Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

ỨNG DỤNG MEMRISTOR để THIẾT kế MẠCH NHẬN DẠNG kí tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 51 trang )

M CL C
Trang t a

Trang

Lụ L CH KHOA H C ............................................................................................ i
L I CAM ĐOAN ................................................................................................... ii
L I C M N ........................................................................................................ iii
TÓM T T .............................................................................................................. iv
ABSTRACT ............................................................................................................ v
M C L C .............................................................................................................. vi
DANH SÁCH HỊNH V ..................................................................................... viii
DANH SÁCH B NG BI U .................................................................................. ix
CH

NG 1 T NG QUAN .................................................................................... 2

1.1. T ng quan chung ......................................................................................... 2
1.2. Các k t qu nghiên c u đƣ công b ............................................................. 3
1.3. M c đích c a đ tƠi...................................................................................... 5
1.4. Nhi m v và gi i h n c a đ tài .................................................................. 5
1.4.1. Nhi m v c a đ tài .............................................................................. 5
1.4.2. Gi i h n c a đ tài ................................................................................ 6
1.5. Ph

ng pháp nghiên c u ............................................................................. 6

1.6. Tóm t t đ tƠi ............................................................................................... 6
CH

NG 2 C S Lụ THUY T ....................................................................... 8



2.1. T ng quan v memristor .............................................................................. 8
2.2. Tính chất c a memristor .............................................................................. 9
2.3. Đ nh nghĩa memristor ................................................................................ 12
2.4. Tr kháng nh (memristance) ................................................................... 12
2.5. Nguyên lý ho t đ ng c a memristor ......................................................... 14
2.5.1. Hình dáng bên ngoài ........................................................................... 14
2.5.2. Quá trình ho t đ ng ............................................................................ 14
2.6. So sánh gi a transistor vƠ memristor ........................................................ 17
2.7. Các ng d ng ............................................................................................. 18
2.7.1. B nh không bay h i......................................................................... 18

vi


2.7.2. Các m ch logic/ tính toán ................................................................... 18
2.7.3. M ng thần kinh sinh h c (neuromorphic) .......................................... 19
2.7.4. Các ng d ng khác ............................................................................. 19
2.8. Chất li u lƠm memristor ............................................................................ 19
2.8.1. T bƠo ph kim lo i ............................................................................ 19
2.8.2. Perovskite: .......................................................................................... 19
2.8.3. Phơn tử/ polime: .................................................................................. 20
2.9. Các thu n l i c a memristor:..................................................................... 20
2.10. Các thách th c chính ............................................................................... 21
CH

NG 3 MỌ HỊNH MEMRISTOR C A HP................................................ 22

3.1. Cấu trúc mô hình memristor ...................................................................... 22
3.2. Mô hình d ch tuy n tính ............................................................................ 23

CH

NG 4

D NG Kệ T

NG D NG MEMRISTOR TRONG THI T K M CH NH N
...................................................................................................... 26

4.1. Memristor trong cấu trúc m ch t h p ...................................................... 26
4.1.1. Cấu trúc memristor lỦ t

ng ............................................................... 26

4.1.2. C ng ắkéo theo” ................................................................................. 27
4.1.2.1. Đặc đi m ...................................................................................... 27
4.1.2.2. Nguyên lỦ ho t đ ng .................................................................... 28
4.1.3. C ng XOR .......................................................................................... 29
4.1.3.1. Đặc đi m ...................................................................................... 29
4.1.3.2. Nguyên lỦ ho t đ ng .................................................................... 30
4.1.3.3. Mô ph ng bằng cadence............................................................... 31
4.2.

ng d ng memristor trong thi t k m ch nh n d ng kí t ....................... 35

4.2.1. S đ m ch nh n d ng kí t sử d ng memristor ................................ 35
4.2.2. Nguyên lỦ ho t đ ng ........................................................................... 39
4.2.3. Mô ph ng: M ch nh n d ng kí t bằng phần m m Cadence ............. 40
CH


NG 5 K T LU N, ĐÁNH GIÁ VÀ H

NG PHÁT TRI N ................. 44

TÀI LI U THAM KH O ..................................................................................... 46

vii


DANH SÁCH HỊNH VẼ
HÌNH
TRANG
Hình 2.1: 4 nhơn t m ch c b n ........................................................................... 8
Hình 2.2: 17 memristor đ

c phóng to bằng kính hi n vi .................................... 9

Hình 2.3: S đ minh h a memristor qua dòng đi n vƠ đ l n c a ng ............. 10
Hình 2.4: Đặc tuy n I-V c a đi n tr vƠ memristor ............................................ 11
Hình 2.5: Đặc tuy n I-V c a memristor vƠ s co l i khi tần s tăng................... 12
Hình 2.6: kí hi u c a memristor .......................................................................... 12
Hình 2.7: Ki n trúc crossbar vƠ chuy n m ch đi n tr nh đ

c phóng to ........ 14

Hình 2.8: s khu ch tán các phơn tử oxy ............................................................ 16
Hình 3.1: S đ c a m t memristor HP .............................................................. 22
Hình 4.1: Đặc tuy n lỦ t

ng c a memristor ...................................................... 26


Hình 4.2: Kí hi u c a c ng ắkéo theo” ............................................................... 27
Hình 4.3: C ng ắkéo theo” đ
Hình 4.4: Mô t m t tr

c xơy d ng từ 2 memristor vƠ 1 đi n tr ........... 28

ng h p c ng ắkéo theo” .............................................. 29

Hình 4.5: Kí hi u c ng XOR ............................................................................... 30
Hình 4.6: (a) C ng XOR đ

c xơy d ng từ 2 memristor RP và RY; (b) Quá trình

th c thi; (c) B ng tr ng thái ho t đ ng ................................................................ 30
Hình 4.7: S đ m ch c ng XOR trong Cadence ............................................... 31
Hình 4.8: D ng sóng tín hi u đi u khi n S1, S2, VP ............................................ 31
Hình 4.9: V l i hình 4.7: (a) B

c 2 v i Vx = 0; (b) B

c 2 v i Vx = VEVL > 0

.............................................................................................................................. 32
Hình 4.10: D ng sóng ngõ ra c a Vx, Ry, Rp ..................................................... 34
Hình 4.11: S đ kh i m ch nh n d ng kí t [10] .............................................. 35
Hình 4.12: So sánh 2 kh i nh n d ng kí t sử d ng b nhơn: (a) V i c ng XOR
thông th

ng; (b) V i c ng XOR sử d ng memristor ......................................... 36


Hình 4.13: (a) M ch c ng L bit; (b) M ch c ng 1 bit ......................................... 37
Hình 4.14: Cấu trúc c ng XOR sử d ng memristor ............................................ 38
Hình 4.15: M ch hình 4.12(b) đ

cv l i

viii

b

c III ......................................... 39


Hình 4.16: (a) S đ m ch nh n d ng kí t trong Cadence; (b) Cấu trúc 1 c ng
XOR ..................................................................................................................... 41
Hình 4.17: D ng sóng ngõ ra c a m ch nh n d ng kí t .................................... 42

DANH SÁCH B NG BI U
B NG

TRANG

B ng 2.1: So sánh gi a transistor vƠ memristor .................................................. 17
B ng 4.1: B ng s th t c a c ng ắkéo theo” ....................................................... 27
B ng 4.2: B ng s th t c a c ng XOR truy n th ng (⊕) ................................... 29
B ng 4.3: So sánh m ch nh n d ng theo 2 công ngh ........................................ 38
B ng 4.4: Trình t th c thi c a m ch nh n d ng kí t ........................................ 39
B ng 4.5: 16 tr


ng h p ngõ vƠo v i k t qu ngõ ra t

ng ng (theo tính toán)

.............................................................................................................................. 41
B ng 4.6: Đi n áp ngõ ra đo đ

c

b

c III t

ix

ng ng v i các ngõ vƠo .......... 42


Ch

ng 1: T ng quan

CH

NG 1

T NG QUAN
1.1. T ng quan chung
Theo đ nh lu t Moore, s transistor trong mỗi chip s nhơn đôi sau 2 năm. Tuy
nhiên, t c đ nƠy đang dần ch m l i do các thƠnh t đƣ b thu hẹp kích cỡ xu ng

ch còn vƠi phơn tử vƠ rất khó đ thu hẹp nh n a vì vấn đ v đ chính xác vƠ
n đ nh. Vì th mƠ nhi u ph

ng pháp, lỦ thuy t m i ra đ i. VƠ v i s đ c p

ắmemristor”(đi n tr nh ) c a nhƠ nghiên c u Leon Chua, thì m t t

ng lai m i

đƣ m ra v i m t công ngh khác, công ngh nƠy th m chí còn t t h n c công
ngh CMOS v n đƣ vƠ đang phát tri n m nh hi n t i.
Từ khi công ngh đi n tử b t đầu ra đ i, thì ta ch bi t đ n 3 lo i thi t b m ch c
b n là đi n tr (R), cu n c m (L) và t đi n (C). Nh ng đ n năm 1971, nhà
nghiên c u Leon Chua c a UC Berkeley đƣ nh n ra kh năng t n t i c a m t lo i
thi t b th t , m t lo i thi t b th hi n m i quan h gi a đi n l

ng (q) v i từ

thông (φ), đó là Memristor. Và mãi lơu sau đó, thì R. Stanley Williams cùng v i
các đ ng nghi p

phòng thí nghi m Hewlett-Packard m i hoàn thành đ

cm t

memristor đầu tiên.
Thi t b này có kh năng nh m t đi n tr , nh ng đi n tr này có m t kh năng
đặc bi t là thay đ i đ

c tr ng thái tr kháng c a chính mình khi có dòng đi n,


đi n áp đặt vào hai đầu nó, khi dừng vi c cấp đi n áp thì thi t b này v n l u tr
đ

c tr ng thái ngay lúc đó mà không h b mất theo th i gian dài. V i kích th c

càng nh thì kh năng thay đ i nhi u tr ng thái tr kháng càng rõ ràng, nên
memristor đƣ và đang đ

c nghiên c u rất nhi u v i vai trò nh m t b nh có

th th c hi n các phép logic, hay ho t đ ng nh m t b nh có nhi u m c tr ng
thái khác nhau, nhằm c i thi n công ngh s n xuất chip hi n nay v i t c đ
nhanh, ti t ki m đi n, chi phí thấp, cấu trúc đ n gi n vƠ đ tích h p dƠy đặc h n.
VƠ đặc bi t là ti m năng mô t sử d ng đi n tr nh này nh là các kh p thần
kinh nhằm b t ch

c các ch c năng c a m t b não th t s v i kích th c nh

h n rất nhi u lần so v i các công ngh tr
2

c đơy.


Ch

ng 1: T ng quan

V lý thuy t, Memristor s có giá r h n vƠ t c đ cao h n so v i b nh flash,

và cho phép m t đ b nh l n h n nhi u. Nh ti t ki m chi phí và gi m thi u
l

ng linh ki n sử d ng nên công ngh này s t o ra nh ng h th ng máy tính giá

r đ vừa trong chi c túi áo và ch y nhanh h n gấp nhi u lần so v i các h th ng
hi n t i.
Memristor mang l i rất nhi u u đi m nh ít t n năng l
h n vƠ trong cùng m t khu v c l u tr t
th

ng thì memristor có th l u tr l

ng đ

ng, ho t đ ng nhanh

ng trên b nh bán d n thông

ng d li u nhi u h n ít nhất là 2 lần.

Ngoài ra, trên th c t thì memristor "mi n d ch" v i các b c x v n là nguyên
nhân gây gián đo n các công ngh bán d n hi n th i. V i y u t này, memristor
s giúp các thi t b tr nên nh h n bao gi h t nh ng cũng m nh m h n bao
gi h t. M t u đi m n a c a memristor là chúng không bao gi "quên", đi u
này cho phép nó có th thay th cho RAM, vƠ cho phép các h th ng máy tính
không cần ph i kh i đ ng qua m t quá trình r m rƠ mà ng

i dùng ch vi c b t


t t máy nh công t c đèn.
Và v i đặc tính v n có thì Memristor s th c s t o ra m t th h máy tính m i
nh kh năng ghi nh c chuỗi tr ng thái đi n năng h n lƠ ch có tr ng thái ắt t”
hoặc ắb t” nh trong các b xử lý s hi n đ i.
Chính vì nh ng tính năng u vi t c a memristor nên đ tƠi quy t đ nh ch n
h

ng nghiên c u lƠ: ắ ng d ng memristor đ thi t k m ch nh n d ng kí t ”,

nhằm nghiên c u các đặc tính c b n c a memristor cũng nh t o ti n đ đ
nghiên c u sơu h n v công ngh nƠy trong t

ng lai, m t công ngh mƠ có th

thay th cho công ngh CMOS hi n nay v i m t đ tích h p nh , ti t ki m năng
l

ng, kh năng l u tr , xử lỦ tín hi u nhanh và t t h n.

1.2. Các k t qu nghiên c u đƣ công b
K từ năm 1971, nhà nghiên c u Leon Chua c a UC Berkeley đƣ nh n ra kh
năng t n t i c a memristor nh là m t lo i thi t b c b n th t trong bài báo:
ắMemristor ậ The Missing Circuit Element”, c a Leon O. Chua, thành viên ch

3


Ch

ng 1: T ng quan


ch t c a IEEE, và đ

c công b vào năm 1971. Đây là nhân t m ch th đ ng,

th hi n m i quan h gi a đi n l
th ch ng minh rõ ràng đ

ng và từ thông ch y qua nó. Nh ng ông ch a

c s t n t i th t s c a nó.

Cho đ n năm 2008, thì R. Stanley Williams cùng các đ ng nghi p đƣ công b các
chi ti t v đi n tr nh này v i m t s kh năng tuy t v i c a nó trong bài báo:
ắHow we found the missing Memristor”. V i s k t h p transistor v i đi n tr
nh , R. Stanley có th tăng hi u năng c a các m ch s mà không cần thu nh các
transistor l i. Sử d ng các transistor hi u qu h n có th giúp chúng ta duy trì
lu t Moore và không cần t i quá trình nhân đôi m t đ transistor v n t n nhi u
chi phí và ngày càng khó khăn. V lâu dài thì đi n tr nh th m chí còn có th là
b

c ngoặt đánh dấu s xuất hi n c a các m ch t

ng t (analog) bi t tính toán

nh sử d ng ki n trúc gi ng nh ki n trúc c a b não. Qua bài báo này, ông cũng
trình bày s b v đặc đi m c a memristor. Đi n tr nh (memristor) là từ vi t
g n c a ắmemory resistor” vì đó chính là ch c năng c a nó: ghi nh l ch sử c a
b n thân. M t phần tử đi n tr nh có hai c c, v i tr kháng c a nó ph thu c
vào đ l n, chi u phân c c và kho ng th i gian c a đi n th áp lên nó. Khi b n

t t đi n th này thì đi n tr nh v n nh m c tr kháng ngay tr

c khi t t cho t i

lần b t lên k ti p, bất chấp vi c này có x y ra sau đó m t ngày hay m t năm.
BƠi báo:”Disclosing the secrets of memristors and implication logic” c a Jens
Burger l i t p trung vào th o lu n memristor trong ng c nh t ng h p logic s .
Và đ a ra m t cái nhìn t ng quan v các đặc tính c a memristor và chúng đ

c

sử d ng trong logic s nh th nào. Bài báo s gi i thi u cách th c mà memristor
ánh x v i các phép toán logic s và bằng cách nào memristor có th đ
d ng v i các ph

c sử

ng pháp t ng h p chung đ bi n m t ch c năng lu n lý d thay

đ i thành m t m ch logic c th .
V i bài báo: ắMemristor-based Circuits for Performing Basic Arithmetic
Operations” c a Farnood Merrikh-Bayat, Saeed Bagheri Shouraki. Trong hầu
h t các m ch đi n hi n t i, đặc bi t là trong các m ch t

ng t th c thi các ng

d ng xử lý tín hi u, các phép tính s h c ví d nh phép nhân, phép c ng, phép

4



Ch

ng 1: T ng quan

trừ và phép chia đ

c th hi n bằng các giá tr đi n áp và dòng đi n. Tuy nhiên,

bài báo này đ xuất m t ph

ng pháp m i đ n gi n đ th c hi n các phép toán

s h c, đó lƠ các tín hi u đ

c đ i di n và l u tr thông qua kh năng nh tr

kháng c a m t nhân t m i đ

c phát hi n, memristor. VƠ k t qu mô ph ng đƣ

th hi n đ

c s hi u qu , đ chính xác, tính đ n gi n vƠ t c đ nhanh c a các

m ch đƣ đ

c đ xuất.

M t đ n v tính toán logic có tính tr kháng d a trên memristor đ


c gi i thi u

qua bài báo: ắMemristive Computing ậ Multiplication and Correlation” c a
Sangho Shin, Kyungmin Kim, và Sung-Mo ắSteve” Kang

tr

ng đ i h c c a

California, Stanta Cruz. Bài báo này t p trung vƠo th c hi n phép nhân các tín
hi u bằng các thi t b memristor đ n c c và các thi t b chuy n m ch đi u khi n.
K t qu tính toán s đ

c l u vào m t b nh memristor, có th l u tr đ

li u ngay c khi t t ngu n, và ngõ ra c a tính toán có th đ

cd

c truy c p l i vào

bất c lúc nào bằng vi c đ c tr ng thái c a ngõ ra memristor.
1.3. M c đích c a đ tƠi
V i các yêu cầu ngƠy cƠng kh c khe trong lĩnh v c vi m ch ngƠy nay, nên đ tƠi
nƠy đ

c ti n hƠnh v i m c đích nghiên c u cấu trúc, đặc đi m, nguyên lý c a

công ngh m i ậ ắMemristor”, cũng nh kh năng thay th vƠ k t h p v i cấu

trúc vi m ch hi n th i đ tăng kh năng tích h p, t c đ xử lỦ, gi m chi phí và
ti t ki m đi n năng tiêu hao cho thi t b .
1.4. Nhi m v và gi i h n c a đ tài
1.4.1. Nhi m v c a đ tài
-

Phơn tích cấu trúc, đặc đi m vƠ nguyên lỦ ho t đ ng c a đi n tr nh
(memristor).

-

Tìm hi u công ngh thi t k vi m ch hi n nay.

-

Xem xét đ

tích h p, t c đ

th c thi c a m ch đi n khi sử d ng

memristor.

5


Ch

ng 1: T ng quan
-


CƠi đặt vƠ nghiên c u sử d ng b công c thi t k vi m ch Cadence trên
n n h đi u hƠnh Redhat.

-

ng d ng memristor xơy d ng các m ch t h p s c b n.

-

ng d ng memristor trong thi t k m ch nh n d ng kí t m u.

1.4.2. Gi i h n c a đ tài
Đ tƠi ch t p trung vƠo nghiên c u lỦ thuy t, thi t k vƠ mô ph ng memristor
trên máy tính, không th thi công th c t vì chi phí l n. B

c đầu kh o sát cách

th c ho t đ ng c a memristor trong các m ch t h p s ; qua đó,

ng d ng

memristor vƠo thi t k m t m ch nh n d ng kí t

ng d ng

memristor vƠo thi t k các m ch t
1.5. Ph

căn b n, ch a


ng t .

ng pháp nghiên c u

Do m c đích nghiên c u c a đ tƠi ch y u t p trung vƠo nghiên c u công ngh
vi m ch m i, nên ph

ng pháp nghiên c u đ

c sử d ng ch y u là:

-

Tìm hi u v đặc đi m, cấu trúc memristor,

-

Đặc tuy n vƠ nguyên lý ho t đ ng,

-

Ph

-

Thông qua đó, ng d ng memristor trong thi t k m t s m ch t h p, và

ng pháp k t h p memristor v i các cấu trúc vi m ch sẵn có.


trong cấu trúc c a m t m ch nh n d ng kí t m u.
1.6. Tóm t t đ tƠi
V i các yêu cầu vƠ m c tiêu đ ra, lu n văn đ

c xơy d ng bao g m các ch

ng

sau:
-

Ch

ng 1: T ng quan v lĩnh v c cũng nh đ tƠi nghiên c u. Trình bƠy

khái quát v tình hình lĩnh v c vi m ch nghiên c u hi n nay, thông qua đó
đ c p đ n tầm quan tr ng c a đ tƠi.
-

Ch

ng 2: Trình bƠy v cấu trúc, đặc đi m, chất li u vƠ nguyên lỦ ho t

đ ng c a memristor. Qua đó, trình bày kh năng ng d ng c a memristor

6


Ch


ng 1: T ng quan
trong nhi u lĩnh v c k thu t, và rút ra nh ng tính năng v

t tr i, cũng

nh thách th c c a v t li u m i nƠy.
-

Ch

ng 3: Trình bƠy v m t mô hình memristor đ

c xơy d ng b i các

nhƠ nghiên c u c a t p đoƠn HP.
-

Ch

ng 4: Trình bƠy v

ng d ng memristor k t h p v i công ngh

CMOS truy n th ng đ xơy d ng các m ch s t h p. Và d a trên các
m ch s t h p sử d ng memristor, thi t k m ch nh n d ng kí t .
-

Ch

ng 5: K t lu n vƠ h


ng phát tri n đ tƠi.

7


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

CH

C

S

NG 2

Lụ THUY T

2.1. T ng quan v memristor
Trong lỦ thuy t m ch đi n tử, có 3 thi t b m ch c b n đƣ bi t, đó lƠ đi n tr ,
cu n dơy, vƠ t đi n. Mỗi thi t b nƠy đ

c đ nh nghĩa d a trên m i liên h gi a

hai trong b n bi n s m ch c b n: dòng đi n, từ thông, đi n tích, đi n áp. Dòng
đi n đ

c đ nh nghĩa nh


Faraday, đi n áp đ

lƠ vi phơn c a c a đi n tích. Theo nh

đ nh lu t

c đ nh nghĩa nh lƠ vi phơn c a từ thông. Đi n tr đ

đ nh nghĩa b i m i quan h c a dòng đi n vƠ đi n áp, t đi n đ
b i m i quan h gi a đi n tích vƠ đi n áp, vƠ cu n dơy đ

c

c đ nh nghĩa

c đ nh nghĩa b i m i

quan h gi a từ thông vƠ dòng đi n. V i 4 bi n s m ch c b n thì có 6 m i liên
h gi a 2 bi n s v i nhau. Tuy nhiên, cho đ n nay, ta ch thấy có 5 s k t h p
nƠy. Vì v y, nhƠ nghiên c u Leon Chua đƣ đ xuất m t nhơn t m ch th 4, th
hi n m i liên h gi a từ thông vƠ đi n tích, nhằm hoƠn thƠnh s đ đ i x ng gi a
các bi n s m ch nh hình sau:

Hình 2.1: 4 nhơn t m ch c b n [12]
Leon Chua đƣ đặt tên cho nhơn t nƠy lƠ memristor, vi t t t c a: memory resistor.
Memristor có tr kháng th hi n m i liên h gi a từ thông vƠ đi n tích. VƠo năm

8



Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

2008, Stanley Williams, c a t p đoƠn Hewlett Packard, đƣ công b
memristor đầu tiên đƣ đ

m t

c s n xuất.

2.2. Tính chất c a memristor
Memristor lƠ m t nhơn t 2 c c th đ ng, mô t m i quan h c a đi n tích ch y
qua thi t b (tích phơn theo th i gian c a dòng đi n) v i từ thông; hay có th đ nh
nghĩa memristor lƠ m t thi t b bán d n 2 c c mƠ tr kháng c a nó ph thu c vƠo
đ l n vƠ c c tính c a đi n áp đặt vƠo nó vƠ th i gian mƠ đi n áp đó tác đ ng
vƠo. Khi mƠ ta ng ng đi n áp nƠy thì memristor v n ghi nh tr kháng gần nhất
c a nó cho đ n lần ti p theo tác đ ng vƠo nó bất chấp th i gian sau đó lƠ bao lơu,
có th lƠ m t vƠi ngƠy hay m t vƠi năm sau.

Hình 2.2: 17 memristor đ

c phóng to bằng kính hi n vi [13]

Cái tên c a nó ng Ủ rằng, memristor có th ắnh ” dòng đi n đƣ ch y qua nó lƠ
bao nhiêu. Đáng chú Ủ nhất lƠ nó có th l u tr ng thái đi n tử c a nó th m chí c
khi dòng đi n đƣ đ

c ng t, đi u nƠy giúp ta có th thi t k m t b nh l u tr


m i sử d ng memristor đ thay th cho b nh flash hi n nay.
Memristor có đặc tính cũng khá gi ng tr kháng. Gi sử xem m t đi n tr nh lƠ
m t cái ng mƠ dòng n

c ch y qua nó. Xem dòng n

năng c n tr dòng đi n tích c a đi n tr đ

c nh lƠ đi n tích. Kh

c xem nh lƠ đ l n đ

ng kính c a

ng: ng cƠng nh , tr kháng cƠng l n. Trong l ch sử thi t k m ch, các đi n tr
có bán kính ng n

c c đ nh. Nh ng m t memristor lƠ ng n
9

c mƠ có th thay


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

đ iđ


ng kính ng bằng l

nó. N u cho n
nh ng n u n

ng n

c vƠ h

c ch y vƠo theo m t h
c ch y theo h

H n n a, khi ng ng cấp n

ng ng

c ch y qua

ng, thì ng s l n lên (tr kháng gi m),
c l i thì ng s b co l i (tr kháng tăng).

c thì memristor v n nh đ

ch y qua lần cu i cùng. Ta thấy, ng n
có bao nhiêu n

ng ch y c a lu ng n

ng kính c a nó khi n


c không l u tr n

c

c mƠ nó ch nh đƣ

c ch y qua nó.
Dòng
đi n tăng

Dòng đi n
thu n

Tr kháng
trung bình

Tr kháng
gi m

Dòng đi n
ng c

Tr kháng
tăng

Hình 2.3: S đ minh h a memristor qua dòng đi n vƠ đ l n c a ng [13]
Nguyên nhơn mƠ memristor khác c b n so v i các nhơn t m ch căn b n khác lƠ
nó có kh năng nh . Khi nh ng cung cấp đi n áp cho nó thì nó v n ti p t c nh
đƣ có bao nhiêu đi n áp đ
th đ t đ


c

c đặt vƠo vƠ đƣ đặt vƠo bao lơu. K t qu nƠy không

bất c nhơn t m ch căn b n nƠo, vì th mƠ memristor đ

nh lƠ m t nhơn t m ch căn b n. V mặt kĩ thu t thì c ch nƠy có th đ

c xem
c tái

t o bằng cách sử d ng nhi u transistor vƠ t đi n nh ng nh th thì quá t n kém
vƠ ph c t p.
M t memristor lỦ t

ng lƠ m t thi t b đi n tử 2 c c th đ ng, vƠ ch mô t duy

nhất đặc tính tr kháng nh . Tuy nhiên, rất khó đ xơy d ng đ

c m t memristor

tinh khi t nh v y khi mƠ tất c thi t b th c t đ u ch a m t l

ng nh đặc tính

khác.
Hai tính chất đáng chú Ủ nhất c a memristor đó lƠ: th nhất, tính chất nh c a nó,
th hai lƠ kích th


c nano siêu nh . Tính chất vƠ kh năng nh c a memristor

cho chúng ta nghĩ v nhi u ph
kích th

ng pháp máy tính siêu nh m i. V i m t thi t b

c nano thì m t đ tích h p s rất cao vƠ t n ít năng l
10

ng. Thêm n a,


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

quá trình s n xuất các thi t b nano thì đ n gi n h n vƠ r h n vi c s n xuất sử
d ng công ngh CMOS truy n th ng.
Do memristor lƠ m t thi t b th đ ng nên đ sử d ng nó, ta cần tích h p nó vƠo
m t m ch đi n v i các nhơn t ch đ ng ví d nh transistor. M t m ch đi n mƠ
có thêm memristor thì s có nhi u thu n l i trong vi c tăng c

ng ch c năng c a

m ch v i ít nhơn t h n, trong m t vùng di n tích nh h n vƠ t n ít năng l

ng

h n.

Nhơn t m ch m i nƠy có nhi u đặc đi m gi ng v i đi n tr vƠ cũng có đ n v
đo bằng Ohm. Tuy nhiên, khác v i đi n tr , có tr kháng c đ nh, thì tr kháng
nh (memristance) có th đ

c l p trình hay chuy n sang các tr ng thái tr

kháng khác d a vƠo đi n áp đặt vƠo memristor tr

ng nƠy có th

c bằng đặc tuy n I-V c a đi n áp vƠ dòng qua đi n tr vƠ memristor.

Dòng đi n

quan sát đ

c đó. Hi n t

Đi n áp

Hình 2.4: Đặc tuy n I-V c a đi n tr vƠ memristor [13]
V i đi n tr thông th

ng thì m i quan h gi a dòng đi n vƠ đi n áp lƠ tuy n

tính, nên đặc tuy n I-V lƠ m t đ

ng thẳng, do tr kháng c a nó không đ i. Tuy

nhiên, do tính chất thay đ i tr kháng nh c a memristor, nên đặc tuy n I-V cũng

bi n thiên m t cách phi tuy n nh hình v .
ắVòng đ

ng cong I-V” b co l i khi mƠ tần s ngu n tăng. Hình 2.5 mô t đặc

tuy n I-V c a memristor, vƠ s thay đ i c a đ

11

ng cong I-V khi thay đ i tần s .


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

Th t v y, khi mƠ tần s kích thích tăng đ n vô cùng, thì memristor ho t đ ng nh
m t đi n tr .

Hình 2.5: Đặc tuy n I-V c a memristor vƠ s co l i khi tần s tăng [13]
2.3. Đ nh nghĩa memristor
Memristor vi t t t c a: memory resistor, lƠ m t thi t b th đ ng, m t nhơn t
m ch hai c c, th hi n m i quan h gi a từ thông vƠ đi n tích, trong đó từ thông
gi a hai c c lƠ m t hƠm c a l
lƠ m t nhơn t ch a năng l

ng đi n tích ch y qua nó. Memristor không ph i

ng.


NhƠ nghiên c u Leon Chua đ nh nghĩa nhơn t nƠy nh m t đi n tr , mƠ tr
kháng thay đ i d a trên l

ng đi n tích ch y qua. Kí hi u nh hình sau:

Hình 2.6: kí hi u c a memristor
2.4. Tr kháng nh (memristance)
Tr kháng nh lƠ m t tính chất c a memristor. Khi lu ng đi n tích ch y qua thi t
b theo m t h
ch y theo h

ng, thì tr kháng c a thi t b tăng lên. Còn khi lu ng đi n tích
ng ng

c l i thì tr kháng c a thi t b gi m. Khi mƠ đi n áp đặt

vƠo thi t b b ng t, t c lƠ lu ng đi n tích ngừng, thì memristor v n nh tr ng
thái tr kháng cu i ngay tr

c khi t t ngu n cấp. Khi mƠ cấp đi n áp tr l i thì

12


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

tr kháng c a thi t b cũng s gi ng nh lƠ tr kháng cu i cùng mƠ nó l u tr
đ


c tr

c khi ng t ngu n.

Mỗi memristor đ

c mô t b i m t hƠm tr kháng nh , mô t t c đ thay đ i từ

thông d a trên đi n tích ch y qua thi t b .
(2.1)
Theo nh đ nh lu t v c m ng đi n từ c a Faraday thì từ thông chính lƠ nguyên
phơn c a đi n áp vƠ đi n tích lƠ nguyên phơn c a dòng đi n theo th i gian, vì th
mƠ ta có th vi t công th c trên theo m t d ng khác nh sau:
(

)

(2.2)

Theo công th c trên ta thấy, tr kháng nh nh lƠ tr kháng mƠ ph thu c đi n
tích. N u M(q(t)) lƠ m t hằng s thì ta có th thu đ

c đẳng th c theo đ nh lu t

Ohm: R(t) = V(t)/ I(t). Tuy nhiên, M(q(t)) bi n đ i theo đi n tích, vì th mƠ đẳng
th c nƠy không đúng. Xem đi n áp nh m t hƠm c a th i gian, ta s có m i liên
h sau:
V(t) = M(q(t)). I(t)


(2.3)

Bi u th c nƠy cho thấy rằng tr kháng nh xác đ nh m t m i liên h tuy n tính
gi a dòng đi n vƠ đi n áp khi đi n tích không thay đ i. Mi n lƠ M thay đ i ít, ví
d ta sử d ng ngu n cấp xoay chi u, thì memristor có th xem nh lƠ m t đi n
tr có tr kháng c đ nh.
Công suất tiêu th c a memristor đ

c tính toán nh sau:
P(t) = V(t). I(t) = I2(t). M(q(t))

(2.4)

N u không cấp áp cho memristor, t c V(t) = 0 thì I(t) = 0, vƠ M(t) lƠ không đ i,
đơy chính lƠ tính chất c a hi u ng b nh . Đ ng th i, m ch không tiêu hao năng
l

ng.

13


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

2.5. Nguyên lý ho t đ ng c a memristor
2.5.1. Hình dáng bên ngoài
Memristor trong phòng thí nghi m c a HP có nhi u m ch đi n tr nh lo i
crossbar ch a m t dƣy các dơy d n b ch kim r ng 40 ậ 50nm và dày kho ng 2 ậ

3nm song song v i nhau, nằm
nằm

l pd

l p trên vƠ vuông góc v i các dơy d n b ch kim

i. Các l p trên vƠ d



c tách bi t nhau bằng m t chuy n m ch

bán d n dƠy xấp x 3 ậ 30nm. Các chuy n m ch bán d n nƠy ch a 2 phần Titan
oxit (TiO2) tinh khi t và TiO2-x ch a lỗ tr ng oxy bằng nhau. Dơy b ch kim l p
d



th đ

c n i v i phần TiO2 thuần khi t, phần còn l i lƠ l p TiO2 thi u oxy, có
c kí hi u lƠ TiO2-x v i x lƠ s nguyên tử oxy b thi u hay còn g i lƠ lỗ

tr ng. ToƠn b m ch vƠ c ch không th quan sát đ
th t

ng t

c bằng m t, nh ng ta có


ng m ch nh hình 2.7:

Hình 2.7: Ki n trúc crossbar vƠ chuy n m ch đi n tr nh đ

c phóng to [13]

2.5.2. Quá trình ho t đ ng
Quá trình ho t đ ng nh lƠ m t chuy n m ch c a memristor có th đ
thích theo 3 b

c. B

dòng đi n đi qua. B

c m t lƠ đặt vƠo memristor m t ngu n năng l
c th hai g m l

c gi i
ng hay

ng th i gian mƠ dòng đi n ch y qua các

14


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t


dơy d n crossbar vƠ lƠm cách nƠo mƠ kh i titan oxit chuy n từ chất bán d n sang
chất d n đi n. B

c cu i cùng lƠ tr kháng nh th t s c a kh i titan oxit có th

đ

c đ c nh lƠ d li u.

B

c 1: Nh gi i thích

trên, mỗi kh i titan oxit đ

c n i v i 2 dơy platium

ch a m t hỗn h p 2 l p titan oxit. Tr ng thái ranh gi i ban đầu c a hỗn h p nƠy
lƠ chính gi a 2 phần chất d n vƠ chất bán d n. Hai dơy platium đ
năng l

ng nƠo, có th lƠ theo h

theo h

ng d

ng d

ng hoặc theo h


ng ơm. Năng l

ng s lƠm cho chuy n m ch đóng l i, còn h

chuy n m ch m ra. Áp d ng m t ngu n năng l

c ch n đ đặt
ng

ng ơm s lƠm

ng có th lƠm chuy n m ch

m hoƠn toƠn nh ng không th đóng hoƠn toƠn chuy n m ch vì v t li u sử d ng
đơy v n lƠ chất bán d n. Năng l

ng có th đ

c đặt vƠo bất c dơy d n nƠo đ

m hoặc đóng các chuy n m ch trong memristor t
B

c 2: B

ng ng.

c 2 s trình bƠy quá trình tác đ ng c a năng l


m c nguyên tử, nên không th quan sát đ

ng vƠo chuy n m ch

c bằng m t th

s đóng hay m chuy n m ch mƠ áp d ng năng l

ng. Quá trình nƠy

ng vƠo nó. Nh trong b

thì chuy n m ch g m m t nửa lƠ TiO2 vƠ m t n a lƠ TiO2-x v i x đ
lƠ 0.05. Khi mƠ m t dòng đi n d
đi n tích d

ng đ

đ

c kh i t o

c đặt vƠo, thì các lỗ tr ng oxy đ

cn p

ng b đẩy sang phần TiO2, đi u nƠy lƠm tr kháng c a chuy n m ch

gi m, tăng kh năng d n đi n, vƠ lƠm dòng đi n tăng. Ng
đi n ng


c 1,



c đặt vƠo thì các lỗ tr ng oxy b kéo ng

c l i, khi m t dòng
c l i từ phần TiO2 và

c ng ng t t i phần TiO2-x, phần TiO2 l n dần lên vƠ đi u nƠy lƠm cho

chuy n m ch tăng tính c n tr dòng đi n, dòng đi n gi m. Khi dòng đi n d
đặt vƠo thì chuy n m ch đ

ng

c xem nh m (HI), tr ng thái nƠy g i lƠ m c 1. Khi

dòng đi n ơm vƠ dòng b gi m, chuy n m ch đ
(LOW), tr ng thái nƠy g i lƠ m c 0.

15

c xem lƠ

tr ng thái đóng


Ch


ng 2: C s lỦ thuy t

Hình 2.8: s khu ch tán các phơn tử oxy. (a) L p TiO2-x ch a các lỗ tr ng oxy,
l p TiO2 lƠ l p cách đi n. (b) Đi n áp d

ng đ

c đặt vƠo l p trên, đẩy các lỗ

tr ng oxy vƠo l p cách đi n TiO2 phía d

i. (c) Đi n áp ơm trên chuy n m ch thì

hút các bong bóng oxy đ

ng ra kh i l p TiO2. [13]

B

c 3: B

c 3 lƠ b

c cu i cùng, vƠ đơy chính lƠ b

th c t . Nh gi i thích
nh đ

c n p đi n d


c sử d ng memristor vƠo

trên, tr kháng nh chính lƠ m t đi n tr có kh năng

c dòng đi n đƣ ch y qua. Khi năng l

v n gi nguyên v trí k từ lần cu i tr

ng đ

c ng t, thì các lỗ tr ng oxy

c khi t t ngu n cấp. Nghĩa lƠ tr kháng

c a v t li u nƠy s gi nguyên cho đ n khi m t ngu n năng l

ng m i đ

c đặt

vƠo. Đơy chính lƠ đặc tính chính c a tr kháng nh . Bằng m t đi n áp ki m tra
đ nh , không gơy nh h

ng đ n s di chuy n c a các phơn tử trong memristor,

ta s ti n hƠnh đ c tr ng thái tr kháng c a memristor nh lƠ đ c m t d li u
đ

c l u tr tr


c đó.

N u mu n sử d ng m t đi n áp d
oxit có ch a các lỗ tr ng nằm

ng đ t t memristor, thì ta sử d ng l p titan

l p trên. Nh ng n u mu n đi n áp d

m t memristor, thì ta ch vi c xoay ng
tr ng s nằm

l pd

ng m

c memristor l i, l p titan oxit có ch a lỗ

i.

Bằng ki n trúc crossbar nƠy, ta có th xơy d ng đ
l n, v i đ tích h p cao.

16

c m t b nh có dung l

ng



Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

2.6. So sánh gi a transistor vƠ memristor
B ng 2.1: So sánh gi a transistor vƠ memristor
Transistor

Memristor

- Thi t b chuy n m ch 3 c c: c c ngõ

- Thi t b 2 c c v i m t c c vừa có th ho t

vƠo (source), c c ngõ ra (drain) vƠ

đ ng nh c c đi u khi n hay c c ngu n, tùy

c c đi u khi n (gate).

thu c vƠo biên đ đi n áp đặt vƠo.

- Cần ngu n đ duy trì tr ng thái.

- Không cần ngu n v n duy trì đ

- L u tr d li u bằng đi n tích.

- L u tr d li u bằng tr ng thái tr kháng.


- Thu nh kích th

- Thu nh kích th

c khó vì không

ch a kim lo i.

c d h n vì có ch a kim

lo i titan.

- Kh năng th c thi các ch c năng s
cũng nh t

c tr ng thái.

- Kh năng th c thi các ch c năng s cũng nh

ng t , tùy thu c vƠo

đi n áp ng ỡng đ

t

c sử d ng.

- Sử d ng kĩ thu t quang kh c.


ng t , tùy thu c vƠo tần s , đi n áp hay

chất li u c th đ s n xuất memristor.
- Sử d ng kĩ thu t quang kh c, các kĩ thu t
khác (r h n) nh kĩ thu t quang kh c
nanoimprint vƠ t t h p có th đ

c sử d ng.

LỦ do memristor có th thay th cho transistor:
-

Transistor đƣ đ
memristor m i đ
đ

c nghiên c u vƠ phát tri n xấp x 60 năm. Trong khi đó,
c phát hi n kh năng ti m tƠng vƠ cũng m i b t đầu

c đ a vƠo nghiên c u nh ng năm gần đơy. Công ngh nƠy khá m i vƠ

ch a nhi u kh năng v
đang đ
-

t tr i ch a đ

c khám phá. Vì v y, mƠ memristor

c các nhƠ nghiên c u vi m ch xem xét vƠ nghiên c u khá nhi u.


M t lỦ do khác đ

ng d ng memristor vƠo thi t k vƠ s n xuất vi m ch đó

lƠ chất li u sử d ng đ ch t o memristor. Transistor th
silicon, không ph i kim lo i. Th
th

ng lƠm bằng

ng thì chất li u không ph i kim lo i

ng rất khó đ lƠm nh . Trong khi đó, memristor đ

Titan lƠ m t kim lo i, nên vi c ch t o v i kích th

c lƠm từ titan oxit.
c nh d dƠng h n.

Memristor cần ngu n cấp l n gấp nhi u lần transistor, tuy nhiên khi
memristor đ

c lƠm nh h n thì phần cấp ngu n không cần thi t ph i nh

theo.

17



Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

2.7. Các ng d ng
Ba lĩnh v c chính ng d ng memristor lƠ:
-

B nh không bay h i

-

Các m ch logic vƠ toán h c

-

M ng l

i thần kinh sinh h c (Neuromorphics).

2.7.1. B nh không bay h i
Đơy lƠ lĩnh v c c t y u đ ch ng minh hi u qu c a công ngh memristor. Hi n
nay có nhi u lo i b nh nh RAM, ROM, SDRAM, Flash…; trong đó b nh
Flash lƠ chi m u th nhất trong lĩnh v c b nh bán d n. Mỗi t bƠo b nh
flash thì cần ít nhất m t transistor. Trong khi đó, thi t k b nh
memristor th
transistor

ng d a trên cấu trúc crossbar, th


ng không cần thi t ph i có các

trong các t bƠo. Mặc dù các transistor v n cần trong các m ch

đ c/ghi vƠo b nh , nh ng xét v t ng th thì s l
m t b nh sử d ng công ngh memristor đƣ đ

ng transistor cần thi t cho

c gi m đi rất nhi u lần. M t

gi i h n c b n khác c a các ki n trúc b nh truy n th ng lƠ hi n t
c chai, th

sử d ng

ng th t nút

ng gơy khó khăn trong vi c đ nh v thông tin khi mƠ m t đ tích h p

ngƠy cƠng nh . Memristor đƣ đ a ra m t gi i pháp đ lo i b đ

c rƠo c n nƠy

đó lƠ vi c tích h p c ch c năng ghi nh vƠ ch c năng xử lỦ vƠo trong cùng m t
ki n trúc chung, v i ki n trúc nƠy thì m ch l u tr vƠ m ch xử lỦ ho t đ ng đ c
l p nhau; vì th mƠ tránh đ

c các xung đ t c h u trong ki n trúc b nh hi n


t i.
2.7.2. Các m ch logic/ tính toán
Ki n trúc c a crossbar c a Memristor rất thu n l i trong vi c tái cấu trúc các
ki n trúc tính toán ví d nh các m ch FPGA, ki n trúc mƠ có b c c gi a các
m ng c ng logic c b n có th đ

c thay đ i bằng cách tái l p trình m i liên k t

gi a các dơy d n. Nên, khi các chất li u memristor có th đi u ch nh đ

18

c tr ng


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

thái tr kháng m t cách n đ nh thì chúng có th xơy d ng đ
tính toán t

c m t h th ng

ng t , và s hi u qu h n các b xử lỦ s hi n nay.

2.7.3. M ng thần kinh sinh h c (neuromorphic)
Neuromorphic đ

c xem nh lƠ m ch đi n t


ng t , mô ph ng ki n trúc m ng

n -ron sinh h c. Từ nh ng bƠi báo đầu tiên c a Leon Chua đƣ có xem xét cấu
trúc memristor gần gi ng nh m t t bƠo thần kinh. VƠ n u memristor đ
nghiên c u vƠ ng d ng các đặc tính ghi nh vƠ vi c xử lỦ tín hi u t

ng t nh

các kh p thần kinh thì ta có th xơy d ng m t h th ng đi n tử nhơn t o t
nh b nƣo ng

i đ có th xử lỦ các ng d ng t

c

ng t

ng đ i ph c t p vƠ tinh vi.

2.7.4. Các ng d ng khác
Xử lỦ tín hi u, tính toán toán h c, so sánh m u, trí thông minh nhơn t o, máy
h c.
2.8. Chất li u lƠm memristor
Có nhi u lo i oxit nh nguyên có đặc tính tr kháng nh gi ng memristor nh
WO3, Ir2O3, MoO3, ZrO2, RhO2…. VƠ cũng đƣ có nhi u cu c thí nghi m v i
nhi u lo i oxit khác nhau trong nhi u năm qua nh TiO, CuO, NiO, ZrO, HfO.
Tùy lo i chất li u sử d ng thì memristor đ

c t o nên cũng có nh ng đặc tính


khác bi t nhau, tuy nhiên, chúng v n ch a các đặc tính chung nhất c a m t tr
kháng nh .
2.8.1. T bƠo ph kim lo i
Hi u ng tr kháng nh xuất hi n lƠ do s hình thƠnh các s i dơy kim lo i đ

c

k t n i v i hai c c, cách ly b i v t li u đi n phơn. Các s i kim lo i nƠy có th b
h ra hoặc n i l i tùy thu c vƠo c c tính c a đi n áp đặt vƠo.
2.8.2. Perovskite:

19


Ch

ng 2: C s lỦ thuy t

Chất li u Perovskite đ

c d a trên m t lo t các oxit lƠ b ba chất nh PCMO,

SrTiO3, SrZrO3, và BaTiO3. Nh ng lo i nƠy có tr kháng bi n đ i m t cách rất
n đ nh, vƠ đi u ch nh rất d dƠng thông qua vi c đi u ch s l
đ ng; đi u nƠy lƠm cho vi c ch t o các m ch đi n tử t

ng xung dao

ng t s d dƠng h n.


2.8.3. Phơn tử/ polime:
Chất li u phơn tử vƠ polime cũng đƣ đ

c nghiên c u b i HP (Hewlet-Packard)

vƠ AMD (Advanced Micro Devices) nh

lƠ n n t ng c a nhi u lo i b nh

không bay h i m i. V t li u polime vƠ phơn tử ion có các tính chất c a m t tr
kháng nh t t h n so v i các v t li u khác.
2.9. Các thu n l i c a memristor:
- Cung cấp m t đ tin c y vƠ kh năng ph c h i t t khi ngừng cung cấp năng
l

ng.

- Có m t đ tích h p cao.
-K th pđ

c công vi c c a b nh đang lƠm vi c v i các

c ng l u tr vƠo

cùng 1 thi t b .
- Nhanh vƠ r h n RAM.
- T n ít năng l

ng vƠ ít phát sinh nhi t.


- Cho phép kh i đ ng h th ng nhanh sau khi t t máy.
- Không mất d li u khi t t máy.
- Có th b t ch

c các ch c năng c a b nƣo.

- Có th nh đ

cl

- Các thi t b thông th

ng đi n tích đƣ ch y qua.
ng ch có 2 m c logic 0,1; trong khi memristor có th có

nhi u m c giá tr (ví d : 0.3, 0.5, 0.8…), lƠm cho memristor có th l u tr đ

c

nhi u d li u.
- Nhanh h n b nh Flash.
- Đ tăng t c đ vƠ s c m nh c a memristor, thì ta ch cần thay đ i chất li u c a
thi t b .

20


Ch


ng 2: C s lỦ thuy t

- M t dòng đi n l n vƠ nhanh giúp cho memristor ho t đ ng nh m t thi t b s .
- M t dòng đi n nh vƠ ch m có th giúp memristor ho t đ ng nh m t thi t b
t

ng t , nhi u m c.

- Kích th c b nh lƠm từ memristor có dung l
kích th
-T

ng 100GB t

ng đ

ng v i

c 16GB c a b nh flash.

ng thích công ngh CMOS hi n nay.

- Nh m t b nh không bay h i, memristor không tiêu th đi n khi

tr ng thái

ngh .
2.10. Các thách th c chính
- Thách th c chính lƠ t c đ c a nó t
nghiên c u xơy d ng các m ch đi n m i đ


ng đ i thấp, vƠ cần các nhƠ thi t k
ng d ng memristor vƠo th c t .

- Ch a có tiêu chuẩn thi t k c th .
- Tiêu t n năng l

ng khi đ c, vi t d li u.

- Cần nhi u kĩ thu t xử lỦ sai s h n.
- Đƣ có nhi u nghiên c u v chất bán d n memristor, nh ng v n ch a th t s
hoƠn thi n.

21


Ch

ng 3: Mô hình Memristor c a HP

CH

NG 3

MỌ HỊNH MEMRISTOR C A HP
3.1. Cấu trúc mô hình memristor
Trong năm 2008, 37 năm sau khi Leon Chua đ xuất các khái ni m ban đầu v
memristor, thì Stanley Williams và nhóm c a ông ấy đƣ hi n th c hóa memristor
phòng thí nghi m HP. Đ xây d ng memristor,


trong d ng m t thi t b th c t

h đƣ sử d ng m t tấm phim titan oxit (TiO2) rất m ng. Tấm phim đ

cn iv i

2 c c làm bằng b ch kim (Pt). M t bên c a TiO2 đ

c pha thêm các lỗ tr ng oxy.

Các lỗ tr ng oxy này là các ion mang đi n tích d

ng. Do đó có m t l p chuy n

ti p TiO2, v i m t bên là không pha và m t bên là có pha. Thi t b đ
d ng b i HP đ

c xây

c cho nh hình 5.

`
Hình 3.1: S đ c a m t memristor HP [13]
Trong hình 5, D lƠ đ dài c a memristor, w lƠ đ dài c a phần đ

c pha. V i

phần TiO2 thuần khi n là m t chất bán d n có đi n tr suất cao. Các lỗ tr ng oxy
đ


c thêm vào t o thành chất li u d n đi n TiO2-x.

Quá trình ho t đ ng c a memristor HP di n ra nh sau. Khi mƠ đi n áp d
đ

c đặt vào, thì các lỗ tr ng mang đi n tích d

ng

ng trong phần TiO2-x b đẩy

sang phần TiO2 không pha. K t qu là, biên gi a 2 phần chất li u b di chuy n,
lƠm tăng đ dài c a phần đ

c pha, tăng w. Đi u nƠy lƠm tăng đ d n đi n c a

c thi t b . Khi mƠ đi n áp ơm đ

c đặt vào, các lỗ tr ng oxy b hút ra kh i l p

TiO2 thuần khi t. Đi u nƠy lƠm tăng phần TiO2 thuần khi t, d n đ n tr kháng
c a thi t b cũng tăng. Khi mƠ ngừng cấp đi n áp cho memristor, thì các lỗ tr ng
oxy ngừng di chuy n, biên gi a 2 phần titan oxit cũng không đ i. Đơy chính lƠ
cách memristor ghi nh năng l

ng đƣ cung cấp cho nó tr
22

c đó.



×