Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

MÔ PHỎNG số QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT TRONG bộ TRAO đổi NHIỆT KÊNH MINI DÙNG để THAY THẾ két nước TRONG XE TAY GA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 84 trang )

M CL C
TRANG
LÝ L CH KHOA H C ................................................................................................i
L I CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
C M T ................................................................................................................... iii
TÓM T T ..................................................................................................................iv
ABSTRACT ................................................................................................................ v
DANH M C CÁC KÝ HI U VÀ VI T T T ........................................................... x
DANH M C HÌNH NH .........................................................................................xi
DANH M C B NG BI U .....................................................................................xiv
CH

NG 1

T NG QUAN ............................................................................. 1

1.1. Tính cấp thi t c a đ tài .........................................................................1
1.2. Tổng quan các nghiên c u liên quan ......................................................2
1.2.1. Nghiên c u ngoài nư c ..................................................................2
1.2.2. Nghiên c u trong nư c ..................................................................7
1.3. M c đích đ tài .......................................................................................7
1.4. Nhi m v và gi i h n đ tài ...................................................................8
1.5. Phương pháp nghiên c u ........................................................................8
CH

NG 2

C

SỞ LÝ THUY T................................................................ 9


2.1. Lý thuy t truy n nhi t ............................................................................9
2.2. Làm l nh ậ gia nhi t đối lưu và h số truy n nhi t ...............................11
2.3. Đối lưu tự nhiên ậ h số Grashof...........................................................14
2.4. H số Nusselt .........................................................................................15
2.5. Dòng ch y lưu chất ................................................................................16

vi


2.6. Mô hình dòng ch y rối k-ε.....................................................................22
CH

NG 3 PH

NG PHÁP MỌ PH NG S

B NG COMSOL

MULTIPHYSICS ....................................................................................................24
3.1. Xây dựng mô hình mô phỏng ................................................................24
3.1.1. Thi t k mô hình. .........................................................................24
3.1.2. V mô hình mô phỏng trên Inventor ............................................25
3.2. Mô phỏng bằng COMSOL MULTIPHYSICS 4.3b. .............................25
3.2.1. Nh p mô hình hình h c và phương trình gi i. .............................25
3.2.2. Cài đặt mi n con và đi u ki n biên. .............................................26
3.2.3. Cài đặt v t li u cho mô hình ........................................................28
3.2.4. T o lư i và gi i mô hình ..............................................................29
3.2.5. Xử lý và hi n th k t qu ..............................................................30
CH


NG 4

PH

NG PHÁP TH C NGHI M.................................... 32

4.1. Mô hình bộ trao đổi nhi t kênh mini (Minichannel Heat Exchanger) ..32
4.1.1. Kích thư c bộ trao đổi nhi t ........................................................32
4.1.2. Hoàn thi n mẫu thí nghi m ..........................................................34
4.2. Mô hình thực nghi m.............................................................................34
4.3. D ng c thí nghi m ...............................................................................36
4.3.1. Bơm ..............................................................................................36
4.3.2. Bộ gia nhi t ..................................................................................36
4.3.3. Bộ thi t b đo lư ng nhi t độ .......................................................37
4.4. Đo đ t số li u .........................................................................................38
4.4.1. Đo nhi t độ ...................................................................................38
4.4.2. Đo lưu lư ng ................................................................................38
4.5. Phân tích sai số ......................................................................................38
vii


CH

NG 5

K T QU MÔ PH NG S

VÀ TH C NGHI M ................... 40

5.1. Các k t qu mô phỏng ........................................................................................ 40

5.1.1. V n tốc gió 0,8 m/s ......................................................................41
5.1.2. V n tốc gió 1,2 m/s ......................................................................43
5.1.3. V n tốc gió 2,2 m/s ......................................................................45
5.1.4. V n tốc gió 3 m/s .........................................................................46
5.1.5. V n tốc gió 3,5 m/s ......................................................................48
5.2. K t qu thực nghi m ..............................................................................50
5.2.1. Lưu lư ng khối lư ng c a nư c

1,64 g/s ........................................50

5.2.2. Lưu lư ng khối lư ng c a nư c

2,46 g/s ........................................52

5.2.3. Lưu lư ng khối lư ng nư c

3,28 g/s ...............................................53

5.2.4. Lưu lư ng khối lư ng nư c

4,1 g/s .................................................55

5.2.5. Thay đổi lưu chất làm vi c là hỗn h p nư c ethylene. ................57
5.2.6. So sánh giữa kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass v i lưu chất
làm vi c là hỗn h p nư c-ethylene ............................................................58
5.3. So sánh k t qu thực nghi m và mô phỏng số ......................................59
5.3.1. Lưu lư ng gió đư c giữ cố đ nh

3m/s ......................................59


5.3.2. K t qu v i lưu lư ng khối lư ng nư c đư c giữ cố đ nh t i
4,1g/s ..........................................................................................................60
5.4. Thực nghi m v i công ngh hàn tấm nhôm thay th công ngh dán UV
Light tấm PMMA trên bộ trao đổi nhi t kênh mini 5 pass .......................................61
CH

NG 6

K T LU N VÀ KI N NGH .................................................. 64

6.1. K t lu n. .................................................................................................64
6.2. Ki n ngh . ..............................................................................................65
TÀI LI U THAM KH O ...................................................................................... 66

viii


PH L C ................................................................................................................. 69
1. K t qu phân tích dòng ch y lưu chất và truy n nhi t trong két nư c làm
mát trên xe ô tô. .........................................................................................................69
2. K t qu mô phỏng và thực nghi m bộ trao đổi nhi t kênh mini 5 pass ...71
2.1. K t qu mô phỏng ...........................................................................71
2.2. K t qu thực nghi m .......................................................................72
2.3. So sánh k t qu thực nghi m và mô phỏng ....................................73

ix


DANH M C CÁC KÝ HI U VÀ VI T T T
Ac


:

di n tích mặt c t, m2

BTĐN

:

bộ trao đổi nhi t

Dh

:

đư ng kính quy ư c, m

F

:

h số ma sát Fanning

H

:

h số tỏa nhi t đối lưu, W/m2K

k


:

h số truy n nhi t tổng, W/m2K

L

:

chi u dài kênh mini, m

m

:

lưu lư ng khối lư ng, kg/s

NTU

:

ch số truy n nhi t đơn v (Number of Transfer Unit)

Nu

:

ch số Nusselt

p


:

áp suất, Pa

P

:

đư ng kính ư t, m

Q

:

nhi t lư ng trao đổi qua bộ trao đổi nhi t, W

q

:

m t độ dòng nhi t, W/m2

Re

:

ch số Reynolds

T


:

nhi t độ, oC / oK



:

độ nh t động lực h c, Ns/m2



:

khối lư ng riêng, kg/m3



:

h số dẫn nhi t, W/m K

ω

:

v n tốc, m/s

η


:

hi u suất nhi t



:

ch số hoàn thi n, W/kPa

T

:

nhi t độ chênh l ch, oC

p

:

tổn thất áp suất, Pa

x


DANH M C HÌNH NH
TRANG
Hình 1.1: Sự phân bố năng lư ng trong xe ................................................................3
Hình 2.1: Tám lo i làm mát đối lưu .........................................................................13

Hình 3.1: Kích thư c thi t k mô hình. ....................................................................24
Hình 3.2: Bộ trao đổi nhi t đư c v bằng Inventor. ................................................25
Hình 3.3: K t qu quá trình nh p mô hình vào COMSOL ......................................26
Hình 3.4: Cài đặt mi n con.......................................................................................26
Hình 3.5: Cài đặt giá tr ban đầu. .............................................................................27
Hình 3.6: Cài đặt đi u ki n biên cho mô hình truy n nhi t .....................................28
Hình 3.7. Cài đặt v t li u cho mô hình .....................................................................28
Hình 3.8. K t qu phân lư i. ....................................................................................29
Hình 3.9. Lựa ch n l i gi i cho mô hình..................................................................29
Hình 3.10: Phân bố v n tốc trong các kênh mini .....................................................30
Hình 3.11: Trư ng nhi t độ

các biên c a bộ trao đổi nhi t. .................................30

Hình 3.12: Trư ng nhi t độ c a dòng nư c trong bộ trao đổi nhi t ........................31
Hình 3.13: Phân bố áp suất trong dòng nư c ...........................................................31
Hình 4.1: Bộ trao đổi nhi t kênh Mini .....................................................................32
Hình 4.2: So sánh kích thư c hai bộ trao đổi nhi t kênh mini .................................33
Hình 4.3: Bộ trao đổi nhi t kênh mini và két nư c dùng v t li u Nhôm .................33
Hình 4.4: Bộ trao đổi nhi t sau khi đã hoàn thành và thử kín..................................34
Hình 4.5: Sơ đồ và l p đặt h thống thí nghi m. ......................................................35
Hình 4.6: Màn hình đi u ch nh bộ gia nhi t.............................................................36
Hình 4.7. Màn hình hi n th và thi t b đo lư ng nhi t độ. ......................................37
Hình 5.1: Trư ng nhi t độ c a bộ t n nhi t kênh mini 5 pass .................................40
Hình 5.2: Biên d ng c a gradient nhi t độ c a bộ t n nhi t lo i 5 pass ..................41
Hình 5.3. Độ chênh l ch nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

v n

tốc gió 0,8m/s ............................................................................................................42

Hình 5.4: Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng v n tốc gió 0,8 m/s. ....................................................................43
xi


Hình 5.5: Độ chênh l ch nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

v n

tốc gió 1,2 m/s ...........................................................................................................43
Hình 5.6: Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng v n tốc gió 1,2 m/s. ....................................................................44

Hình 5.7: Độ chênh l ch nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

v n

tốc gió 2,2 m/s ...........................................................................................................45
Hình 5.8. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh


cùng v n tốc gió là 2,2 m/s. ................................................................46

Hình 5.9. Độ chênh nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

cùng v n

tốc gió 3 m/s. .............................................................................................................47
Hình 5.10. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng v n tốc gió 3m/s .........................................................................48

Hình 5.11. Độ chênh l ch nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

cùng

v n tốc gió 3,5 m/s. ...................................................................................................49
Hình 5.12. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng v n tốc gió 3,5 m/s .....................................................................49

Hình 5.13. Độ chênh l ch nhi t độ

kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass


lưu

lư ng 1,64 g/s. ...........................................................................................................50
Hình 5.14. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng lưu lư ng 1,64 g/s. .....................................................................51

Hình 5.15. Độ chênh l ch nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

cùng

lưu lư ng 2,46 g/s. ....................................................................................................52
Hình 5.16. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng lưu lư ng 2,46 g/s ......................................................................53

Hình 5.17. Độ chênh nhi t độ c a kênh mini 5pass và kênh mini 3 pass

cùng lưu

lư ng 3,28 g/s. ...........................................................................................................54
Hình 5.18. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass


kênh mini 5 pass và kênh

cùng lưu lư ng là 3,28 g/s. .................................................................55

Hình 5.19. Độ chênh nhi t độ c a kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass

cùng lưu

lư ng 4,1 g/s. .............................................................................................................56
xii


Hình 5.20. Nhi t lư ng trao đổi giữa nư c và không khí
mini 3 pass

kênh mini 5 pass và kênh

cùng lưu lư ng 4,1 g/s ........................................................................57

Hình 5.21. Độ chênh nhi t độ giữa hỗn h p nư c-ethylene và nư c cho bộ t n nhi t
kênh mini 5 pass. .......................................................................................................57
Hình 5.22. Độ chênh nhi t độ giữa kênh mini 5 pass và kênh mini 3 pass dùng hỗn
h p nư c-ethylene. ....................................................................................................58
Hình 5.23. So sánh giữa k t qu thực nghi m và mô phỏng số t i v n tốc gió 3m/s
...................................................................................................................................59
Hình 5.24. So sánh giữa k t qu thực nghi m và mô phỏng số t i lưu lư ng khối
lư ng 4,1g/s. ..............................................................................................................60

xiii



DANH M C B NG BI U
TRANG
B ng 2.1: Các hằng số mô hình dòng ch y rối .........................................................23
B ng 4.1: Độ chính xác và các d i thang đo c a d ng c thử nghi m ....................37
B ng 1.1: K t qu thực nghi m [1] .........................................................................69
B ng 1.2: Tóm t t k t qu CFD................................................................................69
B ng 1.3: So sánh giữa k t qu thực nghi m và k t qu CFD .................................70
B ng 1.4: K t qu

nh hư ng c a kho ng cách. ......................................................71

B ng 2.2. K t qu mô phỏng số h c bằng COMSOL Multiphysics ........................71
B ng 2.3. Tổng h p k t qu thực nghi m.................................................................72
B ng 2.4. So sánh giữa k t qu thực nghi m và mô phỏng .....................................73

xiv


CH

NG 1

T NG QUAN
1.1. Tính cấp thi t của đ tài
Hi n nay, giao thông

Vi t Nam ch y u sử d ng xe máy đ di chuy n.


Trên th trư ng có rất nhi u lo i xe c a những hãng xe khác nhau nhưng có 2 lo i
chính là: xe số và xe tay ga. Xe tay ga đư c ưa chuộng hơn vì h thống truy n động
vô cấp cho phép ngư i sử d ng không cần sang số khi tăng tốc, d di chuy n trên
đư ng phố. Đ có những ưu đi m đó thì h thống làm mát trên xe tay ga cũng có
nhi u khác bi t so v i xe số. Toàn bộ thân bao kín, động cơ đặt
thông không khí thấp dù xe chuy n động

giữa, tốc độ lưu

tốc độ cao, không t n d ng đư c dòng

không khí cưỡng b c từ chuy n động c a xe đ làm mát động cơ.
Ngoài ra, hầu h t xe tay ga đ u sử d ng h truy n động vô cấp. So v i lo i
truy n động xích trên xe số thì h thống này sinh ra nhi u nhi t hơn. Nhà s n xuất
thư ng lựa ch n một trong hai gi i pháp: dùng qu t thổi gió cưỡng b c vào động cơ
hoặc thi t k h thống làm mát bằng dung d ch.
V i ki u thổi gió cưỡng b c, động cơ truy n công suất làm quay qu t.
Không khí từ bên ngoài đư c hút vào, ch y theo các đư ng hư ng gió làm mát thân
máy. Động cơ ho t động thì qu t quay do đó làm gi m công suất c a động cơ. Nên
đ đ t đư c cùng một hi u suất động cơ thì lo i xe này thư ng có dung tích xylanh
l n hơn. Tuy nhiên, h số tỏa nhi t đối lưu c a không khí nhỏ hơn rất nhi u so v i
h số tỏa nhi t đối lưu c a dung d ch. Ngoài ra, nó cũng ph i tính đ n nh hư ng
c a lư ng hơi nóng tỏa ra khi động cơ đư c làm mát bằng gió.
Trong khi đó, động cơ làm mát bằng dung d ch v i kh năng ki m soát quá
trình đốt nhiên li u tốt hơn cũng như hi u suất ho t động và độ ổn đ nh cao hơn so
v i gi i pháp làm mát bằng gió cưỡng b c. H thống làm mát bằng dung d ch đã
đư c sử d ng trên một số dòng xe m i như: Air Blade, SH, Lead, Nouvo LX…
Tuy nhiên trên thực t , két nư c làm mát trên xe tay ga vẫn còn một số
như c đi m như: các cánh t n nhi t thì mỏng d b móp méo, d b bám bẩn. Bên
1



c nh đó, các cánh t n nhi t này đư c hàn vào ống dẫn dung d ch nên kh năng
truy n nhi t kém hơn so v i các cánh t n nhi t li n khối. Thêm vào đó bộ t n nhi t
két nư c c a các nhà s n xuất hi n nay ph i cần một qu t gió đ t n nhi t nên tiêu
hao một phần công suất c a động cơ, làm gi m hi u suất c a động cơ. Ngoài ra bộ
t n nhi t này vẫn dừng l i

k t cấu d ng Macro nên còn cồng k nh, hi u qu

truy n nhi t chưa cao và giá thành đ t. Từ những như c đi m trên, công ngh
truy n nhi t Mini/Microchannel th hi n rõ tính ưu vi t c a mình trong trư ng h p
này. Bộ t n nhi t két nư c c a nhà s n xuất s đư c thay th bằng bộ t n nhi t kênh
mini sử d ng công ngh dán UV light. Bộ trao đổi nhi t kênh mini này s nhỏ g n
hơn và t n d ng đư c dòng gió cưỡng b c từ chuy n động c a xe mà không cần
qu t gió và hi u qu truy n nhi t l i cao hơn hẳn so v i bộ trao đổi nhi t trên xe
d ng Macro.
Dư i dự hư ng dẫn c a thầy PGS.TS Đặng ThƠnh Trung, h c viên quy t
đ nh thực hi n đ tài ắMô ph ng s quá trình truy n nhi t trong bộ trao đ i
nhi t kênh mini dùng đ thay th két n

c trong xe tay ga”. Đ tài nghiên c u

và mô phỏng quá trình truy n nhi t trên bộ trao đổi nhi t kênh mini v i m c đích
c i ti n nâng cao hi u suất gi i nhi t c a két nư c xe tay ga, làm cho động cơ ho t
động ổn đ nh, nâng cao hi u suất làm vi c c a động cơ, ti t ki m nhiên li u, t n
d ng đư c dòng gió cưỡng b c từ chuy n động c a xe đ thay th qu t làm mát,
k t cấu g n nhẹ và độ b n cao làm tăng độ tin c y cho h thống.
1.2.


T ng quan các nghiên c u liên quan
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước
Xuất phát từ quá trình làm vi c c a động cơ đốt trong, nhi t truy n cho các

chi ti t máy ti p xúc v i khí cháy (piston, xéc măng, nấm xupap, thành xylanh)
chi m kho ng 25%  35% nhi t lư ng do nhiên li u cháy trong buồng cháy tỏa ra.
Vì v y các chi ti t thư ng b đốt nóng mãnh li t: nhi t độ đ nh piston có th lên t i
600oC, nhi t độ nấm xupap có th lên t i 900oC. Hình 1.1 th hi n sự phân bố năng
lư ng trên xe. Trong đó bao gồm 30% là t i nhi t làm mát, 35% là t i nhi t theo khí
th i và 35% là năng lư ng nhi t có ít
2


Hình 1.1: Sự phân bố năng lượng trên xe
Các k t qu nghiên c u liên quan đ n h thống làm mát trên xe ô tô và xe g n
máy cũng đã đư c một số nhà khoa h c nghiên c u. Trivedi và Vasava [1] sử d ng
phần m m mô phỏng số ANSYS 12.1 đ phân tích dòng ch y lưu chất và truy n
nhi t trong két nư c làm mát ô tô. K t qu phân tích cho thấy rằng khi kho ng cách
giữa các ống gi m hoặc tăng, gi m tốc độ truy n nhi t. Hi u qu tối ưu cho h số
truy n nhi t khi kho ng cách giữa các ống là 12 mm. K t qu thực nghi m đư c th
hi n trong b ng 1.1.
K t qu phân tích bằng CFD nhi t độ đầu vào và đầu ra c a ống đư c th hi n
trong hình 1.2 và hình 1.3.

Hình 1.2: Nhiệt
độ đầu vào của
ống 950C

3



Hình 1.3: Nhiệt độ đầu ra của ống 86,940C
K t qu nhi t độ hai mặt bên c a két nư c đư c th hi n trong hình 1.4 và 1.5
v i các thông số th hi n

b ng 1.2 - 1.4.

Hình 1.4: Nhiệt độ mặt bên đầu vào 350C

4


Hình 1.5: Nhiệt độ mặt bên đầu ra 61.250C
Pawan và Sangram [3] đã xem xét ki m tra l i hi u suất c a bộ trao đổi nhi t
trên ô tô. K t qu cho thấy hi u suất c a h thống làm mát động cơ b

nh hư ng

nhi u b i các y u tố như không khí, lưu lư ng nư c gi i nhi t, nhi t độ không khí
đầu vào, lo i nư c gi i nhi t, cánh, kích thư c cánh, ống và kích thư c ống,…
Peyghambarzadeh [4] đã nghiên c u vi c nâng cao hi u qu truy n nhi t trong thi t
b gi i nhi t ô tô bằng cách sử d ng nư c/ethylene glycon trong vi c áp d ng lưu
chất ắnano” (nanofluids) như một lo i nư c gi i nhi t m i. K t qu cho thấy rằng
đối v i lưu chất nano bộ trao đổi nhi t có h số truy n nhi t tổng th l n hơn so v i
nư c lên đ n 9%. Hơn nữa, vi c tăng m t độ h t nano, v n tốc không khí và v n tốc
dòng ch y lưu chất s nâng cao đáng k hi u suất truy n nhi t. Ngư c l i, khi tăng
nhi t độ lưu chất đầu vào, s làm gi m h số truy n nhi t tổng th .
nh hư ng c a kho ng cách cánh đ n hi u qu truy n nhi t đã đư c Jajja
cùng cộng sự [5] nghiên c u. K t qu cho thấy, vi c làm gi m kho ng cách cánh
c a bộ trao đổi nhi t kênh mini s làm tăng h số truy n nhi t và làm gi m nhi t tr .

Có th làm gi m nhi t độ và nhi t tr c a bộ trao đổi nhi t bằng cách làm gi m
kho ng cách giữa các cánh và tăng lưu lư ng khối lư ng nư c ch y qua kênh mini.
Một nghiên c u thực nghi m v hi u suất truy n nhi t c a động cơ dựa trên các h t
nano Al2O3 và h t MEPCM (microencapsulated phase change material) trong bộ
5


trao đổi nhi t kênh mini đã đư c thực hi n b i Ho cùng cộng sự [6]. Trong bài báo
này, tác gi đã cho thấy hi u qu c a truy n nhi t đối lưu cưỡng b c dựa trên ho t
động c a các h t nano oxit nhôm (nanofluids), MEPCE, và (PCM) đ thay th nư c
tinh khi t trong bộ trao đổi nhi t kênh mini. K t qu cho thấy hi u qu trao đổi
nhi t ph thuộc đáng k vào lưu chất nano và PCM dựa trên tốc độ dòng ch y c a
nó trong bộ trao đổi nhi t.
Myhren và Holmberg [7] sử d ng CFD mô phỏng và các phương pháp tính
toán đ phân tích nh hư ng c a các dòng ch y khác nhau t i cơ ch truy n nhi t.
Vi c mô phỏng truy n nhi t cho bộ trao đổi nhi t kênh mini và micro đã đư c Xie
và các cộng sự mô phỏng đặc tính truy n nhi t và áp suất rơi trên dòng ch y tầng
[8] và dòng ch y rối c a bộ trao đổi nhi t kênh mini [9]. K t qu cho thấy bộ trao
đổi nhi t kênh mini có th cho một nhi t lư ng khá cao v i áp suất rơi nhỏ trên
kênh. Shahril cùng cộng sự [10] đã sử d ng CFD và phần m m ANSYS đ mô
phỏng đặc tính truy n nhi t c a cánh t n nhi t trên xe g n máy dư i các đi u ki n
khí h u khác nhau. K t qu cho thấy rằng hi u suất truy n nhi t và tùy thuộc và v n
tốc c a phương ti n, d ng hình h c c a cánh và nhi t độ môi trư ng. Dang và Teng
[11] đã nghiên c u bằng phương pháp mô phỏng và thực nghi m c a bộ trao đổi
nhi t kênh Micro ngư c chi u, k t qu thu đư c từ phương pháp thực nghi m đồng
thu n v i k t qu thu đư c từ phương pháp mô phỏng v i sai số tối đa 9%.
Pulkit cùng cộng sự [15] đã nghiên c u sự truy n nhi t bằng phương pháp mô
phỏng số CFD. Tốc độ truy n nhi t ph thuộc vào v n tốc c a xe, hình d ng cánh
t n nhi t và nhi t độ xung quanh.


v n tốc 40 km/h, 60 km/h và 72 km/h h số

truy n nhi t đã đư c tính toán từ giá tr dòng nhi t 724 W, 933,56 W và 1123,03 W
tương ng.
Masao cùng cộng sự [16] đã nghiên c u nh hư ng c a số lư ng cánh,
kho ng cách cánh và tốc độ gió làm mát bằng không khí cho xylanh động cơ xe
máy. K t qu cho thấy rằng nhi t độ tỏa ra từ xylanh không đư c c i thi n khi thân
xylanh có quá nhi u cánh và kho ng cách giữa các cánh quá hẹp t i những tốc độ

6


gió quá thấp, do v y mà nhi t độ giữa chúng s tăng lên. Ngoài ra kích thư c cánh
tối ưu khi xe đ ng yên là 20 mm và khi xe di chuy n là 8 mm.
1.2.2. Nghiên cứu trong nước
Dựa trên tầm quan tr ng c a vi c gi i nhi t trên xe g n máy. Dang cùng
cộng sự [2] đã nghiên c u c i ti n két nư c trên xe tay ga bằng bộ t n nhi t kênh
mini 3 pass, sử d ng phương pháp thực nghi m. K t qu cho thấy, bộ trao đổi nhi t
kênh mini có giá tr nhi t lư ng cao hơn so v i két nư c nhà s n xuất nhưng kích
thư c ch vào kho ng 64% so v i két nư c c a nhà s n xuất. Tuy nhiên, do công
ngh gia công còn chưa cao nên một lư ng nư c không đi theo kênh. Ngoài ra mẫu
thí nghi m ch có 3 pass nên th i gian lưu chất ch y trong bộ trao đổi nhi t không
đư c lâu, dẫn t i hi u qu trao đổi nhi t không đ t đư c như mong muốn.
Trong các nghiên c u liên quan đã thực hi n

Vi t Nam, Trung và Hùng

[22] đã thực hi n một nghiên c u thực nghi m những nh hư ng c a lực tr ng
trư ng đ n các đặc tính nhi t và dòng ch y lưu chất c a những bộ trao đổi nhi t
microchannel. Trong nghiên c u này, hai bộ trao đổi nhi t đã đư c dùng làm thực

nghi m v i đi u ki n tăng lưu lư ng khối lư ng

phía l nh. Trung và Hùng [23]

cũng đã nghiên c u nh hư ng tính chất v t lý c a lưu chất trong bộ trao đổi nhi t
kênh micro. Trong nghiên c u này, các đặc tính truy n nhi t và tổn thất áp suất c a
lưu chất một pha bên trong bộ trao đổi nhi t kênh micro đã đư c xác đ nh. Cho
những đi u ki n khác nhau đã đư c nghiên c u, ch số hoàn thi n đ t đư c 10,7
W/kPa

giá tr lưu lư ng 0,2 g/s. Xa hơn nữa, toàn bộ bộ trao đổi nhi t kênh micro

gồm các kênh, ống góp, tấm đ gia công kênh micro (substrate) cũng như tấm n p
phía trên đã đư c mô phỏng số b i sử d ng phần m m mô phỏng chuyên nghi p
CFD ậ ACE+ .
1.3.

M c đích đ tài
Đ tài này t p trung nghiên c u mô phỏng số quá trình truy n nhi t trong bộ

trao đổi nhi t kênh mini khi thay th két nư c c a h thống làm mát bằng dung d ch
trên xe tay ga. Tìm ra sự nh hư ng c a lưu lư ng khối lư ng nư c và v n tốc gió
đ n quá trình truy n nhi t trong bộ t n nhi t kênh mini. Dựa vào k t qu mô phỏng
7


số và thực nghi m quá trình truy n nhi t kênh mini đ tối ưu hóa k t cấu bộ trao đổi
nhi t kênh mini làm tăng hi u qu làm mát c a động cơ, ti t ki m nhiên li u, tăng
hi u suất làm vi c c a động cơ, tăng độ tin c y c a h thống làm mát, gi m giá
thành s n xuất. Thêm vào đó k t cấu bộ t n nhi t nhỏ g n, có th l p đư c trên

nhi u lo i xe. Từ đó có th thay th đư c các phương th c trao đổi nhi t trên xe g n
máy liên quan.
1.4.

Nhi m v và gi i h n đ tài
T p trung nghiên c u đánh giá quá trình mô phỏng số quá trình truy n nhi t

trong bộ trao đổi nhi t kênh mini.
Lựa ch n thi t k bộ trao đổi nhi t phù h p đ thay th cho bộ t n nhi t két
nư c trên xe tay ga hi n nay.
Phân tích đánh giá quá trình trao đổi nhi t c a bộ t n nhi t kênh mini 5 pass
đã lựa ch n so v i bộ t n nhi t kênh mini 3 pass bằng phương pháp thực nghi m và
mô phỏng số.
Dựa vào k t qu mô phỏng số bộ trao đổi nhi t kênh mini 5 pass đưa ra các
gi i pháp hoàn thi n bộ t n nhi t két nư c trên xe g n máy liên quan và các ng
d ng khác trong thực t .
Do kh năng và th i gian có h n nên nghiên c u ch t p trung vào phân tích
quá trình trao đổi nhi t trong bộ t n nhi t kênh mini 5 pass.
1.5.

Ph

ng pháp nghiên c u

Tổng quan phân tích các nghiên c u liên quan.
Nghiên c u mô phỏng số
Thực nghi m đánh giá k t qu mô phỏng.
So sánh đánh giá, đi u ch nh, sửa chữa

8



NG 2

CH

C
2.1.

SỞ LÝ THUY T

Lý thuy t truy n nhi t
 Lý thuy t n n t ng
V cơ b n có ba phương th c sau:
Dẫn nhi t: là quá trình trao đổi nhi t giữa các v t chất có nhi t độ khác nhau

khi ti p xúc trực ti p nhau. Trong quá trình này, nhi t lư ng truy n qua, còn v t
chất đ ng yên hoặc ti p xúc v i nhau (thư ng đ ng yên đối v i v t r n).
Trao đổi nhi t đối lưu: x y ra giữa lưu chất (lỏng, khí) và b mặt r n mà

đó

có nhi t độ khác nhau. Lúc này truy n nhi t g n li n v i dòng ch y.
Trao đổi nhi t b c x : Ch y u là do trao đổi c a năng lư ng sóng đi n từ.
Trong trao đổi nhi t b c x không cần ti p xúc. Nó là quá trình trao đổi nhi t qua
l i giữa năng lư ng sóng đi n từ và nhi t năng.
Các đ nh lu t cơ b n chi phối tất c sự truy n nhi t là đ nh lu t th nhất c a
nhi t động lực h c, thư ng đư c g i là nguyên t c b o toàn năng lư ng. Tuy nhiên,
nội năng U là một đ i lư ng khá ph c t p đ


đo lư ng và sử d ng trong mô

phỏng. Vì v y, các đ nh lu t cơ b n thư ng đư c vi t l i trong đi u ki n nhi t độ
T. Đối v i một lưu chất có phương trình nhi t là:
 T

C p 

 t



  u.  .T     .q     S 


T   

  u.  p   Q

 T p  


Trong đó:

 : Khối lư ng riêng, kg/m3
C p : Nhi t dung riêng đẳng áp, J/kg.K
T : Nhi t độ tuy t đối, K

u : Vector v n tốc, m/s


9

(2-1)


q : Khối lư ng riêng dòng nhi t bằng dẫn nhi t, W/m2
p : Áp suất, Pa

:

ng suất nh t tensor, Pa

S : Bi n d ng tensor, 1/s
1
S  (u  (u)T )
2

Q: Nguồn gia nhi t, W/m3
Xuất phát từ phương trình (2-1), một số quan h nhi t động lực h c đã đư c
sử d ng. Phương trình cũng cho rằng khối lư ng luôn luôn đư c b o toàn, có nghĩa
là khối lư ng riêng và v n tốc ph i đư c liên h thông qua:

 .(  v)  0
t

Ch độ ng d ng truy n nhi t tổng quát sử d ng lu t Fourier v dẫn nhi t, q
tỷ l thu n v i gradient nhi t độ:
qi  k

T

xi

(2-2)

Trong đó k là h số dẫn nhi t, W/ (m.K). Trong chất r n, h số dẫn nhi t có
th khác nhau theo các hư ng khác nhau. Sau đó, k tr thành một tensor
 k xx

k   k yx
k
 zx

k xy k xz 

k yy k yz 
k zy k zz 

Và m t độ dòng nhi t do dẫn nhi t đư c cho bằng:

qi   kij
j

Phần th hai bên ph i c a phương
nhi t nh t c a lưu

chất. Một

phần tương

T

x j

trình
tự x y

10

(2-1)

đặc

ra từ bên

trưng

gia

trong làm

gi m


độ nh t c a chất r n. Toán tử ":" th hi n

d ng thu g n và trong trư ng h p

này nó có th đư c vi t v i hình th c sau đây:

a  b   n  m anmbnm


(2-3)

Phần th ba đặc trưng cho áp suất làm vi c và mang ý nghĩa v t lý cho
vi c gia nhi t c a một lưu chất trong quá trình nén đo n nhi t và cho một số hi u
ng âm thanh nhi t. Nói chung thành phần này có giá tr nhỏ đối v i các dòng ch y
có số Mach thấp.
Thay phương trình (2-2) vào phương trình (2-1), s p x p l i các phần và bỏ
qua gia nhi t nh t và áp suất làm vi c ta đư c phương trình nhi t có hình th c đơn
gi n hơn:

C p

T
 C pu.T  .  kT   Q
t

(2-4)

Phương th c truy n nhi t th ba đó là truy n nhi t b c x . Nhi t b c x
bi u th các dòng sóng đi n từ phát ra từ một v t

nhi t độ nhất đ nh. Phần

này nghiên c u lý thuy t sau quá trình truy n nhi t b c x x y ra trên b mặt c a
một v t.
2.2. Làm l nh ậ gia nhi t đ i l u và h s truy n nhi t
Một trong các đi u ki n biên chung nhất c a mô hình truy n nhi t là làm
mát hoặc gia nhi t đối lưu, trong đó một lưu chất làm mát b mặt bằng đối lưu tự
nhiên hoặc cưỡng b c. V nguyên t c, nó có th đ mô hình hóa quá trình này
trong hai cách:

 Sử d ng một h số truy n nhi t trên b mặt làm mát bằng đối lưu.
 M rộng mô hình đ mô t dòng ch y và truy n nhi t trong lưu chất làm
mát.
Phương pháp đầu tiên rất m nh và hi u qu . Ngoài ra, ch độ

ng d ng

truy n nhi t tổng quát cung cấp xây dựng dựa trên vi c sử d ng h số truy n
nhi t. Đối v i hầu h t các m c đích kỹ thu t, sự sử d ng các h số này là một cách

11


ti p c n mô hình chính xác và hi u qu . Sau đó b n mô hình hóa làm mát đối lưu
bằng cách xác đ nh m t độ dòng nhi t trên biên ti p xúc v i các lưu chất làm mát,
nó tỷ l thu n v i độ chênh l ch nhi t độ trên một l p cách nhi t gi đ nh. B n mô
t h số truy n nhi t h, theo phương trình:

n(kT )  h(Tinf  T )

(2-5)

Cách ti p c n th hai, nó bao gồm c dòng ch y c a lưu chất làm mát và
truy n nhi t trong mô hình, nó có th hữu ích trong một số trư ng h p nhất đ nh. Ta
có th thử phương pháp này, ví d , hình d ng c a mô hình làm cho h số truy n
nhi t đ thay đổi đáng k v i v trí. Nhi t độ trong lưu chất cũng nh hư ng đ n h
số truy n nhi t. Trong những trư ng h p như v y, các đi u ki n biên t i các mặt
chung liên t c.
Tuy nhiên, tính ph c t p c a mô hình tăng đáng k do sự cần thi t c a vi c
gi i các trư ng dòng ch y cũng như trư ng nhi t độ. Thêm vào đó, yêu cầu bộ nh

và th i gian tính toán tăng đáng k . Phần này t p trung vào phương pháp sử d ng h
số truy n nhi t đ mô t làm mát đối lưu.
Khó khăn chính trong vi c sử d ng h số truy n nhi t là vi c tính toán hoặc
xác đ nh giá tr thích h p c a h số h. H số này ph thuộc vào lưu chất làm mát,
đặc tính v t li u c a lưu chất, nhi t độ b mặt và đối lưu làm mát cưỡng b c, cũng
như v v n tốc dòng ch y c a lưu chất. Ngoài ra, sơ đồ hình h c cũng nh hư ng
đ n h số này.
Nó có th chia làm mát đối lưu thành bốn lo i chính tùy thuộc vào lo i đi u
ki n đối lưu (tự nhiên hoặc cưỡng b c) và các lo i hình h c (bên trong hoặc bên
ngoài dòng ch y đối lưu). Ngoài ra, bốn trư ng h p đ u có th là dòng ch y đối lưu
ch y tầng hoặc ch y rối, dẫn đ n có tổng số tám lo i đối lưu, như trong hình 2.1.

12


Hình 2.1: Tám loại làm mát đối lưu
Sự khác bi t giữa đối lưu tự nhiên và cưỡng b c trong th hi n rõ khi có một
lực bên ngoài như một qu t t o ra dòng ch y. Đối lưu tự nhiên, lực nổi gây ra b i sự
khác bi t nhi t độ và gi n n nhi t c a dòng ch y môi chất.
Đối v i mỗi lo i, các mối quan h khác nhau cho h số truy n nhi t đã đư c
đưa ra trong các tài li u liên quan. Đối v i hầu h t các trư ng h p, phương trình mô
t h số h thay đổi đáng k v i các hình d ng hình h c. Ví d , công th c khác nhau
cho dòng ch y tầng đối lưu cưỡng b c bên trong giữa một ống và một c m những
tấm song song.
Thư vi n h số truy n nhi t [21] c a Module truy n nhi t bao gồm một t p
h p con c a chúng. Thư vi n h

số truy n nhi t sử d ng cuốn sổ tay bi u

th c dựa trên các thi t l p sau đây c a các số không th nguyên:

• Số Nusselt: NuL  Re,Pr, Ra   hL / k
• Số Reynolds: ReL  UL / 
• Các số Prandtl: Pr  C p / k

13


• Số Rayleigh: Ra  Gr.Pr   2 g  C p TL3 /  k 
Trong đó


h : H số truy n nhi t, W/(m2.K)



L : Độ dài xác đ nh, m



T : Độ chênh l ch nhi t độ giữa b mặt và chất t i l nh, K



g : Hằng số gia tốc tr ng trư ng, m/s2



k : Độ dẫn nhi t c a lưu chất, W/(m.K)




 : Khối lư ng riêng, kg/m3

 U : V n tốc chất t i, m/s


 : Độ nh t, Pa.s



C p : Nhi t dung riêng đẳng áp, (J/(kg.K)



 : Độ giãn nỡ nhi t, 1/K



Gr : Đư c

vi t

t t

b i

Grashof,

đư c


đ nh

nghĩa

là tỷ

số

giữa lực nâng và lực nh t.
2.3. Đ i l u t nhiên ậ h s Grashof
Trong bất kỳ mô hình dòng ch y lưu chất nào, trư c khi thi t l p mô
hình là cần thi t đ bi t b n chất c a dòng ch y, một khía c nh nh hư ng đ n vi c
lựa ch n các mô hình toán h c.
Trong trư ng h p dòng ch y bên ngoài, chẳng h n như đối lưu cưỡng
b c, b n chất c a dòng ch y đư c đặc trưng b i h số Reynolds (Re), trong đó mô
t tỷ l c a lực quán tính và lực nh t. Nó dựa trên v n tốc, độ nh t, khối lư ng
riêng và kích thư c tính toán.
Tuy nhiên, phần l n v n tốc là các bi n chưa bi t cho các dòng ch y bên
trong như đối lưu tự nhiên. Trong những trư ng h p như v y h số Grashof (Gr),
đặc trưng cho dòng ch y. Nó mô t tỷ l c a các lực bên trong (lực nâng) đ một
lực nh t tác động lên lưu chất. Tương tự như v y v i h số Reynolds nó đòi hỏi xác

14


đ nh kích thư c tính toán, tính chất v t lý c a lưu chất và chênh l ch nhi t
độ. Số Grashof đư c đ nh nghĩa là:

GrL 


g  (Ts  T0 ).L3

 


(2 - 6)

2

Trong đó: g là gia tốc tr ng trư ng, β là h
chất, Ts bi u th nhi t độ c a b

số giãn n nhi t c a lưu

mặt nóng, T0 là nhi t độ c a không khí xung

quanh, L là kích thư c tính toán, μ đặc trưng cho độ nh t động lực c a lưu
chất và ρ là khối lư ng riêng.
Đối v i khí lý tư ng, h số giãn nỡ nhi t bằng:



1
T

(2-7)

Vi c chuy n đổi từ dòng ch y tầng đ n dòng ch y rối x y ra trong kho ng
giá tr Gr là 109, dòng ch y rối cho các giá tr l n hơn.
2.4. H s Nusselt

H số tỏa nhi t đối lưu h có ch a đựng trong Module truy n nhi t, nó đư c
tính toán dựa trên h số Nusselt và đư c th hi n như một hàm số c a các đặc tính
v t li u, nhi t độ, lưu lư ng dòng ch y và hình dáng hình h c.
Đối v i đối lưu tự nhiên, mối quan h cho h số Nusselt thư ng có d ng:
Nu  C  Gr Pr 

n

(2-8)

Tham số C ph thuộc vào hình h c. Số mũ n lấy bằng 0,25 cho ch y tầng và
0,33 đối v i dòng ch y rối. Quan h Nusselt cho đối lưu cưỡng b c thay đổi đáng
k và không có công th c chung.
Có hai lo i số Nusselt: trung bình NuL và c c bộ Nu y . Lo i trung bình là một
hình th c tích phân. Nó đư c xác đ nh dựa trên tổng chi u dài c a b mặt làm mát
và sinh ra một h số truy n nhi t trung bình have. Số Nusselt c c bộ đưa đ n h số
truy n nhi t c c bộ tùy thuộc vào v trí. Trong trư ng h p này, bi n L trong các
15


bi u th c đư c thay th b i y, kho ng cách từ mép đầu (hoặc kho ng cách từ đi m
ti p xúc đầu tiên theo hư ng dòng ch y). Trong thư vi n các h số truy n nhi t c
hai lo i Nusselt này đ u đư c xem xét.
2.5. Dòng ch y l u chất
Đ phân tích những đặc tính truy n nhi t và dòng ch y lưu chất, một số gi
thi t đư c đưa ra:
- Lưu chất có tính liên t c
- Truy n nhi t ổn đ nh
- Bỏ qua truy n nhi t b c x .
Những phương trình chính y u trong h thống này bao gồm phương trình

liên t c, phương trình momentum và phương trình năng lư ng.
Phương trình liên t c
 u v w 




u
v
w    0
t
x
y
z
 x y z 

(2-9)

Phương trình momentum (phương trình động lư ng)

1 p    2u  2u  2u 
u
u
u
u
u v  w  
 




t
x
y
z
 x   x 2 y 2 z 2 

(2-9a)

v
v
v
v
1 p    2v  2v  2v 
u v  w  
 



t
x
y
z
 x   x 2 y 2 z 2 

(2-9b)

1 p    2 w  2 w  2 w 
w
w
w

w
u
v
w

 



t
x
y
z
 x   x 2 y 2 z 2 

(2-9c)

Phương trình năng lư ng

   2T  2T  2T 
T
T
T
T
u
v
w





Q
C p  x 2 y 2 z 2  i
t
x
y
z

(2-10)

Trong đó: Qi là sự phát sinh nhi t bên trong, T là nhi t độ, Cp là nhi t dung
riêng đẳng áp,  là h số dẫn nhi t
16


×