viện đại học mở hà nội
khoa luật
tiểu luận
luật kinh tế quốc tế
Môn học :
Đề tài:
các nguyên tắc cơ bản hệ thống thơng mại
của wto và những thác thức đối với việt nam
tế
Sinh viên thực hiện
Lớp
: Phạm văn huy
Trung tâm
: gdtx cát hải - hải phòng
: đại học từ xa - ngành luật kinh
Hà Nội 05 - 2007
Lời mở đầu
Tổ chức thơng mại thế giới là một tổ chức quốc tế điều phối thơng mại
toàn cầu có vai trò quan trọng bậc nhất hiện nay. WTO hiện nay có 146 nớc
thành viên và chiếm 97% thơng mại của thế giới. Là thành viên của WTO các
nớc sẽ đợc hởng các định chế thơng mại và một môi trờng thơng mại bình
đẳng hơn trong khối, đơng nhiên đi kèm với thuận lợi này là những thách thức
lớn hơn khi hàng rào bảo hộ của quốc gia bị dỡ bỏ.
Việt Nam đang trong quá trình đàm phán để sớm trở thành thành viên
của to. Đây là một bớc đột phá quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế tq
của đất nớc. Trở thành thành viên của WTO sẽ làm thay đổi sâu sắc môi trờng
kinh tế và thơng mại của nớc ta cả trớc mắt và lâu dài.
Để có thể hội nhập có hiệu quả cần thiết phải có những hiểu biết sâu sắc
về tổ chức này cũng nh các quy tắc và thể chế của nó. Trong phạm vi bài viết
này tôi xin nêu các nguyên tắc cơ bản hệ thống thơng mại của WTO và những
thác thức đối với Việt Nam.
2
Phần nội dung
II. Các nguyên tắc cơ bản hệ thống thơng mại của WTO
WTO chính thức ra đời vào ngày mùng 1 tháng 1 năm 1995 thay thế
GATT. Kế thừa tinh thần và nguyên tắc GATT, WTO đã nâng GATT lên một
tầm cao mới. Các văn kiện của GATT 1947 giờ đây đã đợc sửa đổi, cập nhật
và gọi là GATT 1994. Các hiệp định của WTO do vậy đã mang tính chất của
các đạo luật, còn tổ chức của nó có thể ví nh một thực thể kết hợp giữa nghị
viện và tòa án.
WTO tiếp tục thực hiện những mục tiêu đợc nêu ra trong lời nói đầu của
GATT 1947 là nâng cao mức sống của nhân dân các nớc thành viên, tạo việc
làm, thúc đẩy tăng trởng và thơng mại, và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn
lực của thế giới.
Các hiệp định của WTO bao trùm rất nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên
chúng đều đợc xây dựng dựa trên những nguyên tắc chung làm nền tảng cho
hệ thống thơng mại đa phơng. Các nguyên tắc đó là không phân biệt đối xử,
thơng mại tự do hơn, có thể dự đoán, khuyến khích cạnh tranh công bằng và u
đãi hơn cho các nớc kém phát triển.
1. Không phân biệt đối xử trong thơng mại, điều đó có nghĩa là:
Thứ nhất: một mức không đợc phân biệt đối xử chế tối hiệu quốc (MFN)
còn đợc gọi là quan hệ thơng mại bình thờng, cho một đối tác thơng mại. Ví
dụ u đãi đặc biệt nào đó nh thuế quan thấp, thì đơng nhiên tất cả các đối tác
thơng mại khác là thành viên của WTO đều đợc hởng sự u đãi đó.
Thứ hai, một nớc phải thực hiện nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT), có
nghĩa là hàng hóa nhập khẩu phải đợc đối xử bình đẳng nh hàng hóa sản xuất
trong nớc. Nguyên tắc đó cũng đợc áp dụng cho các dịch vụ, thơng hiệu, quyền
sở hữu trí tuệ. Với nguyên tắc này WTO ngăn cấm một nớc áp đặt thuế hoặc có
biện pháp điều chỉnh nhằm chống lại các sản phẩm của nớc ngoài.
2. Thơng mại tự do hơn
Nguyên tắc này yêu cầu các nớc thành viên phải ngày càng mở cửa thị trờng, giảm dần các rào cản thởng, gồm các rào cản thuế quan và phi thuế quan
nh hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu Các vòng đàm phán của GATT và WTO
đã liên tục cắt giảm thuế quan và xóa bỏ nhiều rào cản phi thuế quan và xóa
bỏ nhiều rào cản phi thuế quan khác. Hiện nay biện pháp phi thuế quan hạn
ngạch đã không đợc phép áp dụng trong WTO trừ một ngoại lệ và hàng dệt
may.
3
3. Có thể dự đoán
Hệ thống thơng mại đa phơng yêu cầu các Chính phủ phải tạo ra một môi
trờng kinh doanh ổn định và có thể dự đoán. Điều đó sẽ khuyến khích đầu t
tạo thêm việc làm và ngời tiêu dùng có thể hởng lợi nhờ tăng khả năng lựa
chọn hàng hóa dịch vụ với giá cả thấp. Một biện pháp để đặt đợc điều đó là
WTO yêu cầu các Chính phủ phải đặt ngỡng cửa cho các cam kết mở cửa thị
trờng của mình.
Ví dụ đó là mức thuế ngững, tức là mức thuế trần đối với hàng hóa nhập
khẩu mà Chính phủ cam kết trong tơng lai không đợc nâng thuế vợt quá mức
đó. Một biện pháp khác là WTO không khuyến khích hoặc không cho phép áp
dụng các biện pháp hạn chế định lợng đối với xuất khẩu. Ngoài ra WTO còn
yêu cầu các Chính phủ phải minh bạch hóa chính sách thơng mại thông qua
việc công khai hóa chính sách và việc thực thi chính sách ở trong nớc và thông
báo thờng xuyên cho WTO.
4. Khuyến khích cạnh tranh công bằng
Quy tắc không phân biệt đối xử (MFN và NT) đợc xem là quy tắc để đảm
bảo sự cạnh tranh công bằng. Ngoài ra WTO còn có các quy tắc và hiệp định
khác nhằm khuyến khích sự cạnh tranh công bằng nh các quy tắc về trợ cấp và
chống bán phá giá, hiệp định về mua sắm của Chính phủ.
5. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế
WTO đề ra các quy tắc và luật lệ thơng mại chung cho tất cả các nớc
thành viên. Tuy nhiên, trình độ phát triển của các nớc thành viên lại rất không
đều. Khoảng hai phần ba thành viên của WTO là các nớc đang phát triển và
các nớc có nền kinh tế chuyển đổi. Các nớc này có vị trí ngày càng quan trọng
trong các diễn đàn của WTO và thơng mại thế giới. Do vậy WTO cho phép
các nớc kém phát triển đợc hởng một số u đãi khi thực hiện các cam kết của
mình. Ví dụ học có thể ra hạn thời gian thực hiện các cam kết hoặc nhận đ ợc
sự hỗ trợ kỹ thuật hoặc sự hỗ trợ đặc biệt nào đó hoặc trong một số trờng hợp
không phải thực hiện các cam kết có đi có lại.
III. Những thách thức với Việt Nam
Tháng 1 năm 1995 Việt Nam nộp đơn xin ra nhập WTO. Ngày 31 tháng
1 năm 1995 nhóm công tác về Việt Nam ra nhập WTO gồm 40 thành viên là
các đối tác thơng mại chủ yếu của Việt Nam, đã đợc thành lập. Tháng 8 năm
1996 Việt Nam đã hoàn thành và gửi cho WTO và các thành viên của nhóm
công tác bản bị vong lục về các thể chế và chính sách thơng mại của Việt
4
Nam. Đây là tài liệu chính thức đầu tiên giải thích một cách toàn diện các
chính sách, các vấn đề thơng mại hàng hóa, dịch vụ, thuế quan, đầu t và quyền
sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.
Có thể chia quá trình đàm phán thành 3 giai đoạn: giải thích chính sách
thơng mại, đàm phán về thực chất và đột phá trong đàn phán ở giai đoạn thứ
nhất bên cạnh tranh việc trả lời các câu hỏi của các thành viên của nhóm công
tác, Việt Nam còn gửi cho WTO các tài liệu có liên quan. Từ năm 1998 đến
năm 2000 đã có 4 cuộc họp của nhóm công tác. Trong thời kỳ này Việt Nam
đã trở lời 1700 câu hỏi liên quan đến tất cả các khía cạnh của chính sách kinh
tế và thơng mại, và đã chuyển cho WTO các chơng trình thực hiện các hiệp
định đa phơng và báo cáo về tình hình trợ cấp cho các sản phẩm nông
nghiệp Khi giai đoạn này kết thúc vào tháng 11 năm 2000 các thành viên
của nhóm công tác đã nắm đợc một cách khái quát về chính sách thơng mại
của Việt Nam.
Đàm phán về thực chất bao gồm các cuộc đàm phán đa phơng và song
phơng. Đàm phán đa phơng tập trung vào việc rà soát lại hệ thống luật pháp và
các chính sách thơng mại dựa theo định chế của WTO. Trọng tâm của các
cuộc đàm phán song phơng là việc mở cửa thị trờng hàng hóa, dịch vụ. Bao
gồm 96% các dòng thuế quan và 9 ngành dịch vụ với 78 phân ngành. Bình
quân đơn thuế suất nhập của toàn bộ các sản phẩm đợc chào giảm xuống còn
27,8% và 32% với sản phẩm nông nghiệp và 27,2% với sản phẩm phi nông
nghiệp.
Đàm phán đã đạt đợc những tiến trình đáng kể, đặc biệt là trong phiên
đàm phán thứ năm (thứ 7 năm 2003) và phiên thứ sáu (tháng 4 năm 2003).
Trng các phiên đàm phán đó Việt Nam và các đối tác thơng mại đã trao đổi ý
kiến về các vấn đề liên quan. Việt Nam cũng đã hoàn thành và nộp cho WTO
báo cáo về trợ cấp nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu và thông báo cho WTO
về các biện pháp phi thuế quan đang đợc áp dụng và chơng trình cải cách pháp
luật của mình.
Phiên đàm phán diễn ra vào ngày 10 - 11 tháng 12 năm 2003, trong 9
phiên đàm phán này Việt Nam đã cung cấp cho WTO bản dự thảo bảo báo cáo
trong đó trả lời rất nhiều câu hỏi do các nớc thành viên đặt ra ở các phiên trớc
đây. Nhất là mở cửa thị trờng hàng hóa và dịch vụ, chơng trình hành động cải
cách pháp luật. Trọng tâm của đàn phán vẫn là cắt giảm thuế quan, hạn ngạch,
trợ cấp cho nông dân và xuất khẩu nông sản. Một kết quả quan trọng đạt đợc
5
của phiên đàm phán này là ban th ký đã soạn thảo dự thảo báo cáo về việc
Việt Nam ra nhập WTO. Ngoài ra Việt Nam còn tiến hành đàm phán song phơng với 13 nớc thành viên cử WTO.
Đến thời điểm này Việt Nam và các đối tác thơng mại cha đạt đợc thỏa
thuận về các vấn đề chủ yếu đợc đặt ra trong đàn phán. Để đạt đợc mục tiêu
trở thành thành viên của WTO vào năm 2005 Việt Nam cần phải có những nỗ
lực vợt bậc.
Các nớc kém phát triển: vòng đàm phán đặt ra mục tiêu xem xét nhu cầu
và dành một số u đãi cho các nớc kém phát triển, đặc bệt về mở cửa thị trờng
cho tất cả các sản phẩm nông nghiệp và phi nông nghiệp của họ, vấn đề nông
nghiệp và đãi ngộ đặc biệt và có phân biệt.
Tại hội nghị Doha: Đàm phán về vấn đề nông nghiệp. Hiện nay khoảng
75% ngời nghèo của thế giới sống ở các nớc đang phát triển và cuộc sống của
họ phụ thuộc chủ yếu về nông nghiệp. Thu nhập quốc dân cũng nh doanh thu
xuất khẩu của các nớc đang phát triển có phần đóng góp rất quan trọng của
sản phẩm nông nghiệp .Theo UNCTAD trong vòng hai thập kỷ gần đây giá
nông sản đã giảm khoảng 50%, điều đó đã gây thiệt hại đáng kể cho các nớc
phát triển. Trong khi đó các nớc phát triển với tiềm lực tài chính thành phần
lớn của mình đã chi những khoản trợ cấp khổng lồ cho nền nông nghiệp của
họ, ớc tính trên 330 tỷ USD một năm. Điều đó dẫn đến tình trạng d thừa cũng
nh giảm giá liên tục sản phẩm nông nghiệp. Do việc đàm phán mở cửa thị trờng nông sản cũng nh giảm giá hỗ trợ trong nớc và thuế quan hàng nông sản
sẽ mang lại lợi ích to lớn cho các nớc đang phát triển. Đây chính là một vấn đề
quan trọng trong chơng trình nghị sự của vòng đàm phán Doha.
Đàm phán về dịch vụ: các ngành dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng
đối với tăng trởng kinh tế cũng nh xuất khẩu của các nớc. Đây là một lĩnh vực
với nhiều ngành khá nhạy cảm nh y tế, giáo dục, dịch vụ công, vận tải, văn
hóa, viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm v.v Những ngành này thờng
đợc các Chính phủ bảo hộ với các lý do về an ninh quốc gia.
Hội nghị Can cún: sau hội nghị Doha, trong vòng 2 năm, WTO đã xúc
tiến các cuộc đàm phán về hiệp định TRIPS và vấn đề sức khỏe cộng đồng,
chấp nhận nguyên tắc chỉ đạo đối với việc gia nhập WTO của nớc kém phát
triển và phơng thức u đãi đối với các nớc Phủ bảo hộ với các lý do về an ninh
quốc gia, bảo tồn văn hóa dân tộc hoặc do đó là những ngành có lợi nhuận
cao.
6
Các vấn đề liên quan đến việc thực hiện các kết quả của vòng đàm phán
Urugoay. Đây là vấn đề đặc biệt đợc quan tâm của các nớc đang phát triển
cũng là một nội dung chính trong chơng trình nghị sự của vòng đàm phán
Doha. Một số vấn đề chủ yếu liên quan đến nội dung nay đợc đa ra đàm phán
gồm: đơn giản hóa quy tắc xuất xứ và tăng hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may,
tăng diện trợ cấp không bị khiếu kiện, đẩy lùi thời hạn phải thực hiện các điều
khoản của hiệp định TRIPS. Các nớc đang phát triển, khuyến khích thúc đẩy
chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các nớc đang phát triển, khuyến khích thúc đẩy
chuyển giao công nghệ, hỗ trợ các nớc đang phát triển khắc phục khó khăn về
cán cân thanh toán. Và giúp các nớc đang phát triển tuân thủ các tiêu chuẩn
kỹ thuật.
Đãi ngộ đặc biệt và có phân biệt: nguyên tắc này đợc đa ra nhằm hỗ trợ
các nớc đang phát triển, là các nớc có khả năng hạn chế trong hệ thống thơng
mại đa phơng. Tuyên bố Doha tái khẳng định rằng các điều khoản về đãi ngộ
đặc biệt và có phân biệt là bộ phận cấu thành của hiệp định của WTO.
Đàm phán về mở cửa thị trờng phi nông nghiệp: Mục tiêu đợc đặt ra cho
các vòng đám phán về mở cửa thị trờng sản phẩm phi nông nghiệp là giảm
hoặc loại bỏ thuế quan bao gồm cả thuế đỉnh, thuế quan cao và leo thang thuế
quan cũng nh các rào cản phi thuế quan. Đặc biệt là đối với sản phẩm mang
nhiều lợi ích cho các nớc đang phát triển. Sản phẩm đa vào diện đàm phán sẽ
rất toàn diện và sẽ không có ngoại lệ. Đàn phán sẽ quan tâm đến các nhu cầu
chính đáng cũng nh lợi ích của các nớc kém phát triển và đang phát triển. Một
trọng tâm nữa của đàm phán là tìm ra một công thức cắt giảm phù hợp đê có
thể giảm đáng kể thuế quan sản phẩm phi nông nghiệp trong khi có tính tới lợi
ích và nhu cầu của các nớc đang phát triển.
Thơng mại và môi trờng: Nội dung đàm phán tập trung vào mối quan hệ
giữa các nghĩa vụ thơng mại trong các hiệp định môi trờng đa phơng và các
quy tắc hiện thời của WTO, việc trao đổi thông tin và việc giảm hoặc loại trừ
thuế quan hoặc các rào cản phi thuế quan đối với các hàng hóa và dịch vụ môi
trờng.
Các nớc kém phát triển: Vòng đàm phán đặt ra mục tiêu xem xét nhu cầu
và dành một số u đãi cho các nớc kém phát triển, đặc biệt về mở cửa thị trờng
cho tất cả các sản phẩm Nhà nớc và phi nông nghiệp của họ, vấn đề nông
nghiệp và có phần đãi ngộ đặc biệt và có phân biệt.
Các vấn đề khác: Ngoài các vấn đề trên, vòng đàm phán Doha còn cha
7
vào chơng trình nghị sự các nội dung đàm phán khác nh đàm phàn TRIPS, giải
quyết tranh chấp và các quy tắc của WTO, những vấn đề thơng mại liên quan
đến phát triển, kém phát triển trong các cuộc đàm phán về thơng mại và dịch
vụ. Tuy nhiên hội nghị Can cún đã thất bại do không đạt đạt đợc sự đồng
thuận đối với các vấn đề chủ chốt của chơng trình nghị sự nh nông nghiệp, mở
cửa thị trờng phi nông nghiệp, đãi ngộ đặc biệt và có sự phân biệt, các vấn đề
liên quan đến việc thực hiện các kết quả của vòng đàm phán Urugoay, và
những vấn đề Singapo. Hiện nay các nớc đang nỗ lực để khôi phục vòng đàm
phán. Hội nghị Bộ trởng lần thứ sáu sẽ họp ở Hồng Kông (Trung Quốc).
Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển nhanh về kinh tế,
nhng cũng còn nhiều hạn chế nh: tiềm năng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật
còn hạn chế Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế để hội nhập WTO là
thách thức lớn đối với Việt Nam, đòi hỏi Việt Nam phải có những nỗ lực lớn
cho phù hợp với tình hình mới. Huy động tối đa tiềm năng lực trong nớc để
thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế.
III. Một số đề xuất và kiến nghị.
Đảng và Nhà nớc nên có những quan tâm khuyến khích phát triển và đầu
t công bằng giữa các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh doanh nghiệp t nhân,
doanh nghiệp liên doanh liên kết nớc ngoài.
Nhà nớc cần có những chính sách khuyến khích hơn nữa việc cạnh tranh
công bằng giữa các doanh nghiệp để nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm,
chuẩn bị mọi mặt đón nhận khi Việt Nam ra nhập WTO.
8
IV. Kết luận
WTO chính thức ra đời vào ngày 1 tháng 1 năm 1995 thay thế cho GATT.
Kế thừa của nguyên tắc GATT, WTO đã nâng GATT lên một tầng cao mới. Tổ
chức hệ thống thơng mại WTO đã đề ra các nguyên tắc hoạt động cơ bản nh:
không phân biệt đởi thơng mại, thơng mại tự do hơn, khuyến khích cạnh tranh
công bằng, khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế Góp phần thúc đẩy
sự phát triển và mở rộng hợp tác hữu nghị, của các thành viên WTO.
9
MôC LôC
tiÓu luËn................................................................................................................1
M«n häc : luËt kinh tÕ quèc tÕ.............................................................................1
§Ò tµi:....................................................................................................................1
Hµ Néi 05 - 2007..............................................................................................1
10