Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

kiem tra 1 tiet hoa 12 lan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.21 KB, 13 trang )

TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI
TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ

KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4

MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:................................................................................................... Lớp 12A2
ĐỀ BÀI

Câu 1: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. xiđerit.
B. hematit đỏ.
C. manhetit.
D. hematit nâu.
Câu 2: Trong các chất sau đây: NaHCO 3, Al2O3, Cr(OH)3, Al(OH)3, , SO2 , Ba(HCO3)2, Na2CO3 . Số

chất có tính chất lưỡng tính là.
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 3: Câu nào sai trong các câu sau?
A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
B. Crom có tính khử yếu hơn sắt.
C. K2Cr2O7 là 1 chất oxi hóa mạnh
D. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 4: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
B. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.
C. tính khử trung bình.


D. tính oxi hóa trung bình.
Câu 5: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H 2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch
Pb(CH3COO)2 thấy xuất hiện kết tủa màu
A. trắng.
B. xanh.
C. vàng.
D. đen.
Câu 6: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất để nhận
biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. HNO3
B. KOH.
C. BaCl2
D. NaCl.
Câu 7: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối
lượng Cr trong hỗn hợp là
A. 7,8g.
B. 5,2g.
C. 5,6g.
D. 3,9g.
Câu 8: Công thức hóa học của Kali đicromat là
A. Cr2O3.
B. CrO3
C. K2Cr2O7.
D. K2CrO4
Câu 9: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các
nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
A. amelec
B. gang
C. thép
D. đuyra.

Câu 10: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. gang trắng
B. quặng manhetit
C. quặng hematit nâu
D. quặng hematit đỏ
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu da cam.
B. màu vàng sang màu da cam.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu vàng.
Câu 12: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Al(OH)3.
B. Fe(OH)3.
C. BaSO4.
D. AgCl.
Câu 13: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,5 gam.
B. 9,6 gam.
C. 9,3 gam.
D. 9,4 gam.
Câu 14: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. NaOH và Al(OH)3.
B. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
C. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
D. Cr(OH)3 và Al(OH)3.


Câu 15: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO 3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến


khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16,0g.
B. 80,0g.
C. 24,0g.
D. 40,0g.
Câu 16: Các số oxi hoá thường gặp của Crom là:
A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +3, +4,+6. D. +3,+4, +6.
Câu 17: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. Fe.
Câu 18: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. cacbon monooxit. C. than cốc.
D. nhôm.
Câu 19: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr.
B. Fe và Al.
C. Al và Cr.
D. Mn và Cr.
Câu 20: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu xanh lam.
B. kết tủa màu trắng hơi xanh.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 21: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là
t

A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 →
FeO + H2O.
t
C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
D. FeO + H2 → Fe + H2O.
Câu 22: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. BaCl2.
B. NaCl.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 23: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 2,8.
C. 1,4.
D. 5,6.
Câu 24: Để nhận biết ion NO 3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2SO4 loãng và đun nóng, bởi
vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 25: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe
Câu 26: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng
làm môi trường là

A. 59,2 gam.
B. 29,6 gam
C. 24,9 gam.
D. 29,4 gam
Câu 27: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3 (loãng, dư).
B. HCl.
C. CuSO4.
D. H2SO4 (loãng).
Câu 28: Cho các chất: Al, Al2O3, Cr, Cr(OH)3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan trong dung dịch kiềm loãng
dư là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 29: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIB.
D. VIIIB.
Câu 30: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. CO.
C. HCl.
D. SO2.
o

o

(Cho Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, O=16, S=32, H=1,Cl=35,5)

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI
TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ

KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4

MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:................................................................................................... Lớp 12A2
ĐỀ BÀI

Câu 1: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối

lượng Cr trong hỗn hợp là
A. 5,6g.
B. 5,2g.
C. 3,9g.
D. 7,8g.
Câu 2: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO 3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 40,0g.
B. 24,0g.
C. 16,0g.
D. 80,0g.
Câu 3: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H 2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch
Pb(CH3COO)2 thấy xuất hiện kết tủa màu

A. trắng.
B. đen.
C. xanh.
D. vàng.
Câu 4: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,5 gam.
B. 9,4 gam.
C. 9,6 gam.
D. 9,3 gam.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. BaCl2.
B. HCl.
C. NaCl.
D. NaOH.
Câu 6: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HCl.
B. CuSO4.
C. HNO3 (loãng, dư). D. H2SO4 (loãng).
Câu 7: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 5,6.
B. 2,8.
C. 1,4.
D. 11,2.
Câu 8: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. quặng manhetit
B. gang trắng
C. quặng hematit nâu
D. quặng hematit đỏ

Câu 9: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. tính oxi hóa trung bình.
B. tính khử trung bình.
C. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.
D. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
Câu 10: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. xiđerit.
B. manhetit.
C. hematit đỏ.
D. hematit nâu.
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. Fe3O4.
D. Fe.
Câu 12: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. NaOH và Al(OH)3.
B. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
C. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
D. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. màu da cam sang màu vàng.
B. màu vàng sang màu da cam.
C. không màu sang màu da cam.
D. không màu sang màu vàng.
Câu 14: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Fe(OH)3.
B. AgCl.
C. Al(OH)3.
D. BaSO4.

Câu 15: Các số oxi hoá thường gặp của Crom là:


A. +2, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +3, +4,+6. D. +3,+4, +6.
Câu 16: Trong các chất sau đây: NaHCO 3, Al2O3, Cr(OH)3, Al(OH)3, , SO2 , Ba(HCO3)2, Na2CO3 .

Số chất có tính chất lưỡng tính là.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 17: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. cacbon monooxit. C. than cốc.
D. nhôm.
Câu 18: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu xanh lam.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 19: Có 4 dung dịch là: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất để nhận
biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. NaCl.
B. HNO3
C. BaCl2
D. KOH.
Câu 20: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là
t

A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 →
FeO + H2O.
t
C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
D. FeO + H2 →
Fe + H2O.
Câu 21: Câu nào sai trong các câu sau?
A. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C. Crom có tính khử yếu hơn sắt.
D. K2Cr2O7 là 1 chất oxi hóa mạnh
Câu 22: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr.
B. Mn và Cr.
C. Al và Cr.
D. Fe và Al.
o

o

Câu 23: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 24: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe

Câu 25: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng

làm môi trường là
A. 59,2 gam.
B. 29,6 gam
C. 24,9 gam.
D. 29,4 gam
Câu 26: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các
nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
A. gang
B. đuyra.
C. thép
D. amelec
Câu 27: Cho các chất: Al, Al2O3, Cr, Cr(OH)3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan trong dung dịch kiềm loãng
dư là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 28: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. CO.
C. HCl.
D. SO2.
Câu 29: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIB.
D. VIIIB.
Câu 30: Công thức hóa học của Kali đicromat là

A. Cr2O3.
B. CrO3
C. K2Cr2O7.
D. K2CrO4
(Cho Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, O=16, S=32, H=1,Cl=35,5)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI
TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ

KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4

MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:................................................................................................... Lớp 12A3
ĐỀ BÀI

Câu 1: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng

làm môi trường là
A. 59,2 gam.
B. 29,6 gam
C. 24,9 gam.
D. 29,4 gam
Câu 2: Câu nào sai trong các câu sau?
A. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C. Crom có tính khử yếu hơn sắt.

D. K2Cr2O7 là 1 chất oxi hóa mạnh
Câu 3: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là
t
t
A. FeO + H2 →
Fe + H2O.
B. Fe(OH)2 →
FeO + H2O.
C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
D. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu vàng.
B. màu vàng sang màu da cam.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu da cam.
Câu 6: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các
nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
A. gang
B. đuyra.
C. thép
D. amelec
Câu 7: Các số oxi hoá thường gặp của Crom là:
A. +2, +4, +6.
B. +3,+4, +6.
C. +2, +3, +6.

D. +1, +2, +3, +4,+6.
Câu 8: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu xanh lam.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 9: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. xiđerit.
B. manhetit.
C. hematit đỏ.
D. hematit nâu.
Câu 10: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. NaOH.
B. NaCl.
C. BaCl2.
D. HCl.
Câu 11: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,4 gam.
B. 9,5 gam.
C. 9,6 gam.
D. 9,3 gam.
Câu 12: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí
H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 5,6.
C. 1,4.
D. 11,2.
Câu 13: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Fe(OH)3.

B. AgCl.
C. Al(OH)3.
D. BaSO4.
Câu 14: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 15: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
D. NaOH và Al(OH)3.
o

o


Câu 16: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. cacbon monooxit. C. than cốc.
D. nhôm.
Câu 17: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối

lượng Cr trong hỗn hợp là
A. 7,8g.
B. 5,6g.
C. 3,9g.
D. 5,2g.
Câu 18: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là

A. tính oxi hóa trung bình.
B. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
D. tính khử trung bình.
Câu 19: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IA.
B. IIA.
C. VIB.
D. VIIIB.
Câu 20: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO 3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16,0g.
B. 24,0g.
C. 80,0g.
D. 40,0g.
Câu 21: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr.
B. Mn và Cr.
C. Al và Cr.
D. Fe và Al.
Câu 22: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H 2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch
Pb(CH3COO)2 thấy xuất hiện kết tủa màu
A. xanh.
B. trắng.
C. vàng.
D. đen.
Câu 23: Cho các chất: Al, Al2O3, Cr, Cr(OH)3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan trong dd kiềm loãng dư là
A. 3
B. 5
C. 6

D. 4
Câu 24: Trong các chất sau đây: NaHCO 3, Al2O3, Cr(OH)3, Al(OH)3, , SO2 , Ba(HCO3)2, Na2CO3 .
Số chất có tính chất lưỡng tính là.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. CuSO4.
B. H2SO4 (loãng).
C. HCl.
D. HNO3 (loãng, dư).
Câu 26: Công thức hóa học của Kali đicromat là
A. CrO3
B. Cr2O3.
C. K2Cr2O7.
D. K2CrO4
Câu 27: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. CO.
C. HCl.
D. SO2.
Câu 28: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. quặng hematit nâu
B. gang trắng
C. quặng manhetit
D. quặng hematit đỏ
Câu 29: Có 4 dung dịch là: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất để nhận
biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. BaCl2

B. HNO3
C. NaCl.
D. KOH.
Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe.
(Cho Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, O=16, S=32, H=1,Cl=35,5)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI
TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ

KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4

MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:................................................................................................... Lớp 12A3
ĐỀ BÀI

Câu 1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô

thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,4 gam.
B. 9,6 gam.
C. 9,5 gam.

D. 9,3 gam.
Câu 2: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 5,6.
C. 1,4.
D. 11,2.
Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu vàng.
B. màu vàng sang màu da cam.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu da cam.
Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau?
A. Crom có tính khử yếu hơn sắt.
B. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C. K2Cr2O7 là 1 chất oxi hóa mạnh
D. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 5: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu xanh lam.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 6: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất để nhận
biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. BaCl2
B. HNO3
C. NaCl.
D. KOH.
Câu 7: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng
làm môi trường là

A. 29,4 gam
B. 29,6 gam
C. 59,2 gam.
D. 24,9 gam.
Câu 8: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Fe(OH)3.
B. AgCl.
C. Al(OH)3.
D. BaSO4.
Câu 9: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. cacbon monooxit. C. than cốc.
D. nhôm.
Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. CuSO4.
B. HCl.
C. H2SO4 (loãng).
D. HNO3 (loãng, dư).
Câu 11: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H 2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch
Pb(CH3COO)2 thấy xuất hiện kết tủa màu
A. trắng.
B. vàng.
C. xanh.
D. đen.
Câu 12: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối
lượng Cr trong hỗn hợp là
A. 7,8g.
B. 5,6g.
C. 3,9g.
D. 5,2g.

Câu 13: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu.
B. hematit đỏ.
C. xiđerit.
D. manhetit.
Câu 14: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
B. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
D. NaOH và Al(OH)3.
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe.


Câu 16: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe(OH)3
D. Fe
Câu 17: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. tính oxi hóa trung bình.
B. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.
C. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
D. tính khử trung bình.
Câu 18: Trong các chất sau đây: NaHCO 3, Al2O3, Cr(OH)3, Al(OH)3, , SO2 , Ba(HCO3)2, Na2CO3 .

Số chất có tính chất lưỡng tính là.

A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 19: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. BaCl2.
D. HCl.
Câu 20: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr.
B. Mn và Cr.
C. Al và Cr.
D. Fe và Al.
Câu 21: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. VIIIB.
B. IA.
C. VIB.
D. IIA.
Câu 22: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là
t
A. FeO + H2 →
Fe + H2O.
B. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
t
C. Fe(OH)2 → FeO + H2O.
D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Câu 23: Các số oxi hoá thường gặp của Crom là:
A. +2, +4, +6.
B. +3,+4, +6.

C. +1, +2, +3, +4,+6. D. +2, +3, +6.
Câu 24: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dd H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
D. tạo ra kết tủa có màu vàng.
Câu 25: Công thức hóa học của Kali đicromat là
A. CrO3
B. Cr2O3.
C. K2Cr2O7.
D. K2CrO4
Câu 26: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. quặng hematit nâu
B. gang trắng
C. quặng manhetit
D. quặng hematit đỏ
Câu 27: Cho các chất: Al, Al2O3, Cr, Cr(OH)3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan trong dd kiềm loãng dư là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 28: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các
nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
A. đuyra.
B. gang
C. thép
D. amelec
Câu 29: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO 3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 16,0g.

B. 24,0g.
C. 40,0g.
D. 80,0g.
Câu 30: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. HCl.
B. CO2.
C. CO.
D. SO2.
o

o

(Cho Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, O=16, S=32, H=1,Cl=35,5)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI
TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ

KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4

MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;
Họ, tên thí sinh:................................................................................................... Lớp 12A8
ĐỀ BÀI
3

Câu 1: Để nhận biết ion NO người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì:

A. tạo ra kết tủa có màu vàng.
B. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
C. tạo ra khí có màu nâu.
D. tạo ra dung dịch có màu vàng.
Câu 2: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Cr.
B. Mn và Cr.
C. Al và Cr.
D. Fe và Al.
Câu 3: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2

(ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 4: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3 (loãng, dư). B. CuSO4.
C. H2SO4 (loãng).
D. HCl.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. màu vàng sang màu da cam.
B. không màu sang màu vàng.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu da cam.
Câu 6: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO 3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 24,0g.
B. 40,0g.
C. 16,0g.

D. 80,0g.
Câu 7: Công thức hóa học của Kali đicromat là
A. CrO3
B. Cr2O3.
C. K2Cr2O7.
D. K2CrO4
Câu 8: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối
lượng Cr trong hỗn hợp là
A. 5,6g.
B. 7,8g.
C. 3,9g.
D. 5,2g.
Câu 9: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
D. NaOH và Al(OH)3.
Câu 10: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H 2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch
Pb(CH3COO)2 thấy xuất hiện kết tủa màu
A. trắng.
B. vàng.
C. xanh.
D. đen.
Câu 11: Có 4 dung dịch là: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất để nhận
biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. KOH.
B. HNO3
C. NaCl.
D. BaCl2
Câu 12: Nguyên liệu sản xuất thép là:

A. quặng hematit nâu
B. gang trắng
C. quặng manhetit
D. quặng hematit đỏ
Câu 13: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. BaSO4.
B. Fe(OH)3.
C. Al(OH)3.
D. AgCl.
Câu 14: Các số oxi hoá thường gặp của Crom là:
A. +2, +3, +6.
B. +1, +2, +3, +4,+6. C. +3,+4, +6.
D. +2, +4, +6.
Câu 15: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. tính khử trung bình.
B. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
C. tính oxi hóa trung bình.
D. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.


Câu 16: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng

làm môi trường là
A. 29,4 gam
B. 29,6 gam
C. 24,9 gam.
D. 59,2 gam.
Câu 17: Trong các chất sau đây: NaHCO 3, Al2O3, Cr(OH)3, Al(OH)3, , SO2 , Ba(HCO3)2, Na2CO3 .
Số chất có tính chất lưỡng tính là.
A. 6

B. 4
C. 5
D. 3
Câu 18: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. BaCl2.
D. HCl.
Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. Fe.
D. FeO.
Câu 20: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. VIIIB.
B. IA.
C. VIB.
D. IIA.
Câu 21: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là
t
A. FeO + H2 →
Fe + H2O.
B. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
t
C. Fe(OH)2 →
FeO + H2O.
D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Câu 22: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. than cốc.

C. nhôm.
D. cacbon monooxit.
Câu 23: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các
nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
A. đuyra.
B. gang
C. thép
D. amelec
Câu 24: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe(OH)3
B. Fe2O3
C. Fe
D. FeO
Câu 25: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. HCl.
C. CO.
D. SO2.
Câu 26: Cho các chất: Al, Al2O3, Cr, Cr(OH)3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan trong dd kiềm loãng dư là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 27: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,4 gam.
B. 9,3 gam.
C. 9,5 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 28: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là

A. hematit đỏ.
B. hematit nâu.
C. manhetit.
D. xiđerit.
Câu 29: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu xanh lam.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 30: Câu nào sai trong các câu sau?
A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
B. Crom có tính khử yếu hơn sắt.
C. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. K2Cr2O7 là 1 chất oxi hóa mạnh
o

o

(Cho Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, O=16, S=32, H=1,Cl=35,5)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI
TỔ LÝ – HÓA – CÔNG NGHỆ

KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4

MÔN : HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút;

Họ, tên thí sinh:................................................................................................... Lớp 12A8
ĐỀ BÀI

Câu 1: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H 2

(ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 2,8.
C. 1,4.
D. 5,6.
Câu 2: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit đỏ.
B. hematit nâu.
C. manhetit.
D. xiđerit.
Câu 3: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?
A. Cr(OH)3 và Al(OH)3.
B. Ba(OH)2 và Fe(OH)3.
C. Ca(OH)2 và Cr(OH)3.
D. NaOH và Al(OH)3.
Câu 4: Hòa tan hết 13,4g hh gồm Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng được 5,6 lít khí (đktc). Khối
lượng Cr trong hỗn hợp là
A. 5,2g.
B. 3,9g.
C. 5,6g.
D. 7,8g.
Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. Fe.

D. FeO.
Câu 6: Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. hiđro.
B. than cốc.
C. nhôm.
D. cacbon monooxit.
Câu 7: Phản ứng chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa là
t
A. Fe(OH)2 →
FeO + H2O.
B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
t
C. FeO + H2 →
Fe + H2O.
D. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K 2SO4?
A. NaOH.
B. HCl.
C. BaCl2.
D. NaCl.
Câu 9: Các số oxi hoá thường gặp của Crom là:
A. +2, +3, +6.
B. +1, +2, +3, +4,+6. C. +3,+4, +6.
D. +2, +4, +6.
Câu 10: Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HCl.
B. HNO3 (loãng, dư). C. CuSO4.
D. H2SO4 (loãng).
Câu 11: Nguyên liệu sản xuất thép là:
A. quặng hematit nâu B. gang trắng

C. quặng manhetit
D. quặng hematit đỏ
Câu 12: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm khí H 2S. Cho mẫu khí đó qua dung dịch
Pb(CH3COO)2 thấy xuất hiện kết tủa màu
A. trắng.
B. vàng.
C. xanh.
D. đen.
Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là
A. CO2.
B. HCl.
C. CO.
D. SO2.
Câu 14: Công thức hóa học của Kali đicromat là
A. CrO3
B. K2CrO4
C. K2Cr2O7.
D. Cr2O3.
Câu 15: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng
làm môi trường là
A. 29,4 gam
B. 29,6 gam
C. 24,9 gam.
D. 59,2 gam.
Câu 16: Trong các chất sau đây: NaHCO 3, Al2O3, Cr(OH)3, Al(OH)3, , SO2 , Ba(HCO3)2, Na2CO3 .
Số chất có tính chất lưỡng tính là.
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4

Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu da cam.
B. màu vàng sang màu da cam.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu vàng.
o

o


Câu 18: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Al và Cr.
B. Mn và Cr.
C. Fe và Cr.
D. Fe và Al.
Câu 19: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. VIB.
B. IA.
C. VIIIB.
D. IIA.
Câu 20: Có 4 dung dịch là: NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất để nhận

biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. KOH.
B. BaCl2
C. NaCl.
D. HNO3
Câu 21: Thêm NaOH dư vào dd chứa 0,5 mol Fe(NO 3)2. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến
khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 40,0g.

B. 16,0g.
C. 24,0g.
D. 80,0g.
Câu 22: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các
nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
A. đuyra.
B. gang
C. thép
D. amelec
Câu 23: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa?
A. Fe(OH)3
B. Fe2O3
C. Fe
D. FeO
Câu 24: Cho các chất: Al, Al2O3, Cr, Cr(OH)3, Fe2O3, NaCl. Số chất tan trong dd kiềm loãng dư là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 25: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì:
A. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
B. tạo ra kết tủa có màu vàng.
C. tạo ra khí có màu nâu.
D. tạo ra dung dịch có màu vàng.
Câu 26: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,4 gam.
B. 9,6 gam.
C. 9,5 gam.
D. 9,3 gam.

Câu 27: Câu nào sai trong các câu sau?
A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
B. Crom có tính khử yếu hơn sắt.
C. FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. K2Cr2O7 là 1 chất oxi hóa mạnh
Câu 28: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện
A. kết tủa màu trắng hơi xanh.
B. kết tủa màu xanh lam.
C. kết tủa màu nâu đỏ.
D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
Câu 29: Tính chất hóa học cơ bản của sắt là
A. vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
B. tính oxi hóa trung bình.
C. không thể hiện tính oxh và không thể hiện tính khử.
D. tính khử trung bình.
Câu 30: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ?
A. Al(OH)3.
B. BaSO4.
C. AgCl.
D. Fe(OH)3.
(Cho Fe=56, Al=27, Cr=52, K=39, O=16, S=32, H=1,Cl=35,5)
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 4
MÔN: HÓA HỌC 12
Câu
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.

12A2

Đề 1
C
C
B
C
D
C
A
C
C
A
B
B
B
D
D
B
A
B
C
B
D
A
A
D
A
D
A
D
D

D

12A3
Đề 2
D
A
B
C
A
C
D
B
B
B
A
D
B
A
B
A
B
A
C
D
C
C
D
A
D
C

D
D
D
C

Đề 1
D
C
A
A
B
C
C
A
B
C
C
D
A
D
B
B
A
D
D
D
C
D
A
B

D
C
D
B
A
B

12A8
Đề 2
B
D
B
A
A
A
A
A
B
D
D
A
D
B
B
B
D
C
C
C
A

A
D
C
C
B
C
C
C
D

Đề 1
B
C
D
A
A
B
C
B
A
D
D
B
B
A
A
A
C
C
B

A
A
D
C
D
D
C
D
C
A
B

Đề 2
A
C
A
D
B
D
C
C
A
B
B
D
D
C
A
C
B

A
C
B
A
C
D
A
A
B
B
A
D
D



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×