Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

ĐTM thuy dien vinh ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.03 KB, 106 trang )

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT

Từ viết tắt

Diễn giải

1

BTNMT

2

BTCT

3


BT

4

ĐTM

5

NN

Nông nghiệp

6

NXB

Nhà xuất bản

7

TCN

Tiêu chuẩn ngành

8

TCXDVN

9


M200

Mác 200

10

VXM

Vữa xi măng

11

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

12

TCN

Tiêu chuẩn ngành

13

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

14


WHO

Tổ chức Y tế thế giới

15

GPMB

Giải phóng mặt bằng

16

UBMTTQ

17

UBND

Ủy ban Nhân dân

18

THCS

Trung học cơ sở

19

MNDBT


20

MNC

21

NMTĐ

Bộ Tài nguyên Môi trường
Bê tông cốt thép
Bê tông
Đánh giá tác động môi trường

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Ủy ban Mặt trật Tổ quốc

Mực nước dâng bình thường
Mực nước chết
Nhà máy thuỷ điện

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

MỞ ĐẦU


1. Xuất xứ của dự án
Từ khi đất nước ta bắt đầu sự nghiệp Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá năng lượng thuỷ điện nói riêng và
ngành năng lượng của nước ta nói chung luôn luôn giữ vai trò chủ đạo, là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn
bộ nền kinh tế. Quy hoạch xây dựng các công trình nhà máy thủy điện là nhiệm vụ chiến lược trong việc đảm bảo
nguồn năng lượng cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đặc biệt là khi nguồn than đá - nguyên
liệu cho các nhà máy nhiệt điện ngày càng trở nên khan hiếm và việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân đòi hỏi
một lượng kinh phí rất lớn mà vẫn luôn tiềm tàng những tai biến, sự cố về môi trường khó lường trước.
Công trình nhà máy thuỷ điện Vĩnh Hà (NMTĐ) nằm trên địa bàn hai xã là xã Thượng Hà và xã Tân
Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, cách NMTĐ Nậm Lúc ở thượng lưu khoảng 9,5km. Nhà máy thuỷ điện Vĩnh
Hà do Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Quốc tế (ICT) đầu tư xây dựng theo hình thức BOO (xây
dựng - sở hữu - vận hành). Do những năm gần đây, ngành công nghiệp điện của Việt Nam phát triển khá nhanh,
nhưng vì công trình khá nhiều, khả năng về vốn có hạn, nên chính phủ chủ trương phát huy nội lực, khuyến khích
các nhà đầu tư khác ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu tư các dự án về điện, để ngày càng dễ dàng và nhanh
chóng đưa các công trình đi vào vận hành. Việc đầu tư và xây dựng công trình này phù hợp với yêu cầu chính sách
phát triển của Việt Nam, và việc xây dựng khai thác này giúp làm giảm bớt gánh nặng vấn đề cung ứng điện của
Việt Nam, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển nhanh. Có thể thấy, việc xây dựng công trình này là hết sức cần thiết
và cấp bách. Nhiệm vụ chủ yếu của công trình là cấp điện cho tỉnh Lào Cai và hệ thống lưới điện khu vực Tây Bắc.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật thực hiện báo cáo ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật

- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nước
Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Tài nguyên nước ban hành ngày 01/06/1998 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình;

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008/NĐ-CP
ngày 16/12/2008 của Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng công
trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn;
- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/2/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 7/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/10/2010 của Bộ tài nguyên và Môi
trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư 41/2010/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định Quy

chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp
phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 526/QĐ-NLDK ngày 2/2/2005 của Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ
Công Thương) về phê duyệt Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ tỉnh Lào Cai.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
tiếng ồn;
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất;
- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
chất lượng không khí xung quanh;
- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng nước mặt;
- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước ngầm;
- Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải sinh hoạt;
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng
2.3.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

- Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của Trần Đông Phong, Nguyễn Thị Q uỳnh Hương Viện Khoa học và kỹ thuật môi trường (Trường Đại học Xây dựng) xuất bản năm
2008.
- Đánh giá tác động môi trường, phương pháp và ứng dụng. Lê Trình. NXB Khoa
học Kỹ thuật. Hà Nội năm 2000;
- Giáo trình kỹ thuật Môi trường. Trần Đông Phong, Nguyễn Quỳnh Hương, Trường
Đại Học Xây dựng Hà Nội, năm 2000;
- Đánh giá tác động môi trường, Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ-NXB ĐHQGHN
năm 2000;
- Môi trường không khí - GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, năm
2003;

2.3.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập

- Báo cáo thuyết minh chung dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện Vĩnh Hà
do Viện nghiên cứu thiết kế khảo sát công nghiệp điện lực Quảng Tây xây dựng
tháng 6 năm 2009.
- Báo cáo thuyết minh thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng công trình thủy điện
Vĩnh Hà do do Viện nghiên cứu thiết kế khảo sát công nghiệp điện lực Quảng Tây
xây dựng tháng 6 năm 2009.
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

5



Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

- Báo cáo địa chất công trình thủy điện Vĩnh Hà (tài liệu gốc khảo sát) do Viện
nghiên cứu thiết kế khảo sát công nghiệp điện lực Quảng Tây xây dựng tháng 6
năm 2009.
- Báo cáo thủy văn công trình thủy điện Vĩnh Hà do Viện nghiên cứu thiết kế khảo
sát công nghiệp điện lực Quảng Tây xây dựng tháng 6 năm 2009.
- Các bản vẽ thiết kế cơ sở công trình thủy điện Vĩnh Hà do Viện nghiên cứu thiết kế
khảo sát công nghiệp điện lực Quảng Tây xây dựng tháng 6 năm 2009.
3. Phương pháp áp dụng trong báo cáo ĐTM

- Phương pháp lấy mẫu hiện trường và phân tích phòng thí nghiệm : Phương pháp
này nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí,
môi trường nước, môi trường đất, tiếng ồn, rung, chất thải rắn và chất thải nguy hại
tại khu vực thực hiện dự án. Chủ đầu tư phối hợp cùng với đơn vị tư vấn đã tiến
hành khảo sát thực địa và lấy mẫu phân tích, vị trí điểm lấy mẫu và kết quả phân
tích được thể hiện trong phần “hiện trạng các thành phần môi trường” (chương 2).
- Phương pháp liệt kê: Phương pháp liệt kê là phương pháp rất hữu hiệu để chỉ ra
các tác động và có khả năng thống kê đầy đủ các tác động cần chú ý trong quá
trình đánh giá tác động của dự án. Phương pháp liệt kê có ưu điểm là đơn giản, dễ
thực hiện và kết quả khá rõ ràng. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có mặt hạn chế
đó là không thể đánh giá được một cách định lượng cụ thể và chi tiết các tác động
của dự án. Vì thế phương pháp liệt kê thường chỉ được sử dụng trong các báo cáo
đánh giá tác động môi trường sơ bộ, từ đó khoanh vùng hay giới hạn phạm vi các
tác động cần đánh giá (phương pháp này được áp dụng để liệt kê đầy đủ các nguồn
gây tác động đến dự án… được thể hiện ở phần chương 3).
- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp này được thực hiện dựa vào các hệ số
ô nhiễm đã được các tổ chức quốc tế (Ngân hàng Thế giới hay tổ chức Y tế Thế

giới) xây dựng và khuyến cáo áp dụng để tính toán nhanh tải lượng hoặc nồng độ
của một số chất ô nhiễm trong môi trường. Phương pháp này có ưu điểm là cho kết
quả nhanh và tương đối chính xác về tải lượng và nồng độ một số chất ô nhiễm.
Phương pháp này được sử dụng trong phần “đánh giá các tác động môi trường của
dự án” (chương 3);
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá các tác động của dự án
trên cơ sở so sánh, đánh giá với các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam về
môi trường đối với các thành phần môi trường không khí, nước, đất, tiếng ồn…
Phương pháp này được áp dụng trong phần hiện trạng môi trường và phần đánh giá
tác động môi trường dự án (chương 2 và chương 3).
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

4. Tổ chức thực hiện báo cáo ĐTM

a) Cơ quan chủ trì thực hiện báo cáo ĐTM
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XD & THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ICT

Địa chỉ:

Lô 02 - 9A Khu CN Hoàng Mai - Quận Hoàng Mai - Hà Nội

Người đại diện:

Ông Đoàn Anh Tuấn


Chức vụ:

Phó Tổng Giám đốc

Điện thoại: 04.9715362

Fax: 04.9715373

b) Cơ quan tư vấn thực hiện báo cáo ĐTM:
CÔNG TY XÂY DỰNG & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Địa chỉ:

số 143 ngõ 85 phố Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

Người đại diện:

Ông Dương Văn Hải

Chức vụ:

Giám đốc

Điện thoại:

04.62710121 Fax:

04.62710121

c) Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Bảng 1. Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo ĐTM


Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

7


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

TT

Họ tên, chức vụ, nơi công tác

Học hàm,
học vị

1

Nguyễn Trung Thành
Phó Giám đốc Công ty Xây dựng và Chuyển
giao Công nghệ Môi trường

Kỹ sư

2

Đào Công Thảo
Đội phó đội môi trường, Công ty Xây dựng
và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

Cử nhân


3

Nguyễn Thị Tuyết
Kỹ thuật viên, Công ty Xây dựng và Chuyển
giao Công nghệ Môi trường

Kỹ sư

4

Lê Văn Huấn
Kỹ thuật viên, Công ty Xây dựng và Chuyển
giao Công nghệ Môi trường

Cử nhân

Cử nhân Khoa học Môi trường.
Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên.

5

Lương Xuân Toàn
Kỹ thuật viên, Công ty Xây dựng và Chuyển
giao Công nghệ Môi trường

Cử nhân

Cử nhân Khoa học Môi trường.

Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên.

6

Phạm Văn Đức
Kỹ thuật viên, Công ty Xây dựng và Chuyển
giao Công nghệ Môi trường

Cử nhân

Cử nhân Khoa học Môi trường.
Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.

7

Hoàng Thị Kiều Hoa
Kỹ thuật viên, Công ty Xây dựng và Chuyển
giao Công nghệ Môi trường

Kỹ sư

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

Chuyên môn
Kỹ sư đo đạc bản đồ, Trường
Đại học Mỏ địa chất Hà Nội
Cử nhân Khoa học Môi trường,
Trường Đại học Khoa học Tự

nhiên.
Kỹ sư Hóa, Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội.

Kỹ sư Hóa trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội.

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN

Tên đầy đủ của dự án là: “Dự án đầu tư xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh
Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai”
1.2. CHỦ DỰ ÁN

Cơ quan chủ dự án:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ICT

Địa chỉ:

Lô 02 - 9A Khu CN Hoàng Mai - Quận Hoàng Mai - Hà Nội

Điện thoại: 04.9715362 - 04.9715384
Fax:


04.9715373

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Nhà máy thuỷ điện Vĩnh Hà dự kiến xây dựng trên sông Chảy thuộc địa
phận hai xã Tân Dương và Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Vị trí địa lý
của nhà máy ở vào khoảng 22o18’44” Vĩ Bắc và 104o26’20” Kinh Đông. Nhà máy
thuỷ điện Vĩnh Hà cách Nhà máy thuỷ điện Nậm Lúc ở thượng lưu khoảng 9km;
cách thị xã Lào Cai khoảng 80km, cách Hà Nội khoảng 228km.
Sông Chảy là một nhánh cấp I nằm bên bờ trái của Sông Thao. Sông Chảy
bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam của Trung Quốc, chảy theo hướng Bắc - Nam và
chảy vào lãnh thổ Việt Nam tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Chảy qua các
huyện Bắc Hà, Bảo Yên của tỉnh Lào Cai và đổ vào hồ Thác Bà tại huyện Lục Yên
thuộc tỉnh Yên Bái. Tổng diện tích lưu vực Sông Chảy là 6.500 km 2. Trong đó,
phần diện tích thuộc lãnh thổ Việt Nam là 4.580km 2, chiếm 70,5%, phần còn lại
thuộc lãnh thổ Trung Quốc.
Khu vực dự án nằm trên tuyến đường quốc lộ 279 tại địa phận xã Tân
Dương, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Đây là tuyến quốc lộ quan trọng chạy qua
các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang. Quốc lộ 279 giao với quốc lộ 70
tại thị trấn Bảo Yên thuộc huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Theo hướng từ Hà Nội đi
Lào Cai trên đường 70, đến trung tâm huyện Bảo Yên rẽ trái vào đường quốc lộ
279, đi khoảng 20km đến địa phận xã Tân Dương (khu vực thực hiện dự án). Các
thiết bị cơ điện và thiết bị cơ khí thủy công lớn có thể vận chuyển đến xã Bảo Hà

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai


bằng đường sắt rồi chuyển sang đường bộ đưa đến công trường. Nhìn chung điều
kiện giao thông với bên ngoài của khu vực dự án khá thuận lợi.
Khu vực dự án thực hiện dân cư khá thưa phần đông là các dân tộc ít người,
các hộ nằm giải rác không tập trung, chủ yếu tập trung phía đường giao thông, từ
hộ dân gần nhất cách vị trí dự án khoảng 800m. Khu vực thực hiện dự án không có
các công trình di tích lịch sử. Ngoài ra, trong phạm vi thực hiện dự án cũng không phát hiện
mồ mả. Tuy nhiên, trong quá trình thi công nếu phát hiện các mồ mả, chủ dự án sẽ thực hiện di
dời theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án

Mục đích của việc khai thác bậc thang thủy điện Vĩnh Hà là nhằm kết hợp
chức năng điều tiết của hồ chứa NMTĐ bậc trên, tận dụng nguồn thủy năng nước
hạ lưu nhà máy bậc trên, khai thác tận dụng tối đa nguồn thủy năng sông Chảy,
thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đồng thời góp phần vào sự nghiệp phát
triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhiệm vụ chủ yếu của công trình là
cấp điện cho tỉnh Lào Cai và hệ thống lưới điện khu vực Tây Bắc.
1.4.2. Quy mô của dự án

Công trình có công suất lắp máy là 21MW, theo quy định trong tiêu chuẩn
Việt Nam số TCXD VN 285:2002, Công trình thủy điện Vĩnh Hà thuộc công trình
cấp III. Cấp các hạng mục công trình vĩnh cửu chính là cấp 3, các công trình phụ là
cấp 4. Theo quy phạm Việt Nam, các công trình đầu mối chính được thiết kế với
tần suất lũ 200 năm 1 lần, và lũ kiểm tra là 1.000 năm 1 lần. Các thông số chính
của dự án được thể hiện qua bảng 1.1 dưới đây:
Bảng 1.1. Các thông số chính của dự án nhà máy thủy điện Vĩnh Hà
TT


Các thông số chính của công trình

Đơn vị

Số lượng

I

Thông số chung

1

Mực nước dâng bình thường

m

94,5

2

Mược nước chết

m

92,5

3

Mực nước lũ thiết kế (P = 0,1%)


m

96,73

4

Mực nước lũ kiểm tra (P = 0,05%)

m

93,94

5

Công suất lắp máy

MW

21

II

Tuabin

1

Loại tuabin

2


Cột nước lớn nhất
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

GZ( )-WP-320

m

14,2
10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

TT

Các thông số chính của công trình

Đơn vị

Số lượng

3

Cột nước định mức của tuabin

m

12,0

4


Cột nước nhỏ nhất của tuabin

m

5,0

5

Công suất phát điện định mức mỗi tuabin

MW

10,82

6

Vòng quay định mức của tuabin

r/min

166,7

7

Cao trình tuabin

m

69,2


8

Công suất bảo đảm (P = 90%)

MW

9,45

9

Lưu lượng tương ứng

m3/s

98,57

10

Sản lượng điện bình quân nhiều năm

GWh

90,5

II

Máy phát

1


Loại máy phát

2

Công suất định mức

3

Số tổ máy

SFWG10,5-34/( )

MW

10,5

Tổ

2

1.4.3. Quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.3.1. Các hạng mục công trình chính

1) Lựa chọn tuyến đập
Căn cứ vào tình hình hiện trường, công trình này chọn ra 2 tuyến đập là
tuyến trên và tuyến dưới để tiến hành bố trí đầu mối. Tuyến đập dưới cách tuyến
đập trên khoảng 3km về phía hạ lưu.
Sau khi so sánh các điều kiện về địa hình, địa chất, giao thông với bên ngoài,
bố trí đầu mối, bố trí thi công thấy rằng tuyến đập trên và dưới có điều kiện địa

chất công trình khá giống nhau, lòng sông ở tuyến dưới khá rộng, có lợi cho việc
bố trí công trình thủy công và bố trí dẫn dòng thi công; tuyến dưới có công suất lắp
máy, điện lượng đều lớn hơn tuyến trên; nếu so sánh về suất đầu tư KW thì tuyến
dưới tốt hơn tuyến trên. Vì vậy, lựa chọn tuyến dưới là tuyến đập chọn của công
trình này.
2) Lựa chọn kiểu đập
Đây là NMTĐ kiểu dòng chảy có cột nước thấp, lưu lượng tương đối lớn
nên thích hợp để bố trí nhà máy kiểu lòng sông; Để giảm bớt tổn thất do ngập ở
thượng lưu, khi xả lũ vào mùa lũ cần giảm độ dâng cao của mực nước thượng lưu
đến mức tối đa sao cho trở về mực nước tự nhiên; vì vậy, yêu cầu diện tích dẫn
nước phải tương đối lớn, diện tràn rộng và cao trình ngưỡng tràn thấp; hai bên bờ
tuyến đập có địa hình đồi núi thấp với địa thế tương đối bằng phẳng, lòng sông
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

11


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

tương đối rộng. Vì vậy, lựa chọn đập có van xả nước làm công trình xả nước, còn
đập không tràn thì lựa chọn loại đập trọng lực.
3) So sánh phương án bố trí Nhà máy
Trên cơ sở lựa chọn tuyến đập là tuyến dưới và loại đập là đập có cửa van xả
nước, tiến hành so sánh các phương án bố trí nhà máy ở bờ trái và bờ phải. Lòng
sông chính của tuyến đập dưới thiên về bờ phải, đường sông ở hạ lưu vòng về
hướng bờ phải, van xả nước bố trí ở bờ phải, có thể giảm thiểu xói mòn đối với
mái dốc đường cong bờ trái hạ lưu.
Để Nhà máy có thể phát điện sớm, giai đoạn 1 thi công Nhà máy trước, vì ở
phía bờ trái lòng sông tuyến dưới là bãi bồi, vào mùa kiệt bãi bồi lộ ra, thích hợp
để bố trí đê bao thi công giai đoạn 1. Nếu đê bao giai đoạn 1 bố trí ở bờ phải, thì

thi công sẽ gặp khá nhiều khó khăn; đồng thời, để đáp ứng yêu cầu dẫn dòng thi
công, bãi bồi bờ trái sẽ phải tiến hành xử lý nạo vét, đầu tư sẽ tăng thêm.
Bờ trái tuyến dưới có đường nhựa đi qua, là đường giao thông với bên ngoài
rất thuận tiện, có lợi trong việc vận chuyển vật tư. Nếu áp dụng phương án Nhà
máy bờ phải, thì việc giai đoạn 1 thi công Nhà máy sẽ gặp nhiều khó khăn, ảnh
hưởng đến tiến độ thi công, đồng thời mức đầu tư tăng rất nhiều. Vì vậy, phương
án bố trí Nhà máy bờ trái là khá tối ưu.
4) Bố trí tổng thể đầu mối
Căn cứ vào nhiệm vụ của công trình, các hạng mục chính đầu mối công trình
này gồm có đập van xả nước, nhà máy phát điện kiểu lòng sông, đập trọng lực nối
đầu bờ trái, phải và trạm phân phối… Căn cứ đặc tính thủy văn, điều kiện địa chất
địa hình, mặt bằng thi công và điều kiện thi công của tuyến đập đã chọn, qua phân
tích định tính, đầu mối được bố trí theo phương án nhà máy bờ trái.
5) Bố trí công trình và các hạng mục công trình chính
Đỉnh đập đầu mối có tổng chiều dài là 198,8m lần lượt bố trí từ trái sang
phải là đập trọng lực nối đầu bờ trái, đoạn gian lắp đặt của nhà máy, đoạn gian máy
chính nhà máy, đoạn đập van xả nước và đoạn đập có phòng sửa chữa cửa van bờ
phải. Đỉnh đập có cao trình 100m, đập van xả nước có chiều cao lớn nhất 30m,
chiều cao lớn nhất của nhà máy là 39,1m.
Đoạn đập trọng lực nối đầu bờ trái dài 16,2m, đỉnh đập rộng 13,75m, cao
trình đỉnh đập là 100m, chiều cao đập lớn nhất 31,08m, mái đập thượng lưu thẳng
đứng, mái đập hạ lưu 1:0,5, trên và dưới thân đập có đất đá đắp lấp, trong đó khối
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

đất đá đắp cách bên trái đập trọng lực bêtông 14m về phía trong có cao trình đắp

tới mặt đập (100m) dùng để làm bãi quay xe ở đỉnh đập đầu mối.
Đập có cửa van xả bố trí giữa lòng sông. Đây là loại đập cửa van đáy bằng.
Chiều dài đập 92m, tổng cộng có 05 khoang, mỗi khoang rộng tịnh 15m, trụ pin
dầy 3m, trong khoang có chia khe. Cao trình đỉnh đập cửa van xả là 100m, cao
trình ngưỡng tràn 81m, thân đập nằm trên khối đá phong hóa mạnh, chiều cao đập
lớn nhất 30m. Cửa van công tác của đập là loại cửa van phẳng, dùng máy tời cố
định để thao tác; Thượng lưu cửa van công tác đặt cửa van sửa chữa, sử dụng cầu
trục chân đê hai hướng để thao tác.
Gian máy chính của Nhà máy đặt ở bên phải gian lắp đặt, dài 57,29m, rộng
27,80m, cao trình mặt nền xây dựng 60,9 - 63,9m (cao trình mặt nền xây dựng
phòng bơm thoát nước sửa chữa là 58,5m). Đoạn gian máy chính tổng cộng bố trí
02 tổ máy, 2x10,5=21MW, khoảng cách tim tổ máy là 9,52m, cao trình lắp đặt tổ
máy 69,2m, cao trình tầng vận hành 79,22m. Đoạn cửa nhận nước Nhà máy bố trí
có tường ngực thượng lưu, lưới chắn rác, và cửa van sự cố. Thiết bị đóng mở lưới
chắn rác và gầu vớt rác dùng chung móc phụ cầu trục chân đê đỉnh đập, cầu trục
chân đê được nối với lưới chắn rác bằng dầm bắt. Sàn sửa chữa cửa van hạ lưu bố
trí ở trên đỉnh trụ pin hạ lưu, cao trình là 86m.
Đoạn kênh dẫn nước Nhà máy bố trí có tường dẫn trái phải hạ lưu, bậc chắn
cát, đáy kênh được lót bêtông. Cao trình đỉnh bậc chắn cát đều là 82m, tường dẫn
trái dài 56m, tường dẫn phải dài 31,5m. Cao trình đỉnh tường dẫn trái và phải đều
là 85m. Phía trong bậc chắn cát và tường dẫn trái, phái được lót đáy bằng bêtông
từ sàn cao trình 81m đến đoạn ngang trước cửa nhận nước Nhà máy theo độ dốc
1:4 (cao trình là 65,49m, dài 5,0m), chiều dầy lót đáy là 0,3m. Đoạn kênh xả hạ lưu
bố trí có tường dẫn trái phải hạ lưu, đáy kênh được lót bêtông, cao trình đỉnh tường
dẫn trái hạ lưu là 85m, dài 90m. Cao trình đỉnh tường dẫn phải hạ lưu là 85-80m,
dài 90m.
Trạm phân phối có kiểu hở, mở rộng, bố trí ở vị trí trũng thấp rìa phải đường
hạ lưu bờ trái, cách tim đập khoảng 80m. Trạm phân phối có cao trình 91m, mặt
bằng chủ yếu được hình thành do đắp, diện tích 50m x 35m (dài x rộng).
1.4.3.2. Các công trình phụ trợ


1) Trạm phân phối điện và phương án đấu nối
Nhà máy thuỷ điện Vĩnh Hà bố trí tổng cộng 2 tổ máy phát điện tuabin chảy
thẳng dạng bóng đèn với công suất một tổ máy là 10,5MW, tổng công suất lắp máy
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

là 21MW, nhà máy đấu nối vào hệ thống với cấp điện áp 110kV, 1 mạch xuất tuyến
110kV.
2) Hệ thống giao thông trong và ngoài
• Giao thông nội bộ công trường
Giao thông vận tải theo chiều ngang trong công trường chủ yếu bằng ô tô.
Đường đi ở bờ trái và phải về cơ bản hình thành một hệ thống độc lập, tự vận hành
riêng lẻ. Tại vị trí cách tuyến đập khoảng 400m về phía hạ lưu bố trí một cầu giao
thông tạm để đi lại giữa hai bờ trái, phải trong thời gian thi công.
Đường đi trong công trường được quy hoạch bố trí với tuyến đường chính là
đoạn giao thông với bên ngoài trong công trường với các nguyên tắc thuận tiện cho
thi công, tránh bị ảnh hưởng, “nhất cử lưỡng tiện”- một tuyến đường phục vụ cho
nhiều mục đích khác nhau. Tuyến giao thông chính trong công trường chủ yếu xem
xét bố trí ở bờ trái, lấy đường lên đập vĩnh cửu ở bờ trái nối với đường đi và đường
giao thông với bên ngoài đã có sẵn gần tuyến đập làm tuyến đường giao thông
chính ở bờ trái.
Căn cứ vào điều kiện địa hình, bố trí các công trình chính trong nhà máy
thủy điện và điều kiện giao thông với bên ngoài, các cơ sở thi công chính của công
trình này đều bố trí ở gần bờ trái thuộc hạ lưu tuyến đập, hệ thống gia công cát đá
và hệ thống sản xuất bê tông thì bố trí ở những nơi rộng rãi ở hạ lưu, các bãi thải

lần lượt bố trí tại thượng lưu bờ trái và phải tuyến đập. Tuyến đường đi chính trong
công trường xem xét dùng ô tô 20 tấn để vận chuyển, mặt đường rộng 6m, mặt
đường làm bằng bùn kết. Tuyến đường xây mới trong công trường có tổng chiều
dài khoảng 1,3km, trong đó bờ trái 1km, bờ phải 0,3km.
• Giao thông ngoại vi nhà máy
Thủy điện Vĩnh Hà nằm trên đoạn sông trung hạ lưu dòng chính sông Chảy
thuộc xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Sông Chảy lại là nhánh cấp 1
của sông Thao, là sông miền núi, hiện chưa có tàu thuyền đi qua. Tuyến đập cách
nhà ga đường sắt gần nhất khoảng 37km (theo khoảng cách đường bộ), do vậy, vật
tư thiết bị dùng cho xây dựng công trình có thể vận chuyển đến tuyến đập bằng
cách thức vận chuyển đường sắt rồi chuyển sang đường bộ. Từ tuyến đập đến trung
tâm huyện Bảo Yên mất khoảng 20km, trong đoạn có một đoạn là đường xi măng,
còn một đoạn là đường đá bùn kết, tuyến đường này là tuyến đường giao thông ra
bên ngoài của công trình.
3) Hệ thống cấp điện phục vụ thi công
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Theo bố trí tổng thể thi công, hệ thống cấp điện thi công được đặt tại bờ trái,
bờ phải chỉ bố trí cơ sở biến thế loại nhỏ. Phụ tải cao nhất của điện dùng cho thi
công là 1.500kW. Điện dùng cho thi công được đấu từ trạm biến thế cách tuyến
đập 7km về phía hạ lưu qua thiết bị biến áp 35/0,4kV hoặc 35/6kV.
Để đề phòng mất điện giữa chừng trong khi thi công, dự kiến xây 3 trạm
điện dự phòng với tổng công suất là 1.000kW, về nguyên tắc đường dây tải điện
mắc ở ven đường.
Bố trí mặt bằng hệ thống cấp điện thi công xem sơ đồ bố trí tổng mặt bằng

thi công số 45187K-143-002.
4) Hệ thống cấp nước
Theo sơ đồ tổng mặt bằng công trình, bố trí một phân xưởng nước thi công
nằm tại bờ trái thượng lưu đầu mối. Đối tượng cung cấp nước chính là hệ thống
sản xuất bê tông, nước dùng cho sinh hoạt, thi công công trình bê tông, thi công
công trình đất đá và nước dùng cho các công xưởng thi công khác, lượng nước
cung cấp cao điểm theo thiết kế là 500m3/h.
Nước cung cấp cho phân xưởng nước sử dụng phương thức cấp nước từng
đợt, nước dùng cho thi công mùa kiệt có thể không cần qua xử lý mà trực tiếp hút
lên dùng cho sản xuất, còn nước sau khi qua lọc thì cung cấp cho sinh hoạt; vào
mùa lũ bắt buộc phải đợi nước lắng đọng xuống mới sử dụng cho sản xuất, nước
sau khi lắng đọng, lọc xong mới sử dụng cho sinh hoạt.
Cao trình bố trí phân xưởng nước sinh hoạt, sản xuất ở bờ trái là 95m, diện
tích xây dựng 200m2, diện tích chiếm đất 500m2, phân xưởng bố trí tương ứng các
hạ tầng như bể lắng và bể nước sạch. Phân xưởng lấy nước từ sông qua trạm bơm
nổi theo hai cấp: cấp I lắp đặt 6 máy bơm lấy nước, một máy dự phòng; hút nước
đến phân xưởng nước, tuyến ống từ trạm bơm hút nước đến phân xưởng nước dài
khoảng 100m; cấp II lắp đặt 7 máy bơm lấy nước, 1 máy dự phòng, lần lượt hút
nước lên các bể nước sinh hoạt đặt tại cao trình 120m và các bể nước sản xuất đặt
tại cao trình 120m, cách phân xưởng nước lần lượt khoảng 100m, từ các bể nước
trên cao nước tự chảy đến các điểm dùng nước.
Nước uống sinh hoạt là nước ngầm hút lên, phải đào giếng và lắp đặt đường
ống dẫn nước đưa đến các bể nước ăn của các khu vực đông dân như khu quản lý
sinh hoạt, phần này do đơn vị thi công tự giải quyết. Các vật liệu thiết bị chính của
hệ thống cấp nước thi công xem bảng 1.2
Bảng 1.2. Bảng vật liệu thiết bị chính của hệ thống cấp nước thi công
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

15



Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Tên

Model, quy cách và thông số

Đơn
vị

Số
lượng

Chú
thích

1

Bơm li tâm

100-80-160A, Q=105m3/h, H=24m,
N=11kW

máy

6

Dự phòng
một máy


2

Bơm li tâm

125-100-400B Q=92.55m3/h, H=37.4m,
N=18.5kW

máy

7

Dự phòng
một máy

3

Thiết bị bỏ thuốc

JYB-10-0.6

máy

5

Dự phòng
một máy

4

Ống cấp nước


DN350

m

300

5

Ống cấp nước

DN300

m

800

6

Ống cấp nước

DN100

m

1100

TT

5) Hệ thống thông tin liên lạc phục vụ thi công

Mạng lưới thông tin vô tuyến đã phủ khắp hiện trường công trình, có thể lắp
mạng lưới thông tin hữu tuyến tại hiện trường công trường làm hệ thống thông tin
vĩnh cửu của nhà máy và thông tin thi công, đồng thời trang bị một phần thiết bị
thông tin vô tuyến dùng để điều hành hiện trường thi công và thông tin liên lạc.
6) Hệ thống chiếu sáng thi công
Chiếu sáng ngoài trời của công trình này chủ yếu có hệ thống chiếu sáng hố
móng, chiếu sáng đường thi công và chiếu sáng khu vực công xưởng thi công;
chiếu sáng trong nhà chủ yếu có chiếu sáng sinh hoạt, văn phòng, phân xưởng,
chiếu sáng kho. Nguồn điện chiếu sáng ngoài trời do mạch nhánh của trạm phân
phối điện bố trí ở gần đấy cung cấp nhằm giảm bớt khoảng cách mắc dây của
đường dây chiếu sáng và giảm tổn thất điện áp. Chiếu sáng sinh hoạt do mạch
nhánh của trạm phân phối điện bố trí ở khu sinh hoạt cung cấp, chiếu sáng ở các
văn phòng công xưởng thi công, phân xưởng và kho do mạch nhánh của trạm phân
phối điện khu vực dùng điện tại đó cấp điện. Tổng công suất điện chiếu sáng ngoài
trời là 30kW, tổng công suất điện chiếu sáng trong nhà là 48kW.
7) Hệ thống cung cấp khí
Hệ thống cấp khí nén thi công chủ yếu cung cấp khí nén cho các máy móc
sử dụng khí nén như hệ thống sản xuất đá hố móng và bê tông dùng trong các công
trình chính. Theo bố trí tổng thể thi công, công trình bố trí tổng cộng 2 trạm nén
khí để cung cấp luôn khí nén cho các đối tượng chính. Đối tượng cung cấp khí nén
của trạm khí nén bờ trái là hệ thống sản xuất bê tông và đào hố móng bờ trái với
lượng khí nén cung cấp lớn nhất là 80m3/phút; còn đối tượng cung cấp khí nén của
trạm khí nén bờ phải là đào hố móng bờ phải với lượng khí nén cung cấp lớn nhất
là 30m3/phút; các công xưởng thi công khác không sử dụng nhiều đến khí nén, nên
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai


khí nén dùng cho các công xưởng này do thiết bị nén khí tự trang bị cung cấp.
Tổng lượng khí nén cung cấp vào thời gian cao điểm trong cùng một thời gian theo
thiết kế là 80m3/phút.
Bảng 1.3. Bảng vật liệu thiết bị chính của hệ thống cấp khí nén thi công
TT

Tên thiết bị

Model quy
cách

Lượng
khí thải
(m3/min)

Công
suất
(kW)

Số
lượng

Áp lực khí
thải
( kgf/cm2)

Dự
phòng


1

Máy nén khí cố định

5L-40/8

40

250

3

8

1 máy

2

Máy nén khí di động

BYH-10/7

10

75

3

8


1 máy

3

Ống thép viền xoắn

φ200

250m

4

Ống thép viền xoắn

φ100

400m

Cao trình bố trí trạm khí nén bờ trái là 106m, cao trình bố trí trạm khí nén bờ
phải là 115m, đều được bố trí sát bờ sông. Mạng lưới ống khí nén bố trí theo kiểu
nhánh cây, ống chính rải đến cạnh hố móng, rồi chia thành các ống nhánh tỏa đến
các bề mặt thi công. Tuyến ống chính từ trạm khí nén bờ trái đến hố móng có
đường kính φ200mm, dài khoảng 250m; tuyến ống chính nối đến hệ thống sản xuất
bê tông có đường kính φ100mm, chiều dài khoảng 200m. Đường kính ống chính từ
trạm khí nén bờ trái đến hố móng là φ150mm, chiều dài khoảng 200m.
8) Hệ thống gia công tổng hợp và sửa chữa cơ khí
Theo bố trí tổng thể thi công, xưởng gia công cốt thép, xưởng gia công gỗ,
xưởng đúc bê tông, xưởng sửa chữa lắp ráp cơ khí và các hạ tầng nhà xưởng khác
đều được bố trí bên bờ trái, xưởng bố trí sửa chữa cơ khí đều được bố trí ở cả hai
bên bờ trái và bờ phải.

a) Xưởng gia công cốt thép
Xưởng gia công cốt thép có nhiệm vụ gia công cốt thép cho cả công trình,
gồm cốt thép dùng trong các công trình chính, công trình phụ, công trình tạm và
cho các tấm bê tông đúc sẵn, chi tiết đặt sẵn. Theo đặc điểm bố trí các công trình
đầu mối và yêu cầu về bố trí tổng thể thi công, tại bờ trái hạ lưu tuyến đập bố trí 1
xưởng gia công cốt thép. Năng lực sản xuất theo thiết kế của xưởng này là 10
tấn/ca. Các thiết bị chính của xưởng gia công cốt thép xem trong Bảng 1.4.
Bảng 1.4. Bảng các thiết bị chính trang bị cho xưởng gia công cốt thép
TT

Tên thiết bị

Model - quy
cách

Công suất
(kW)

Số lượng
(chiếc)

1

Máy cắt cốt thép

GJ5-40

7,5

1


2

Máy uốn cốt thép

GJ7-40

2,8

2

3

Máy nắn cốt thép

GTJ4-4/14

9,0

1

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

17


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

TT


Tên thiết bị

Model - quy
cách

Công suất
(kW)

Số lượng
(chiếc)

DN2-100

100 kVA

2

4

Máy hàn đối cốt thép

5

Thiết bị hàn liền ôxy và cắt

6

Cầu trục xe hơi

7


Máy cạo gỉ sắt chạy điện

Φ250

1,1

1

8

Máy mài chạy điện

Φ300

0,75

2

9

Bàn nắn cốt thép

2 bộ
8t

1

1


Xưởng gia công cốt thép nằm ở bên đường hố móng dưới bờ trái, có cao
trình bố trí 88m, xưởng có diện tích xây dựng là 600m 2, tổng diện tích chiếm đất là
3.600m2, chi tiết bố trí xưởng xem trong bản vẽ bố trí tổng mặt bằng thi công số
45187K-143-002.
b) Xưởng gia công gỗ
Xưởng gia công gỗ chủ yếu đảm nhận nhiệm vụ gia công các loại ván khuôn
gỗ, cấu kiện xây dựng nhà ở và các sản phẩm từ gỗ cần thiết trong thời gian thi
công công trình. Theo đặc điểm bố trí các công trình đầu mối và yêu cầu về bố trí
tổng thể thi công, chỉ xây 1 xưởng gia công gỗ ở bờ trái với quy mô thiết kế là
20m3/ca. Các thiết bị chính trang bị cho xưởng gia công gỗ xem trong bảng 1.5.
Bảng 1.5. Bảng các thiết bị chính trang bị cho xưởng gia công gỗ
STT

Tên thiết bị

Model quy cách

Công suất
(Kw)

Số lượng
(chiếc)

1

Máy cưa vòng phổ thông

MJ3110

20


1

2

Cưa tròn đa năng

MJ225

4

1

3

Máy cưa (vòng) gỗ nhỏ

MJ318

5,5

1

4

Bào gỗ phẳng

MJ504

2,8


1

5

Máy tạo mộng thẳng một đầu

MX2120

1

6

Máy tạo răng cưa

MR424

1

7

Máy mài cưa đa năng

MR1212

1

Xưởng gia công gỗ bố trí cách tuyến tim đập khoảng 100m về phía hạ lưu và
ở phía trái đường vào công trường với cao trình bố trí là 88m, diện tích xây dựng là
3.600m2, diện tích chiếm đất là 6.000m 2, chi tiết xem trong bản vẽ bố trí tổng mặt

bằng thi công số 45187K-143-002.
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

18


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

c) Xưởng sản xuất tấm bê tông đúc sẵn
Xưởng sản xuất tấm bê tông đúc sẵn có nhiệm vụ chính là sản xuất các tấm
bê tông đúc sẵn cần thiết cho các công trình chính và công trình tạm. Theo đặc
điểm bố trí và thi công các công trình đầu mối, tại bờ trái xây 1 xưởng sản xuất
tấm bê tông đúc sẵn.
Bảng 1.6. Bảng các thiết bị chính xưởng sản xuất tấm bê tông đúc sẵn
TT

Tên thiết bị

Model

Đơn vị

Số lượng

1

Máy trộn bê tông kiểu cưỡng chế

JS350


Chiếc

1

2

Máy bốc xếp

ZL20A

Chiếc

1

3

Xe tự đổ

5t

Xe

2

4

Xe móc

50t


Xe

1

5

Máy đầm rung dùi

H26P-30B

Chiếc

2

6

Máy đầm rung dùi

H26X-50

Chiếc

2

7

Máy đầm rung phẳng

HZ2-5A


Chiếc

1

8

Cần trục ô tô

25t

Chiếc

1

9

Xe đẩy tay

Xe

3

10

Thùng xi măng

Thùng

1


20t

Xưởng SX tấm bê tông đúc sẵn bố trívề phía trái đường xuống hố móng gần
hệ thống trộn bê tông, với cao trình bố trí là 85,00m, diện tích xây dựng là 250m 2,
diện tích chiếm đất là 3.600m2.
d) Xưởng sửa chữa lắp ráp cơ khí
Tuyến đập của công trình này cách trung tâm huyện Bảo Yên khoảng 20km,
giao thông thuận tiện, tận dụng hết các dịch vụ ở huyện Bảo Yên như gia công cơ
khí, khả năng sửa chữa lắp ráp, khả năng bảo dưỡng ô tô và dịch vụ kỹ thuật, cố
gắng giảm thiểu khối lượng công việc sửa chữa lắp ráp và bảo dưỡng tại công
trường, do đó sẽ bố trí cho công trình này tại bờ trái và bờ phải mỗi bên một xưởng
sửa chữa lắp ráp cơ khí và trạm bảo dưỡng ô tô mô hình nhỏ, thực hiện các nhiệm
vụ bảo dưỡng, duy tu, thay đổi linh kiện và sửa chữa những cấu kiện nhỏ. Quy mô
thiết kế xưởng sửa chữa lắp ráp là 9×104công giờ/năm.
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

19


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Bảng 1.7.

TT

Bảng lắp đặt thiết bị chính trong xưởng sửa chữa lắp ráp cơ khí
Thiết bị

Model thiết bị


Đơn vị

Số lượng

1

Máy tiện phổ thông

CW6180(3000-5000)

Chiếc

1

2

Máy tiện phổ thông

C630(2000)

Chiếc

2

3

Máy tiện phổ thông

C620(1500)


Chiếc

1

4

Máy tiện phổ thông

C618

Chiếc

1

5

Máy khoan đứng

Z5025(φ25)

Chiếc

6

Máy khoan cần lắc

Z35(φ35)

Chiếc


1

7

Máy bào hình khung cửa

BQ2012(1200×4000)

Chiếc

1

8

Máy bào đầu bò

B690(900)

Chiếc

1

9

Máy phay

X8140(400×800)

Chiếc


1

10

Máy phay vạn năng

X62W(320×1250)

Chiếc

1

11

Máy mài

M7130(1600×300×400)

Chiếc

1

12

Lò điện trở

RJX-45-9

Chiếc


1

13

Máy hàn hồ quang xoay chiều

BX-300

Chiếc

1

14

Máy hàn hồ quang một chiều

AX1-165

Chiếc

1

15

Máy áp lực truyền động thủy lực

100t

Chiếc


1

16

Máy áp lực truyền động thủy lực

60t

Chiếc

1

17

Máy mài sửa má phanh

Chiếc

1

18

Bộ chỉnh cần

Chiếc

1

19


Máy mài

Chiếc

1

20

Khoan bàn

21

Pa-lăng điện động

2t

Chiếc

22

Máy nén không khí

0.25-0.6m3/min

Chiếc

23

Máy nén không khí


1.0m3/min

Chiếc

φ150-φ300
φ12-φ15

1
2

1

Xưởng sửa chữa lắp ráp cơ khí bờ trái được bố trị tại hạ lưu bờ trái tuyến
đập, phía bên phải đường vào công trường, cao trình bố trí là 95m, diện tích xây
dựng 1.000m2, diện tích chiếm đất 2.500m2; xưởng sửa chữa lắp ráp cơ khí bờ phải
bố trí tại vị trí cách hạ lưu tim đập bờ phải tuyến đập 300m, cao trình bố trí 85m,
diện tích xây dựng 500m2, diện tích chiếm đất 2.000m2.
Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

20


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

e) Quy hoạch, bố trí bãi thải
Khối lượng đào đất của công trình đầu mối là 10,93 vạn m 3 (khối lượng tự
nhiên), tổng khối lượng đào đá là 3,42 vạn m 3 (khối lượng tự nhiên), khối lượng
đào đất dẫn dòng kênh hở là 2,58 vạn m3 (khối lượng tự nhiên), dỡ bỏ đê bao 12,47
vạn m3, tổng khối lượng thải vào khoảng 28,58 vạn m3. Đất đê bao của giai đoạn 1
và giai đoạn 2 đều được lấy từ bãi đất để bồi đắp, đá đê bao của giai đoạn 1 lấy từ

bãi đá, đá đê bao giai đoạn 2 lại tận dụng các đá thải đào hố móng giai đoạn 1. Vật
liệu đất đá thải đào còn lại được chở đến các bãi thải ở bờ trái và bờ phải để chất
đống. Đá dùng để đắp các công trình chính và lát khan bảo vệ bờ được khai thác từ
mỏ đá.
1.4.4. Nguồn cung cấp vật tư vật liệu chính

Vật liệu thép xem xét mua ở Hà Nội, vận chuyển đến tuyến đập chừng
228km; xi măng, tro bay mua tại thành phố Yên Bái, vận chuyển đến tuyến đập
chừng 90km; vật liệu xây dựng nhà máy, vật tư sinh hoạt, gỗ, dầu dùng cho thi
công mua tại huyện Bảo Yên, cách khu đập chừng 20km. Các thiết bị cơ điện có
thể đặt mua tại Hà Nội hoặc nhập khẩu từ nước ngoài, vận chuyển bằng đường sắt
đến thành phố Hà Nội hoặc tỉnh Yên Bái, sau đó chở bằng đường bộ đến công
trường thi công.
Cát phân bố rộng khắp lòng sông Chảy với chất lượng tương đối tốt và trữ
lượng cũng dồi dào, trong phạm vi cách tuyến đập từ 3 - 5km về phía hạ lưu có thể
khai thác cát tự nhiên để sử dụng cho công trình.
Theo kết quả khảo sát và thí nghiệm, mỏ đá nằm cách tuyến đập khoảng
8,5km về phía hạ lưu, thông qua việc so sánh trữ lượng và chất lượng đá ở các mỏ
đã bước đầu chọn ra được một mỏ đá nằm ở vị trí cách hạ lưu tuyến đập dưới
khoảng 8,5km, khối lượng khai thác khoảng 800.000m 3~1.000.000m3, với chất
lượng và trữ lượng đều đáp ứng được yêu cầu của công trình.
Đất đắp của dự án này chủ yếu phục vụ cho đê bao, đắp trạm phân phối và
đắp đường. Lớp đất sườn tàn tích hai bờ của đoạn sông Chảy khu vực công trình
phân bố rộng, chất lượng tốt, trữ lượng phong phú, có thể dùng làm vật liệu đất
phục vụ công trình, kết hợp với công trình này phân thành hai giai đoạn thi công,
vì thế trong giai đoạn này có thể chọn ra một mỏ đất ở bờ trái và một mỏ đất ở bờ
phải.
Vật tư phục vụ sinh hoạt có thể được cung cấp ngay tại địa phương gần nhất,
vận chuyển bằng đường bộ. Kích thước và trọng lượng của các linh kiện lớn của
thiết bị cơ điện dùng cho công trình xem bảng 1.8.

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

21


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

Bảng 1.8. Kích thước và trọng lượng vận chuyển các linh kiện lớn
Tên

Trọng lượng vận chuyển
(t)

Kích thước, mm
(dài×rộng×cao)

Chú thích

Đai dẫn ngoài

Tạm thời chưa xác định được

Φ4.7m

Chia làm đôi để vận
chuyển

Trục chính

Tạm thời chưa xác định được


Φ1.6m×3.5m×1.5m

Bộ phận nặng nhất
của tổ máy

Máy biến áp
chính

27

4500×4030×4950

Vận chuyển các bộ phận lớn và nặng bằng phương thức vận chuyển bằng
đường bộ hoặc đường sắt chuyển sang đường bộ. Dự kiến tuyến đường bộ vận
chuyển từ Hà Nội đến tuyến đập như sau:
Hà Nội - Vĩnh Yên (khoảng 40km) - thành phố Việt Trì (khoảng 20km) thành phố Yên Bái (khoảng 35km) - Huyện Bảo Yên (khoảng 70km) - tuyến đập
(khoảng 20km), tổng cộng lộ trình đường bộ là 228km.
Dự kiến tuyến đường vận chuyển trung chuyển giữa đường sắt và đường bộ
từ thành phố Hà Nội đến tuyến đập như sau:
Thành phố Hà nội - thành phố Vĩnh Yên (chừng 51km) - thành phố Việt Trì
(chừng 19km) - Phú Thọ (chừng 28km) - thành phố Yên Bái (chừng 27km) - Làng
Na (chừng 38km) - Bảo Hà (chừng 35km) - huyện Bảo Yên (đường bộ, chừng 17
km) - tuyến đập (đường bộ, chừng 51km) , trong đó lộ trình đường sắt là 213km, lộ
trình đường bộ là 37km.
1.4.5. Tổ chức thi công và lao động trên công trường

a) Biện pháp thi công chính
Bảng 1.9. Khối lượng vật tư kỹ thuật chính phục vụ thi công
Tên vật liệu


Năm thứ
nhất

Năm thứ 2

Năm thứ 3

Năm thứ 4

Tổng cộng

Xi măng

2088

14112

2904

8016

27120

Tro bay

365

2470


508

1403

4746

Vật liệu gỗ

418

2822

581

1603

5424

Vật liệu thép

296

1999

411

1136

3842


Cát đá

22968

155232

31944

88176

298320

Thuốc nổ

9

59

12

33

113

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

22


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai


Tên vật liệu

Năm thứ
nhất

Năm thứ 2

Năm thứ 3

Năm thứ 4

Tổng cộng

Vật liệu dầu

261

1764

363

1002

3390

Vật tư sinh hoạt

539


3646

750

2071

7006

Khác

261

1764

363

1002

3390

Tổng cộng

27205

183868

37837

104442


353351

b) Máy móc thi công trình
Căn cứ máy móc thiết bị được chọn theo biện pháp thi công và tổng tiến độ
thi công, Bảng kế hoạch phân bố theo năm của các loại máy móc thi công chính
xem trong bảng 1.10 và bảng 1.11.
Bảng 1.10. Bảng phần bố theo năm của các loại máy móc thi công chính
TT

Tên thiết bị

Năm

Nhãn hiệu

Đơn vị

Số
lượng

1

2

3

4

YQ -100B


Chiếc

8

2

8

8

5

Chiếc

10

3

10

8

5

2m3

Chiếc

5


5

5

5

3

1

Máy khoan chìm

2

Máy khoan tay

3

Máy đào

4

Máy bốc xếp

ZL-50

Chiếc

2


2

2

2

2

5

Máy ủi

TY180

Chiếc

5

3

5

5

3

6

Xe tự đổ


15t

Chiếc

8

5

8

8

5

7

Xe tự đổ

12t

Chiếc

20

10

20

20


10

8

Xe tự đổ

10t

Chiếc

10

10

20

20

5

9

Máy nén khí di động

BYH-10/7

Chiếc

3


3

3

3

3

10

Máy nén khí cố định

5L-40/8

Chiếc

3

3

3

3

3

11

Cầu trục chân dê giàn cao


MQ540/30

Chiếc

3

3

3

2

2

12

Cần trục bánh xích

QUY50A

Chiếc

2

2

2

1


1

13

Thùng chứa bê tông

3m3

Chiếc

8

2

8

8

2

14

Thùng chứa bê tông

1m3

Chiếc

2


2

2

2

2

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

23


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

TT
15

Tên thiết bị
Máy đầm dùi bê tông

Năm

Nhãn hiệu

Đơn vị

Số
lượng


1

2

3

4

Z2D-100

Chiếc

10

8

10

10

8

Bảng 1.11. Bảng tổng hợp các loại máy móc thi công
TT

Tên Thiết bị

Nhãn hiệu

Đơn vị


Số lượng

YQ -100B

Chiếc

8

Chiếc

10

2m3

Chiếc

5

I

Thiết bị thi công đất đá

1

Máy khoan chìm

2

Máy khoan tay


3

Máy đào

4

Máy bốc xếp

ZL-50

Chiếc

2

5

Máy xúc

TY180

Chiếc

5

6

Xe tự đổ

15t


Chiếc

8

7

Xe tự đổ

12t

Chiếc

20

8

Máy nén khí di động

BYH-10/7

Chiếc

3

9

Máy nén khí cố định

5L-40/8


Chiếc

3

II

Máy thi công bêtông

1

Cần trục chân dê giàn cao

MQ540/30

Chiếc

3

2

Cần trục bánh xích

QUY50A

Chiếc

2

3


Thùng ngang bêtông

1m3

Thùng

2

4

Thùng ngang bêtông

3m3

Thùng

8

5

Xe tự đổ

10t

Chiếc

20

6


Máy đầm dùi bêtông

Z2D-100

Chiếc

10

7

Máy đầm dùi bêtông

ZN42

Chiếc

8

8

Cần trục mặt khoang

2-5t

Chiếc

4

9


Cần trục kiểu ôtô 8 tấn

Chiếc

3

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

24


Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai

TT

Tên Thiết bị

10

Cần trục bánh lốp 35 tấn

11

Bơm chuyển bêtông

12

Ống trơn chân không 600mm


III

Thiết bị khoan phụt hố khoan

Nhãn hiệu

Đơn vị

Số lượng

Chiếc

2

Chiếc

1

Chiếc

1

150

Chiếc

6

C-252


1

Máy khoan địa chất

2

Bơm phụt vữa

Vữa trung áp

Chiếc

6

3

Bơm phụt vữa

Vữa cao áp

Chiếc

6

4

Máy trộn vữa

Chiếc


6

5

Máy nén khí

YV-3/8

Chiếc

6

YQ100

Chiếc

3

2m3

Chiếc

3

TY180

Chiếc

3


12t

Chiếc

10

IV

Máy móc đào và vận chuyển vật liệu

1

Khoan hố chìm

2

Máy đào thủy lực 1 gầu

3

Máy ủi đất

4

Xe tự đổ

V

Hệ thống cung cấp nước thi công


1

Bơm ly tâm

100-80-160A

Chiếc

6

2

Bơm ly tâm

125-100-400B

Chiếc

7

3

Thiết bị cho thuốc

JYB-10-0.6

Chiếc

5


4

Ống cấp nước

DN350

m

300

5

Ống cấp nước

DN300

m

800

6

Ống cấp nước

DN100

m

1100


VI

Xưởng sửa chữa máy móc

1

Máy tiện phổ thông

CW6180

Chiếc

1

2

Máy tiện phổ thông

C630(2000)

Chiếc

2

Công ty Xây dựng và Chuyển giao Công nghệ Môi trường

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×