Ủ chí, năng lực c a ng

i h c, liên quan tới các yếu

tố đó còn có ph ơng tiện và tài liệu h c tập. Trong quá trình tự h c, kh
năng sẽ đ

c phát triển nếu ng

i tự h c biết dựa vào những đặc điểm c a


24

b n thân và tìm những tài liệu h c tập thích h p với kh năng nhận th c c a
mình.
- Nguyễn C nh Toàn cho rằng: Tự h c là tự mình dùng các giác quan để

thu nhận thông tin rồi tự mình đ ng nưo, suy nghĩ, sử d ng các năng lực trí
tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng h p v.v…) và có khi c cơ bắp (khi
ph i sử d ng công c ) cùng các phẩm ch t c a mình, c đ ng cơ, tình c m,
nhân sinh quan, thế giới quan (nh trung thực, khách quan, có chí tiến th ,
không ng i khó…) để chiếm lĩnh m t lĩnh vực hiểu biết nào đó c a nhân
lo i, biến lĩnh vực đó thành s hữu c a mình. Để tự h c, con ng

i không

ch sử d ng trí tuệ mà c tâm hồn, phẩm ch t, nhân cách, b n lĩnh văn hóa
và m c đích sống, khát v ng sống. Tự h c là m t quá trình con ng
qua hoàn c nh và v

iv

t

t qua chính mình, nâng mình lên m t trình đ cao hơn,

ph c v cho công việc thuận l i và có hiệu qu hơn. [29, tr. 60] Nh vậy,
theo Nguyễn C nh Toàn, ông đư đề cập đến các thao tác và những phẩm
ch t cần thiết cho việc chiếm lĩnh tri th c c a m i ng

i, chúng đ

c đặt

trong mối quan hệ với tổng thể các yếu tố c u thành ho t đ ng tự h c c a
ng


i h c.
- Việc tích lũy kiến th c đ t hiệu qu khi m i ng

i h c tự giác và nhận

th c đúng vai trò c a tự h c đối với chính b n thân. Điều này đư đ

c

Nguyễn Văn Đ o nói đến trong khái niệm sau: “Tự h c là công việc tự giác
c a m i ng

i do nhận th c đúng vai trò quyết đ nh c a nó đến sự tích lũy

kiến th c cho b n thân, cho ch t l

ng công việc c a mình đ m nhiệm, cho

sự tiến b xã h i” [7, tr. 3].
- Theo Lê Khánh Bằng (1998): “Tự h c là tự mình suy nghĩ, sử d ng các
năng lực trí tuệ và phẩm ch t tâm lí để chiếm lĩnh m t số lĩnh vực khoa h c
nh t đ nh” [2, tr. 3]. Theo tác gi , tự h c là sự tự giác c a chính b n thân
ng

i h c, khi h huy đ ng các năng lực trí tuệ và phẩm ch t tâm lí để


25

chiếm lĩnh các tri th c khoa h c và chuyển chúng thành tri th c, kinh

nghiệm c a b n thân để hình thành nhân cách.
- Việc tự h c ph i h ớng tới những m c đích nh t đ nh và bằng ho t
đ ng c a chính mình. Theo Tr nh Quang Từ: “Tự h c là quá trình chiếm
lĩnh tri th c c a b n thân ng

i h c bằng ho t đ ng c a chính mình h ớng

tới những m c đích nh t đ nh” [1, tr. 92].
- Hà Th Đ c cho rằng: Tự h c là ho t đ ng nhận th c c a sinh viên nhằm
nắm vững tri th c, kĩ năng, thái đ cho b n thân ng

i h c, tiến hành trên lớp

hoặc ngoài lớp.
- Theo Phan Th Hồng Vinh: “Tự h c là hình th c ho t đ ng nhận th c
c a sinh viên do sinh viên tự thực hiện trong th i gian h c tập trên lớp hay
ngoài lớp.” [38, tr. 170]
Theo các tác gi Hà Th Đ c, Phan Th Hồng Vinh thì việc tự h c là
ho t đ ng nhận th c c a sinh viên, đ

c tiến hành trong lớp hoặc ngoài gi

lên lớp.
- Theo Cao Xuân H o: “Tự h c
phán đoán c a ng

đây ch cái phần tích cực, ch đ ng,

i h c. Vai trò quyết đ nh sự thành công hay th t b i c a


quá trình h c tập là vai trò c a ng
ph i không quan tr ng.

nhà tr

i h c, tuy vai trò c a thầy d y không

ng, dù ch nói đến môn h c chính, ng

i

h c ch h c m t tuần m ơi gi là cùng. Thì gi còn d dùng để tự h c (tự
quan sát thêm sự kiện, tự tìm dẫn ch ng, tự kiểm nghiệm thêm các gi
thuyết, tự đ c thêm sách v , tự liên hệ thêm với thực tế) nhiều g p 2 -5 lần
so với thì gi trên lớp. Cho nên ngay đối với ng

i h c chính qui, việc tự

h c vẫn là chính, kể c khi lên lớp nghe gi ng hay ho t đ ng trong những
buổi th o luận” [9]. Tác gi đánh giá cao vai trò c a ng

i h c, muốn đ t

kết qu cao trong h c tập thì việc tự h c là ch yếu, ngay khi đi h c trên lớp
thì tự h c vẫn là chính.


×