Họ và tên:……………………………………………..Lớp……………..
KIỂM TRA 1 TIẾT HOÁ 12. Thời gian làm bài : 40 phút
Câu 1: Cho 5,6g Fe và 6,4 gam Cu vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2
0,2M Sau khi
kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng ?
A. 13,92g B. 5,28g C. 7,52g D. 11,12 g
Câu 2: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự oxi hoá ion Na
+
. B. sự khử ion Na
+
. C. sự oxi hoá ion Cl
-
. D. sự khử ion Cl
-
.
Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al
2
O
3
nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn và m gam CO
2
. Giá trị m là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,2 gam. D. 4,0 gam.
Câu 4: Cho một vật bằng kẽm vào dung dịch CuSO
4
, sau thời gian lấy vật đem rửa nhẹ, làm khô thì thấy
khối lượng vật giảm là 0,1 gam so với ban đầu. Khối lượng của Cu đã phủ lên vật bằng kẽm là:
A. 0,2 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. 12,8 gam
Câu 5: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO
4
,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu
0,4 gam, khối lượng đồng bám vào lá sắt là
A. 3,2g B. 6,4g C. 1,6g D. 0,4g
Câu 6: Các cặp oxi hoá khử sau : Na
+
/Na , Mg
2+
/Mg , Zn
2+
/Zn , Fe
2+
/Fe , Cu
2+
/Cu, Ag
+
/Ag được sắp xếp
theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO
4
là
A. Na , Mg , Zn , Fe , Ag B. Mg , Zn , Fe
C. Na , Mg , Zn , Fe D. Mg , Zn , Fe , Ag
Câu 7: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch HNO
3
loãng (dư). Sau phản ứng thu được
dung dịch X và V lít khí N
2
O (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27)
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 1,68 lít. D. 3,36 lít.
Câu 8: Bạc có lẫn một ít đồng, người ta loại bỏ đồng để thu được bạc nguyên chất bằng cách :
1/ Cho hỗn hợp này vào dung dịch AgNO
3
dư , sau đó lọc lấy Ag
2/ Cho hỗn hợp này vào dung dịch HCl, sau đó lọc lấy Ag
3/ Đun nóng hỗn hợp này trong oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl, tách lấy Ag
4/ Cho hỗn hợp này vào dung dịch HNO
3
, Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag .
Cách làm đúng là ?
A. 1 và 3 B. 1 C. 1 và 2 D. 3 và 4
Câu 9: Có dd Cu(NO
3
)
2
lẫn tạp chất là AgNO
3
, để loại bỏ AgNO
3
ta dùng:
A. bột sắt dư B. NaOH vừa đủ C. dd HNO
3
D. bột đồng dư
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO
3
lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng, dung dịch
thu được có chất tan là ( biết Fe
3+
có tính oxi hóa bé hơn Ag
+
):
A. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
B. Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
D. Fe(NO
3
)
3
, Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
và Ag
Câu 11: Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
thu được dung dịch B và
chất rắn D gồm 3 kim loại . Thành phần của chất rắn D là
A. Ag , Cu B. Al, Cu, Ag C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Cu
Câu 12: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H
2
phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO
và Fe
3
O
4
nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị
của V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 0,112. D. 0,560.
Câu 13: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là:
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Câu 14: Từ dung dịch CuSO
4
ta không thể điều chế Cu bằng cách
A. chuyển CuSO
4
thành Cu(OH)
2
,rồi đem nhiệt phân để thu được CuO, sau đó khử bởi H
2
.
B. điện phân dung dịch CuSO
4
C. dùng Zn kim loại để khử ion Cu
2+
trong dung dịch
D. cho K vào dung dịch CuSO
4
để K khử Cu
2+
Trang 1/3
Câu 15: Khi cho a gam hỗn hợp Al, Cu và Ag vào dung dịch HNO
3
loãng dư thì thu được b gam
muối và c gam khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Biểu thức liên hệ giữa a, b, c là
A. 11,2a = 11,2b + 93c B. 11,2b = 11,2a + 93c C. a = b + c D. 11,2b = 11,2a -93c
Câu 16: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl
2
. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl
3
. D. Cu + dung dịch FeCl
3
.
Câu 17: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl
2
không cho cùng loại muối
clorua: A. Fe B. Zn C. Ca D. Mg
Câu18:Các chất sau : Cl
2
, O
2
, dd HCl , dd CuSO
4
, dd HNO
3
, dd FeCl
3
. Số Chất tác dụng với Fe tạo ra
muối sắt II là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 19: Từ dung dịch muối MgCl
2
để điều chế Mg ta phải dùng phương pháp ?
A. điện phân nóng chảy B. nhiệt luyện.
C. thuỷ luyện D. điện phân dung dịch
Câu 20: Hoà tan hòan toàn 3,6g kim loại R hoá trị (II ) trong H
2
SO
4
đặc thu được dung dịch X và 1,26 lit
khí SO
2
(đktc). Vậy R là:
A. Ca B. Cu C. Zn D. Mg
Câu 21: Điện phân dung dịch CuSO
4
bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 5A trong thời gian
1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O
2
sinh ra(ở đkc) là
A. 6,4g và 1,12 lit B. 12,8g và 2,24 lít C. 3,2g và 1,68 lít D. 3,2g và 0,56 lít
Câu 22: Cho 4 kim loại Al, Fe, Cu, Mg và 4 dung dịch AlCl
3
, ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
. Kim loại khử được
cả 4 dd muối là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Mg
Câu 23: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. H
2
SO
4
loãng. B. HCl. C. KOH. D. HNO
3
loãng.
Câu 24: Nguyên tố ở chu kì 4 nhóm IA có cấu hình electron nguyên tử là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p1 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
Câu 25: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên
vào lượng dư dung dịch
A. AgNO
3
. B. Cu(NO
3
)
2
. C. HNO
3
. D. Fe(NO
3
)
2
.
Câu 26: Cho biết vị trí của các cặp oxi hoá- khử trong dãy điện hoá theo thứ tự như sau :
Fe
2+
/ Fe Cu
2+
/ Cu Fe
3+
/Fe
2+
Tính oxi hoá tăng dần của các ion theo thứ tự từ trái sang phải là:
A. Cu
2+
,
Fe
3+
,Fe
2+
B. Fe
2+
,Cu
2+
,
Fe
3+
C. Cu
2+
,
Fe
2+
,
Fe
3+
D. Fe
3+
,Cu
2+
,
Fe
2+
Câu 27: Một vật được chế tạo từ hợp kim Cu-Zn. Vật này để trong không khí ẩm, vật bị suy giảm tính
năng sử dụng do:
A. Tự nhiên vật bị hỏng B. Ăn mon hóa học
C. Bị gỉ không rõ nguyên nhân D. Ăn mòn điện hóa
Câu 28: Để bảo vệ vỏ tàu biển khỏi bị ăn mòn người ta gắn lá kẽm vào thân tàu( phần ngâm dưới nước)
mục đích để ?
A. Kẽm nặng kéo thân tàu chìm xuống để oxi khỏi phản ứng
B. Kẽm kìm hãm sự ăn mòn của nước biển với thân tàu
C. Kẽm làm điện cực hy sinh để sắt không bị ăn mòn.
D. Kẽm cản trở sự ăn mòn của nước biển với thân tàu
Câu 29: Loại phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hoá - khử
C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng phân huỷ
Câu 30: Theo dãy điện hóa của kim loại thì tính oxi hóa của các ion được sắp xếp như sau:
A. Zn
2+
<Fe
2+
<Cu
2+
<Ag
+
B. Ag
+
< Cu
2+
<Zn
2+
<Fe
2+
Trang 2/3
C. Cu
2+
<Ag
+
< Fe
2+
<Zn
2+
D. Fe
2+
<Zn
2+
<Cu
2+
<Ag
+
Câu 31: Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim là vì kim loại có
A. cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. điện tích hạt nhân và bán kính nguyên tử bé
C. các electron tự do trong mạng tinh thể . D. số electron ngoài cùng trong nguyên tử ít .
Câu 32: Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Thủy luyện dùng K khử Na
+
trong NaCl ở dạng dung dịch
B. Ñiện phân dung dịch NaCl hoặc NaOH
C. Ñiện phân nóng chảy NaCl hoặc NaOH
D. Nhiệt luyện dùng khí H
2
khử Na
+
trong Na
2
O
Câu 33: Để điều chế Fe từ quặng pirit FeS
2
người ta dùng phương pháp nhiệt luyện và thực hiện tối thiểu
số phản ứng là:
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 34: Cho biết khối lượng lá Zn thay đổi như thế nào khi ngâm lá Zn vào dung dịch Cu(NO
3
)
2
A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. tăng rồi giảm
Câu 35: Cho 6,85g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H
2
(đktc) . Đốt cháy 6,85
gam hỗn hợp trên trong khí oxi (dư) thì khối lượng của oxit thu được là?
A. 13,25 gam B. 12 gam C. 10,05 gam D. 8 gam
Câu 36: Cho phản ứng:
a Fe + b HNO
3
→ c Fe(NO
3
)
3
+ d NO
2
+ e H
2
O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 37: Liên kết kim loại trong tinh thể kim loại được hình thành là do:
A. các e hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể
B. sự tương tác đẩy qua lại giữa các ion dương
C. các nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định
D. lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các e tự do xung quanh.
Câu 38: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy điện hóa đã học là ?
A. Ag
+
B. Cu
2+
C. Fe
2+
D. Au
3+
Câu 39: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe, Fe-Ag để lâu trong
không khí ẩm . Số cặp mà sắt không bị ăn mòn theo kiểu điện hóa là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 40: Số phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp Cu, Mg, Fe và dung dịch có đồng thời HCl, H
2
SO
4
loãng là
A. 5 B. 2 C. 6 D. 4
-------------HẾT----------
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D
Trang 3/3