Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Huong dan trinh bayđồ án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.16 KB, 35 trang )

CÁCH TRÌNH BÀY BÁO
CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC

HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
2. YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY
3. YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

2


1
YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC

3


YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
1. BÌA BÁO CÁO (IN GIẤY CỨNG)
2. BÌA LÓT
3. LỜI CÀM ƠN
4. MỤC LỤC
5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
6. DANH MỤC BẢNG

4




YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC
10. DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
11. CÁC CHƯƠNG MỤC CHÍNH CỦA BÀI BÁO CÁO
12. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
13. TÀI LIỆU THAM KHẢO
14. PHỤ LỤC

5


2
YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY

6


YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY
1. Soạn thảo văn bản
2. Tiểu mục
3. Bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ
4. Viết tắt
5. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
6. Mục lục

7


SOẠN THẢO VĂN BẢN



Sử dụng chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ
soạn thảo Winword



Dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5 cm; lề dưới
3,0 cm; lề trái 3,5 cm và lề phải 2,0 cm.



Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu (header) hoặc
cuối (footer) mỗi trang.



In trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm)

8


TIỂU MỤC


Các tiểu mục của bài báo cáo được trình bày và đánh số
thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số
thứ nhất chỉ số chương (ví dụ 1.1.2.1. chỉ tiểu mục 1,
nhóm tiểu mục 2, mục 1, chương 1).




Tại mỗi nhóm tiểu mục, phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa
là không thể có tiểu mục 1.1.1. mà không có tiểu mục
1.1.2. tiếp theo.

9


TIỂU MỤC
SỐ THỨ TỰ MỤC: 3
SỐ THỨ TỰ CHƯƠNG: CHƯƠNG 3

3. 3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.3.1. Bể điều hòa
3.3.1.1. Chức năng
SỐ THỨ TỰ NHÓM MỤC: 1
SỐ THỨ TỰ TIỂU MỤC: 1

10


TIỂU MỤC
3. 3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.3.1. Bể điều hòa
3.3.1.1. Chức năng
3.3.2. Bể lắng 1

3. 3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
3.3.1. Bể điều hòa

3.3.1.1. Chức năng
3.3.1.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
3.3.1.3. Các thông số kỹ thuật
3.3.2. Bể lắng 1
11


BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH


Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, phương trình
phải gắn với số chương. Ví dụ: Hình 1.1 có nghĩa là
hình thứ 1 trong Chương 1.



Mọi đồ thị, bảng biểu... lấy từ các nguồn khác phải
được trích dẫn đầy đủ.



Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng. Đầu đề của
hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ.

12


BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Bảng 1.1. Chỉ tiêu nguồn nước thải đầu vào
STT


Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Giá trị

1

pH

2

COD

mg O2/l

550

3

BOD5

mg O2/l

270










6–8

Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, 2013
13


BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Bể lắng

14


BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH


Khi đề cập đến các bảng biểu, hình vẽ và sơ đồ phải
nêu rõ số của hình, bảng biểu và sơ đồ đó.



Ví dụ: “... được nêu trong Bảng 1.1” hoặc “(xem
hình 1.2)”
Không được viết: “... được nêu trong bảng dưới đây”
hoặc “trong đồ thị của X và Y sau”.


15


VIẾT TẮT


Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử
dụng nhiều lần;



Không viết tắt những cụm từ dài, mệnh đề;



Không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện.



Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ
chức... thì ngay sau lần viết lần thứ nhất có kèm theo chữ
viết tắt trong ngoặc đơn.



Nếu bài báo cáo có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng
danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần
đầu báo cáo.


16


TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN


Việc trích dẫn được thực hiện theo số thứ tự của tài liệu ở
danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc
vuông, cần có cả số trang. Ví dụ: [16, tr.113-115].



Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau,
số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc
vuông, theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: [19], [21], [23], [25].

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN


Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ
(Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật...).



Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn




Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả.
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ
đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo ghi như sau:
[1] Bùi Xuân Đính (2003), “Việc tuyển chọn và sử dụng
quan lại thời phong kiến Việt Nam”, Nhà nước và pháp
luật, số 7 (183), tr. 46-53.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN
Tài liệu tham khảo là báo cáo, tin trong tạp chí, bài trong
một cuốn sách... ghi như sau:
[1] Bộ Nội vụ (2004), Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện
dự án điều tra thực trạng cán bộ chuyên trách cơ sở, Hà
Nội.
[2] Anderson J. E. (1985), The Relative Inefficiency of
Quaota, The Cheese Case, American Economic Review,
75(1), pp.178-90.
20


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

i

MỤC LỤC

ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (nếu có)

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG (nếu có)

iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ (nếu có)

v

Cách đánh số trang
21


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NM/NGÀNH/KCN/KHU VỰC


2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
THẢI...

3

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
4
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ

5

CHƯƠNG 5: KHÁI TOÁN CHI PHÍ

6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

6

7

Cách đánh số trang 8
22
9



3
YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG

23


YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
1/. MỞ ĐẦU
- Đặt vấn đề
- Mục tiêu và nội dung
- Đối tượng và phạm vi
- Phương pháp thực hiện

24


YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
2/. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH/KCN/KHU VỰC
Trường hợp 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH A, B, C…(nếu đề tài là:
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải ngành A, B, C nào đó)
- Tìm hiểu tầm quan trọng của ngành trong nền kinh tế
- Tìm hiểu về quy mô, địa điểm, nguyên liệu sản xuất, sản phẩm và
quy trình sản xuất
- Tìm hiểu về nguồn phát sinh chất thải và đặc trưng của chất thải
(phải có bảng ghi nhận các chỉ tiêu ô nhiễm và nguồn tài liệu tham
khảo – Ví dụ: Slide 13)
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×