Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tiểu luận cao học Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.29 KB, 13 trang )

A- Mở đầu
Cùng với quá trình dựng nớc và giữ nớc, nền văn hoá Việt Nam đã hình
thành và phát triển. Bằng lao động sáng tạo và ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cờng, nhân dân ta đã xây đắp nên một nền văn hoá kết tinh sức mạnh và in đậm
dấu ấn bản sắc của dân tọc, chứng minh sức sống mãnh liệt và sự trờng tồn
của dân tộc Việt Nam. Văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và
tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng
nớc và giữ nớc. Nhờ nền tảng và sức mạnh văn hoá ấy mà dù có nhiều thời kỳ
bị đô hộ, dân tộc ta vẫn giữ vững và phát huy bản sắc của mình, chẳng những
không bị đồng hoá, mà còn quật cờng đứng dậy giành lại độc lập cho dân tộc,
lấy sức ta mà giải phóng cho ta. Phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, dới sự
lãnh đạo của Đảng, là nhân lên sức mạnh của nhân dân ta để vợt qua khó
khăn, thử thách, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo ra thế và lực mới cho đất nớc ta đi vào
thế kỷ XXI.
Công cuộc đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh", đòi hỏi chúng ta phải xây dựng và phát
triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền
tảng tinh thần của dân tộc ta, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội.
Trong nền kinh tế mở nh nớc ta hiện nay luôn luôn có sự trao đổi giao
lu với thế giới trên mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hoá. Chúng ta không
thể tránh khỏi việc du nhập những phong tục tập quán của các nớc, các dân
tộc trên thế giới. Tuy nhiên không vì thế mà chúng ta quên đi truyền thống
của dân tộc mình, việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong thời kỳ nền
kinh tế mở là hết sức cần thiết. Điều đó giúp chúng ta hoà nhập chứ không hoà
tan, không bị mất đi cái gốc của mình. Chúng ta một mặt tiếp thu những nét
tinh hoa trong văn hoá của các nớc, một mặt giữ gìn và phát huy bản sắc dân
tộc để làm cho đời sống tinh thần của chúng ta ngày càng phong phú hơn.
1


B- Nội dung:


I- Một số khái niệm có liên quan:

1- Khái niệm văn hoá:
Trong tiếng việt, văn hoá là danh từ có một nội hàm ngữ nghĩa khá
phong phú và phức tạp, ngời ta có thể hiểu văn hoá nh một hoạt động sáng tạo
của con ngời, nhng cũng có thể hiểu văn hoá nh là lối sống, thái độ, ứng xử,
lại cũng có thể hiểu văn hoá nh trình độ học vấn mà mỗi công nhân viên chức
vẫn ghi trong lý lịch công chức của mình.
Ngợc dòng lịch sử, ở phơng Tây , từ văn hoá xuất hiện sớm trong đời
sống ngôn ngữ. Nhà ngôn ngữ học ngời Đức W. Wundt cho rằng: Văn hoá là
một từ có căn gốc Latinh: Colere, sau trở thành Culura nghĩa là cày cấy, gieo
trồng. Từ nét nghĩa này về sau dẫn đến nghĩa rộng hơn là sự hoàn thiện, vun
trồng tinh thần, trí tuệ. Thế kỷ thứ nhất trớc công nguyên, Cicéron, nhà hùng
biện thời La Mã từng có câu nói nổi tiếng: Triết học là văn hoá (sự vun trồng)
tinh thần (Filosofa cultura animi est).
ở Trung Quốc, từ văn hoá đã xuất hiện trong đời sống ngôn ngữ ở thời
Tây Hán (206 trớc công nguyên - 25 năm sau công nguyên). Lu hớng viết
trong sách Thuyết uyển bài Chỉ vũ: Thánh nhân cai trị thiên hạ, trớc dùng văn
đức rồi sau mới dùng vũ lực. Phàm dùng vũ lực đều để đối phó kẻ bất phục
tùng, dùng văn hoá không thay đổi đợc thì sau đó sẽ chinh phạt. Nh vậy, trong
cách nghĩ của Lu Hớng, từ văn hoá đợc hiểu nh một cách giáo hoá đối lập với
vũ lực, văn hoá gần nghĩa với giáo hoá.
Mặc dù có mặt sớm trong đời sống ngôn ngữ phơng Tây cũng nh phơng
Đông, nh vậy, nhng phải đến thế kỷ XVIII, từ văn hoá mới đợc đa vào khoa
học, sử dụng nh thuật ngữ khoa học. Năm 1774, từ này mới đợc xuất hiện
trong th tịch và ghi vào từ điển năm 1783 ở Đức. Ngời đầu tiên sử dụng từ văn
hoá trong khoa học là Pufendorf, ngời Đức. ông cho rằng văn hoá là toàn bộ
những gì đợc tạo ra do hoạt động xã hội, nghĩa là văn hoá đối lập với trạng
thái tự nhiên. Sau ông, nhà triết học Herder (1744 -1803) cho rằng: Văn hoá là
2



sự hình thành lần thứ hai của con ngời. Theo ông lần thứ nhất, con ngời xuất
hiện vơi t cách là một thực thể sinh vật tự nhiên; lần thứ hai con ngời hình
thành nh một thực thể xã hội, tức là một nhân cách văn hoá, theo nghĩa toàn
vẹ của từ này.
Sau đó, ông Adelung, ngời Đức là ngời đầu tiên đề xuất quan niệm lịch
sử phát triển của van hoá nh là lịch sử phát triển xã hội, đối lập với lịch sử các
triều đại. Trong khi đó, H.Kant , nhà triết học, lại cho rằng văn hoá là sự phát
triển, bộc lộ các khả năng, năng lực và sức mạnh của con ngời.
Cùng với các nhà triết học Đức, nhà triết học Vico ngời ý cho rằng văn
hoá là một từ chỉ phức thể gồm: khoa học, nghệ thuật, kinh tế, chính trị.
Mãi đến năm 1855, khi Klemm công bố công trình khoa học chung về
văn hoá thì ngời ta mới coi khoa học về văn hoá hình thành và thực hiện phát
triển. Năm 1871, E.B.Tylor công bố công trình văn hoá nguyên thuỷ ở Luân
Đôn. Lúc này, ngành khoa học về văn hoá mới chính thức đợc khẳng định bởi
E.B.Tylor đã xác lập đợc đối tợng nghiên cứu của ngành văn hoá học. Ông đã
dành chơng Đối tợng của khoa học về văn hoá để thuyết minh cho vấn đề này
và ông chính là ngời đa ra định nghĩa: Văn hoá là một phức thể bao gồm kiến
thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và mọi khả năng, thói
quen mà con ngời với t cách là thành viên xã hội, đạt đợc.
Từ đấy, khái niệm văn hoá đợc nhiều ngời đề cập. Năm 1952 , trong
công trình Văn hoá: tổng luận phê phán các quan niệm và định nghĩa (Cultur:
a critical review of Concepts and defintions) hai nhà khoa học Mỹ là
A.L.Kroeber và A.C.Kluckhohn đã thống kê và phân tích tới 164 định nghĩa
về văn hoá, trong đó có 7 định nghĩa ra đời từ năm 1871 đến năm 1919 và
157.
Định nghĩa ra đời từ năm 1920 đến năm 1950. Năm 1967, nhà văn hoá
học ngời Pháp Abraham Moles lại cho biết có đến 250 định nghĩa. Năm 1994,
trong công trình Văn hoá Việt Nam và cách tiếp cận mới, PGS. Phan Ngọc

cho biết: "Một nhà dân tộc học Mỹ đã dẫn ngót bốn trăm định nghĩa về văn
hoá khác nhau".
3


Năm 1970, cách hiểu phổ biến là coi văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho
dân tộc này khác dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất đến
tín ngỡng phong tục tập quán, lối sống và lao động là:
Theo Bách khoa toàn th Pháp, văn hoá theo nghĩa rộng là tập tục, tín
ngỡng, ngôn ngữ, t tởng, thị hiếu thẩm mỹ, những hiểu biết kỹ thuật, cũng nh
toàn bộ tổ chức môi trờng của con ngời, nghĩa là văn hoá vật chất gồm những
công cụ, nhà ở và nói chung là toàn công nghiệp có thể truyền lại đợc, điều
tiết những quan hệ và những ứng dụng của một nhóm xã hội với môi trờng
sinh thái của nó.
Năm 1982, tại Mêhicô, Hội nghị thế giới về chính sách văn hoá và sự
phát triển thông qua Tuyên bố ngày 6 tháng 8 , còn gọi là Tuyên bố
Mêhicô về chính sách văn hoá" Theo nghĩa rộng , ngày nay văn hoá có thể
đợc coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình
cảm đặc trng cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó không chỉ bao gồm
nghệ thuật và văn học, mà cả lối sống, các quyền cơ bản của nhân loại, các
hệ thống giá trị, truyền thống và tín ngỡng".
Thập niên bốn mơi của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày một
quan niệm về văn hoá: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống, loài
ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng
ngày về mặc, ăn, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hoá".
Kế thừa t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tớng Phạm Văn Đồng viết:
"nói tới văn hoá là nói tới một lĩnh vực vô cùng phong phú và rộng lớn , bao
gồm tất cả những gì không phải là thiên nhiên mà có liên quan đến con ngời

trong một quá trình tồn tại, phát triển, quá trình con ngời làm nên lịch sử
cốt lõi của sức sống dân tộc là văn hoá nghĩa bao quát và đẹp nhất của nó, bao
gồm cả hệ thống giá trị: t tởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và
tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản

4


và bản lĩnh các cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ
mình và không nhừng lớn mạnh".
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII của Đảng đã
đa ra nội hàm của khái niệm văn hoá theo nghĩa rộng: "Trong đó đề cập tám
lĩnh vực lớn, trong tám lĩnh vực này thì t tởng, đạo đức, lối sống và đời sống
văn hoá đợc coi là những lĩnh vực quan trọng nhất hiện nay cần đặc biệt quan
tâm".
Với việc nhìn nhận nội hàm khái niệm văn hoá nh vậy, chúng ta tiếp
cận việc xây dựng một định hớng phát triển của nền văn hoá Việt Nam.
2- Văn hoá và văn minh:
Hai khái niệm rất bị đồng nhất này tuy rất gần gũi nhng thực ra không
phải là một và chỉ có thể coi nh đồng nghĩa trong một vài trờng hợp cụ thể,
chẳng hạn khi ngời ta đối lập văn minh với bạo tàn.
Thông thờng, văn minh đợc dùng để chỉ trình độ phát triển về vật chất
và tinh thần của nhân loại đến một thời kỳ lịch sử nào đó. Một số nhà nghiên
cứu, chẳng hạn Alvin Tomer, sử dụng chúng để phân chia lịch sử thành văn
minh tiền nông nghiệp, văn minh nông nghiệp, văn minh công nghiệp và văn
minh hậu công nghiệp. Có quan điểm lại cho rằng văn minh là một khái niệm
rộng hơn văn hoá, rằng văn minh là sự tổng hoà của văn hoá và xã hội, là sự
thể hiện đợc những hình thức thực tiễn cụ thể của văn hoá trong các lĩnh vực
khác nhau của đời sống nh lao động sản xuất, lối sống, hành vi ứng xử
Trong thực tế chúng ta thấy có những tộc ngời cha có văn minh vẫn có

văn hoá của mình, đôi khi trên sách báo, chúng ta gặp những nhận xét, đánh
giá độ cao thấp của các nền văn minh, trong khi đó lại có những ngời cho rằng
các nền văn hoá thực ra là nh nhau, rằng việc cho chúng ta đánh giá cái này
cao hơn, cái kia mạnh hơn là do cách nhìn của chúng ta, còn các nền văn
minh, những nền văn hoá ở Aztec chẳng hạn, từ cách đây mấy nghìn năm
cũng không kém gì nền văn minh ở phơng Tây hiện nay
Nhân loại hiện đại, bằng các phơng tiện của mình, không còn bị giam
hãm với các khái niệm khu trú nh vậy. Nếu nh các nhà nghiên cứu văn
5


hoá của thế kỷ XXII mà vẫn lấy hình mẫu của thế kỷ XX để noi theo thì
chắc chắn cũng vẫn đi đến những kết luận khác với những kết luận của
những nhà nghiên cứu văn hoá của thế kỷ XX .
Chúng ta phải phân biệt nghiên cứu về văn hoá nh một qua trình vận
động, nh một yếu tố xã hội, với nghiên cứu lịch sử văn hoá, nghĩa là xem xét
nó nh một phiên bản tĩnh. Chúng ta cũng không nên phê phán những ngời lấy
sự phát hiện và phân biệt những khoá cạnh khác nhau của các nền văn minh
làm mục đích nghiên cứu. Bởi vì họ nghiên cứu lịch sử văn hoá chứ mình phải
nghiên cứu văn hoá. Văn hoá đang và sẽ còn bất dần sự cát cứ, còn nghiên cứu
lịch sử văn hoá thì không giờ có sự cát cứ nh vậy. Nói nh vậy không có nghĩa
làkhông có sự khác nhau về ảnh hởng một cộng đồng lớn dẽ có khả năng tạo
ra một vùng ảnh hởng lớn hơn, đa dạng hơn, bởi càng đông thì tính đa dạng
càng lớn. Tính đa dạng về mặt tính cách của con ngời sẽ ạo ra tính đa dạng về
mặt đời sống văn hoá. Sự lan toả của một cộng đồng lớn sẽ mạnh hơn khi
nghiên cứu văn hoá không nên đặt mục tiêu là xác định nó lớn hay bé, mà nên
xem nó có độc đáo hay không, có lạ lẫm hay không, có những sáng tạo gì, có
đóng góp gì và đặc biệt là nó có đóng góp gì cho văn hoá chung của nhân loại.
3- Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần:
Văn hoá vật chất: là các hiện vật đang đợc dùng trong đời sống xã hội

hàng ngày, chúng bao gồm: Các công trình kiến trúc đã đợc xây dựng lên
và đợc sử dụng trong đời sống xã hội hàng ngày nh: Cầu cống, đờng xá,
các sản phẩm đang đợc sử dụng để phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng nh:
ô tô, máy bay, tàu hoả.
Văn hoá tinh thần: Là các sản phẩm tinh thần mà các cá nhân hay cộng
đồng sáng tạo ra trong lịch sử và còn đợc dùng cho đến ngày nay, bao gồm
các quan niệm của cộng đồng về sự tồn tại và phát triển cộng đồng vững mạnh
vì sự phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân các kỹ thuật chế tác là yếu các yếu tố
kỹ thuật và công nghệ do các cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra từ xa đến nay
đang đợc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
4- Văn minh, văn hiến, văn vật:
6


Văn minh: là trình độ phát triển đạt đến 1 mức nhất định của xã hội loài
ngời, vì vậy nó thờng đợc dùng để chỉ trình độ phát triển của nhân loại đạt tới
ở thời kỳ lịch sử nào đó.
Văn hiến: Là truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp thể hiện bản lĩnh
của một dân tộc, quốc gia nào đó trong cuộc đấu tranh sinh tồn và thể hiện
bản sắc riêng cho dân tộc, quốc gia đó.
Văn vật: Là các di vật (hiện vật) phản ánh truyền thống văn hoá tốt đẹp,
đời sống của cộng đồng, di tích lịch sử, kỹ thuật chế tác còn lu lại cho đến
ngày nay.
II- Nền văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc:

1- Nền văn hoá tiên tiến:
1.1- Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá thể hiện tinh thần yêu nớc tiến
bộ.
Tính chất tiên tiến nền văn hoá hiện đại dựa trên các giá trị văn học cao
đẹp vàtiến bộ của dân tộc và thời đại. Đó là chủ nghĩa yêu nớc và Chủ nghĩa

Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh dới ánh sáng của hệ t tởng tiến bộ, tính tiên
tiến của nền văn Văn hoá Việt Nam thể hiện ở mục tiêu mà nền văn hoá hớng
tới là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Trong đó thời đại nay, độc lập dân
tộ và chủ nghĩa xã hội vẫn đang là mục tiêu của các quốc gia dân tộc mà
những ngời tiến bộ và cách mạng trên thế giới vơn tới. Bảo vệ độc lập dân tộc,
xây dựng chủ nghĩa xã hội và nền văn mới ở nớc ta hiện nay là một quá trình
thống nhất không thể tách rời. Chế độ xã hội tiên tiến quy định tính tiên tiến
của nền văn hoá, đồng thời nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát
triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Nghị quyết Hội nghị Trung ơng năm khoá VIII của Đảng nhấn mạnh:
Tiên tiến là yêu nớc và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.
1.2- Nền văn hoá tiên tiến thể hiện tinh thần nhân văn cách mạng:
7


Xây dựng nền văn hoá nhân văn là hớng tới con ngời, giải phóng con
ngời, phát triển và hoàn thiện con ngời, chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh là hệ t tởng duy nhất lấy việc giải phóng con ngời nh là mục đích đối tợng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Muốn chủ nghĩa Cộng sản thựchiện đợc, mọi
ngời đều đợc phát triển hết khả năng của mình. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đã chỉ rõ "Một nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đơng nhiên bao gồm cả tính nhân văn. Nghị
quyết Hội nghị lần thứ năm khoá VIII của Ban Chấp hành Trung ơng tinh
thần nhân văn đợc cụ thể hoá là: "Nhằm mục tiêu tất cả vì con ngời, vì hạnh
phúc và phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con ngời trong mối quan hệ
hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên.
1.3- Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá mang tinh thần dân chủ:
Dân chủ là đặc trng cơ bản của nền văn hoá tiên tiến, dân chủ là yếu tố
làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hoá dân tộc, dân chủ là nguồn sữa nuôi

dỡng nền văn hoá, dân chủ là nguồn động lực cho sự phát triển taùi năng, nhu
cầu sáng tạo của quần chúng nhân dân, góp phần thay đổi làm phong phú, đa
dạng nền văn hoá dân tộc để phục vụ cho con ngời. Dân chủ gắn liền với tự do
sáng tạo, tôn trọng cá tính sáng tạo, ý kiến cá nhân,giá trị cá nhân trong văn
hoá và mọi hoạt động của đời sống xã hội. Nghị quyết lần thứ IV của Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII nhấn mạnh: Phải đảm bảo dân chủ cho
mọi sáng tạo chân chính gắn liền với trách nhiệm trớc công chúng, trớc dân
tộc và thời đại .
1.4- Nền văn hoá tiên tiến bao gồm tính hiện đại:
Ngoài yếu tố hệ t tởng, là thành tố quan trọng của nền văn hoá tiên tiến
thì các yếu tố khác của nó cũng đòi hỏi phải có trình độ hiện đại: trình độ giáo
dục, khoa học - công nghệphải dần dần tiến kịp và hoà nhập với trình độ
hiện đại của thế giới, phải hớng tới cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi sự vận dụng sáng tạo và làm
chủ các tri thức khoa học, công nghệ để xây đất nớc, nâng cao trình độ t duy
khoa học trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế thị tr 8


ờng, giải quyết các vấn đề dân tộc đặt ra trên tầm thời đại. Nền văn hoá mới
phải tạo ra những phẩm chất, đạo đức, tâm hồn, lối sống con ngời Việt Nam
hiện đại ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nớc. Từ đó góp phần hình thành
bản lĩnh của con ngời Việt Nam, văn hoá Việt Nam đáp ứng đợc nhu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và vững vàng trớc những biến
động to lớn của thời đại, những thách thức trớc vận mệnh của dân tộc. Nền
văn hoá Việt Nam hiện đại phải vơn lên góp phần giải quyết các vấn đề đặt ra
trớc toàn nhân loại nh: Khủng hoảng toàn cầu, vấn đề chiến tranh và hoà bình,
vấn đề ô nhiễm môi trờng, nạn đói nghèo, tệ nạn xã hội..
1.5- Nền văn hoá tiên tiến thể hiện ở hình thức biểu hiện, phơng tiện
chuyển tải nội dung:
Sử dụng các hình thức sáng tạo mới bằng các công nghệ hiện đại làm

sâu sắc, phong phú và đa dạng các sản phẩm văn hoá dân tộc, có cách thức và
phơng pháp tiến để chuyển đổi nội dung và làm mới các giá trị văn hoá cổ
truyền phù hợp với thời đại. Đồng thời phải xây dựng kết cấu hạ tầng của xã
hội và văn hoá từng bớc đợc hiện đại hoá, đầu t để xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật, trang bị cho hoạt động văn hoá tiến kịp trình độ khoa học công nghệ
hiện đại, có nh vậy mới giúp cho sự sáng tạo tốt hơn, sự truyền bá nhanh hơn,
rộng rãi hơn đáp ứng đợc nhu cầu văn hoá ngày càng răng của nhân dân. Hội
nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII chỉ rõ: Tiên tiến không
chỉ trong nội dung t tởng mà còn trong cả hình thức biểu hiện trong các phơng
tiện hiện đại để chuyển tải nội dung. Trớc đó, Nghị quyết Hội nghị ban chấp
hành Trung ơng Đảng lần thứ T, khoá VII đã chủ trơng: Xây dựng có trọng
điểm cơ sở vật chất trong hoạt động văn hoá, văn nghệ, thông tin đại chúng,
đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc tiến kịp trình độ
kỹ thuật tiên tiến của thế giới.
2- Bản sắc dân tộc:
Con ngời sinh ra ở đời, ai cũng có nhu cầu về ăn, mặc, ở; nhu cầu giao
tiếp với cộng đồng; nhu cầu thể hiện tình cảm, suy nghĩ, hành động của mình

9


trớc thiên nhiên và xã hội. Do khác nhau về hoàn cảnh lịch sử, địa lý, nòi
giống nên nhu cầu của con ngời ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có sự khác nhau.
Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững,
những tinh hoa đợc vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con ngời Việt Nam. Xét về bản chất, lịch sử dân tộc ta ngay từ thời dựng nớc là lịch
sử không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để dành và giữ nền độc lập, tạo
nên phẩm chất cao cả và thiêng liêng nhất của bản sắc văn hoá dân tộc, đó là
tinh thần yêu nớc thơng nòi, đức hy sinh mà còn ở tính đoàn kết, nhân ái, yêu
thơng con ngời, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý.
Bản sắc văn hoá dân tộc không phải là cái ngng đọng, bất biến mà luôn

phát triển một cách biện chứng theo xu hớng tích lũy, thu nạp những điều tốt
đẹp, tiến bộ, sa thải cái xấu, cái lạc hậu không phù hợp với thời đại.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử văn hoá Việt Nam đã vợt qua thế bị động để
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm giàu thêm bản sắc của mình.
Nũn văn hoá tiên tiến đó phải có sắc thái riêng, cái độc đoán của truyền
thống, tâm hồn, cốt cách, lối sống của một dân tộc chứa đựng những tinh hoa
của quá khứ kết hợp với những cái tốt đẹp của hiện đại. Nền văn hoá đó phải
phát triển trên nền những sắc thái riêng đã trở thành bản sắc của chính nó.
Bản sắc dân tộc (hay bản sắc văn hoá dân tộc) là những yếu tố độc đáo, yếu tố
đặc sắc của một nền văn hoá, biểu hiện đặc tính dân tộc, cốt cách dân tộc,
chúng tạo nên sức mạnh cố kết, duy trì và phát triển đời sống một cộng đồng
với t cách là một dân tộc là bộ zen bảo tồn dân tộc.
Bản sắc dân tộc thể hiện ở hệ giá trị dân tộc, ở truyền thống, bản lĩnh ,
tâm hồn, lối sống, cách cảm, cách nghĩ, cách suy t và ở cả khát vọng, biểu tợng của một dân tộc. Bản sắc văn hoá Việt Nam nh quan niệm của hội nghị
lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, là bao gồm những giá
trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp
nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, đó là lòng yêu
nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết , ý thức cộng đồng gắn
10


kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ chức, lòng nhân ái khoan dung, tình nghĩa,
đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính
giản dị trong lối sống.
Bản sắc đó chi phối toàn bộ đời sống của dân tộc Việt Nam trải qua
mấy ngàn năm lịch sử, nó đợc biểu hiện rõ rệt nhất trớc những thử thách của
lịch sử đối với vận mệnh dân tộc. Bản sắc văn hoá Việt Nam đã góp phần bảo
tồn dân tộc Việt Nam và cho cho cộng đồng dân tộc tránh đợc âm mu đồng
hoá của mọi kẻ thù xâm lợc trong lịch sử.
3- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong thời kỳ

đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc
Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn. Cùng với sự phát triển nh vũ bão của
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn cầu,
"ngôi nhà" thế giới dờng nh trở nên "nhỏ bé" hơn "Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra
cơ hội phát triển nhng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó
khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nớc đang phát triển".
Sự ảnh hởng của quá trình này không chỉ về phơng diện kinh tế, bất
luận tham gia chủ động hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quá
trình toàn cầu hoá kinh tế thì văn hoá dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoa với
các nền văn hoá khác trên thế giới, đều thôi thúc từng dân tộc suy nghĩ xem
phải ứng xử với xu thế lịch sử này nh thế nào.
Văn hoá cũng nh các lĩnh vực khác, chịu sự tác động sâu sắc của quá
trình toàn cầu hoá kinh tế. Bản thân văn hoá không chỉ thể hiện ở những sản
phẩm văn hoá tinh thần, trong các hoạt động văn hoá tinh thần mà còn ẩn chứa
bên trong tất cả các hoạt động của đời sống xã hội, trong tất cả các nhóm dân
c, trong đời sống tâm lý, tình cảm, t tởng của con ngời, trong các thể chế
chính trị - xã hội của đất nớc Lĩnh vực sản xuất vật chất đơn thuần cũng
hàm chứa trong nó những nội dung văn hoá, phản ánh đặc tính văn hoá của
con ngời, của cộng đồng ngời trong lĩnh vực sản xuất vật chất đó. Một sản
phẩm vật chất cụ thể bao giờ cũng kết tinh những giá trị văn hoá nào đó. Một
11


Công ty liên doanh kinh tế không phải đơn thuần chỉ có nội dung kinh tế mà
chứa đựng trong đó những giá trị văn hoá, những mối quan hệ văn hoá giữa
các bên liên doanh: văn hoá giao tiếp, ứng xử; văn hoá sản xuất, kinh doanh,
và cả nhứng yếu tố chính trị - t tởng. Sự tác động của quá trình này đối với
văn hoá vừa biểu hiện trên các lĩnh vực kinh tế và các lĩnh vực khác, vừa trực
tiếp tác động đến văn hoá, đến các giá trị văn hoá, đến phong tục tập quán, các

giá trị truyền thống và các thiết chế văn hoá của xã hội, mà hiện nay chúng
ta khó có thể dự lờng hết đợc.
Để tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, có cơ hội phát triển và
làm thăng hoa văn hoá dân tộc, tôn vinh hình ảnh Việt Nam trong cộng đồng
thế giới. Những giá trị văn hoá mới phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Lớp cán bộ trẻ có trình độ chuyên
môn cao thông thạo ngoại ngữ, tin học, năng động, tự tin, dám nghĩ, dám làm,
dám cạnh tranh, có ý thức dân tộc cao, có tác phong công nghiệp từng bớc
xuất hiện và phát triển. Biết làm giàu chính đáng cho bản thân, cho cộng đồng
và cho xã hội trở thành một giá trị tiêu biểu và là một biểu hiện sinh động của
tình yêu quê hơng, đất nớc, lòng nhân ái, tình thơng con ngời biến thành hành
động cụ thể giúp nhau vợt khó, vơn lên làm giàu,
Tuy nhiên dới sự tác động của quá trình toàn cầu hoá kinh tế, mặt trái
của kinh tế thị trờng, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách
thức đối với giá trị văn hoá truyền thống cũng gia tăng, các nấc thang giá trị
có sự thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt "đúng - sai", "tốt - xấu" trong
nhiều trờng hợp trở nên hết sức phức tạp. Những yếu tố ngoại lai, lai căng có
điều kiện xâm nhập, phát triển ảnh hởng tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh
thần xã hội. Những "nọc độc" về văn hoá, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều
con đờng với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho t tởng, đạo đức, lối
sống con ngời dễ bị nhiễm độc; vấn đề "bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh
tế, an ninh t tởng văn hoá và an ninh xã hội" đợc đặt ra một cách gắt hơn. Chủ
nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống vì đồng tiền, làm giàu bằng mọi giá, các tệ

12


nạn xã hội có điều kiện phát triển. Trong bối cảnh đó, nếu không có chiến l ợc văn hoá phù hợp, thì sự ảnh hởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng.
Nhận thức đúng đắn vấn đề đó, tại Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ: Chiến
lợc văn hoá, trong điều kiện mới, phải tập trung giải quyết hai nội dung cơ bản

nh sau:
Một là: để giữ gìn, kế thừa, phát triển bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta cần
đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, thực sự coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội, văn hoá dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, t
tởng, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán, truyền
thống nó vừa là "trầm tích" của tình cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ,
vừa là kết tinh của tinh thần thời đại và định hớng giá trị của dân tộc. Mỗi dân
tộc có cách giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của mình. Cần phải có thái độ
biện chứng "gạn đục, khơi trong" những giá trị văn hoá dân tộc.
Văn hoá luôn là hệ thống mở, những giá trị đích thực tiêu biểu cho cốt
cách, phẩm chất dân tộc Việt Nam cần phải đợc bồi đắp nội dung mới cho phù
hợp với thời đại, những mặt hạn chế cần phải đợc khắc phục, đổi thay. Những
giá trị bên ngoài đã đợc "Việt Nam hoá", đợc các thế hệ con ngời Việt Nam
thâu lợm, chọn lọc biến "cái của ngời" thành "cái của ta" cũng là văn hoá dân
tộc.
Chủ nghĩa Mác -Lênin không phải do dân tộc ta sản sinh ra , nó là kết
tinh văn hoá nhân loại đã đợc dân tộc ta tiếp thu và trở thành điều cốt lõi của
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, càng cần phải kiên
định hơn nữa trong bối cảnh mới. Các giá trị tốt đẹp của xã hội và con ngời
Việt Nam là sản phẩm của lịch sử dựng nớc và giữ nớc suốt mấy ngàn năm
của dan tộc và là bản chất của quá trình lịch sử ấy. Các thế hệ ông cha đã sản
sinh ra những giá trị văn hoá dân tộc; kế thừa, phát huy và phát triển là công
việc của con cháu, của thế hệ hôm nay. Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt
sâu sắc những định hớng và Đại hội X của Đảng đã chỉ ra và kế thừa, phát huy
và phát triển giá trị văn hoá trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: "Xây
13


dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con ngời Việt Nam, bảo vệ và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập

kinh tế quốc tế, bồi dỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinh
viên, đặc biệt là lý tởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con
ngời Việt Nam.
Hai là: Vấn đề phát huy văn hoá dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh của
đất nớc trong quá trình hội nhập, chúng ta vừa có điều kiện để phát huy văn
hoá dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao hơn trong việc tôn
vinh những giá trị văn hoá dân tộc, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc là nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong
điều kiện mới của sự mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế, giữ gìn bản sắc vănb
hoá dân tộc là để đến với thế giới một cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh của các
nền văn hoá khác một cách tốt hơn, tiếp thu văn hoá nhân loại, thông qua tính
dân tộc để thâu lợm, sàng lọc tính thời đại, tính thế giới.
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển tôn
vinh những giá trị văn hoá dân tộc và hình ảnh Việt Nam trớc bạn bè năm
châu là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của tất cả các cấp, các ngành,
của mọi con ngời, trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

C- Kết luận:
Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do
nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển trên cơ sở lực lợng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất hiện đại về các t liệu sản
xuất chủ yếu, có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, con ngời đợc

14


giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có điều kiện phát triển toàn diện và hài hoà về
nhân cách Nh vậy, nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đồng thời xây dựng nền văn hoá

tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta.
Ngày nay, đất nớc ta đang đứng trớc những nhiệm vụ mới to lớn. Dới sự
lãnh đạo của Đảng, kiên trì con đờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, nhân dân ta đang nổ lực phấn đấu vợt qua thử thách, quyết tâm xây dựng
nớc ta trở thành một quốc gia "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh", có kinh tế phát triển, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
có đời sống văn hoá và tinh thần phong phú, văn hoá Việt Nam theo t tởng Hồ
Chí Minh sẽ phát huy những giá trị nội lực con ngời Việt Nam kết hợp với tiếp
thu tinh hoa của văn hoá nhân loại, hớng tới "Chân - Thiện - Mỹ".
Phát triển nền văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc , tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại làm cho văn hoá thâm sâu vaò toàn bộ đời sống và hoạt
động xã hội, vào từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng , địa bàn
dân c, vào mọi lĩnh vực của cuộc sống cộng đồng, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt
và quan hệ con ngời, tạo nên nớc ta có cuộc sống tinh thần cao đẹp, trình đọ
dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại
hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội coong bằng dân chủ văn
minh, vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội.

Mục lục

15


16



×