Tải bản đầy đủ (.ppt) (117 trang)

bệnh hại cây công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 117 trang )

CHÀO MỪNG
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI CHUYÊN
ĐỀ BỆNH CÂY CÔNG NGHIỆP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
LỚP: KTNN
MÔN: BỆNH CÂY
GVHD: VÕ THỊ PHƯỢNG

Cà Mau, ngày 24 tháng 04 năm 2014
---------//----------


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

LÊ VĂN BÁ
NGUYỄN NHƯ THỦY
ĐẶNG ANH CHI
NGUYỄN THỊ MÃI
PHẠM BÍCH THẢO
THANG PHƯƠNG THÙY
HUỲNH THỊ NGHI
ĐẶNG VĂN VIỆN



BỆNH HẠI CÂY ĐẬU ĐỖ
BỆNH THỐI GỐC VÀ LỠ CỔ RỄ
(Root and Stem Rot)
BỆNH RỈ SẮT (Rust of Beans)
BỆNH THÁN THƯ (Anthracnose of
Beans)


BỆNH THỐI GỐC VÀ LỠ CỔ RỄ
(Root and Stem Rot)
Fusarium solani f.s. phaseoli;
Thielaviopsis sp; Rhizoctonia
solani Kuhn
I.Phân bố.
Bệnh hại phổ biến ở nhiều vùng trồng đậu trên thế
giới. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện hầu hết ở các vùng
đồng bằng, trung du và miền núi trên các loại đậu làm
thực phẩm vụ đông xuân và xuân hè. Bệnh phá hoại
suốt thời lì sinh trưởng của cây nhưng chủ yếu là thời
kì cây con.


II. Triệu chứng bệnh.
- Biểu hiện đặc trưng nhất của triệu chứng bệnh
là ở rễ, cổ rễ và gốc thân sát mặt đất bị thâm
đen, thối mục, cây bệnh héo chết đổ gục.
- Ban đầu vết bệnh chỉ là 1 chấm nho màu đen ở
gốc thân, cổ rễ sau đó lan rộng bao bọc quanh
cổ rễ. Bộ phận bị bệnh thối mục, màu nâu đen
ủng nước hoặc hơi khô, cổ rễ teo tóp, bộ phận

lá, thân héo rũ nhưng vẫn giữ màu xanh. Sau
5- 6 ngày bị héo rũ cây bệnh đỗ gục chết lụi
hàng loạt. Khi gặp ngày ẩm độ cao, nơi vết
bệnh xuất hiện những hạch nấm màu nâu đen
mọc trên các đám tơ nấm màu trắng.


Hình ảnh vết bệnh trên thân và
rễ cây đậu đỗ


II. Triệu chứng bệnh.
- Trên lá, lúc đầu vết bệnh là những
đóm nhỏ sau lan rộng, thâm tái, sau đó
lá bệnh rụng hàng loạt làm hạt lép, giảm
năng suất.
- Trên vỏ trái, vết bệnh là những vệt
màu nâu đen loang lỗ.


III. Nguyên nhân và đặc điểm
phát sinh phát triển bệnh.
1. Thối gốc do nấm
Rhizoctonia solani, thuộc lớp
nấm Mycelia Sterilia.
Cổ rễ cây non thối nhũn,
thâm đen teo thắt lại và trên
đó thường xuất hiện một lớp
nấm màu trắng xám, sợi nấm
đa bào, phân nhánh thẳng

gốc, chỗ phân nhánh vuông
gốc hơi thắt nhỏ có màng
ngăn ngang, màu nâu vàng.


III. Nguyên nhân và đặc điểm
phát sinh phát triển bệnh.
2. Thối gốc do Thiclaviopsis, họ
Ceratostomaceae, bộ Sphaeriales, lớp
Pyrenomycetes, thuộc nấm túi Ascomycotina.
Trên vết bệnh có vết nấm màu nâu nhạt, rẽ bị
thấm đen, cổ rễ và vỏ rễ thâm đen, sợi nấm
hình thành bào tử hậu trong mô mạch dẫn, bào
tử phân sinh hình thành chuỗi, đơn bào. Nấm
thường hại cây con ở giai đoạn 2- 3 lá thật.


Nấm Thiclaviopsis


3. Thối gốc do nấm Fusarium solani f.s phaseoli, họ
Tuberculariaceae, bộ Moniliales, lớp Myphomycetes,
thuộc nấm bất toàn Deuteromycetes.
- Trên vết bệnh xuất hiện lớp nấm màu hồng khi gặp
khí hậu ẩm. Đó là giai đoạn hình thành bào tử phân
sinh, bào tử phân sinh có 2 dạng: dạng bào tử nhỏ
hình trứng, đơn bào và dạng bào tử lớn hình cong,
lưỡi liềm, đa bào.
- Bệnh thối gốc lỡ cổ rễ phát triển mạnh trong điều
kiện ẩm độ cao, mưa nhiều, đất ẩm, nhiệt độ thắp 18250C hoặc thời tiết nóng lạnh bất thường. Bệnh phá

hoại nặng trên những ruộng trũng úng nước.
- Nguồn bệnh chủ yếu tồn tại lâu dài ở trong đất
ruộng ở dạng sợi hay hạch nấm. Trong điều kiện
thuận lợi hạch nấm có thể giữ sức xongstrong nhiều
tháng để gây hại cây con sau đó phát triển phá hại
trên cây lớn.


Nấm Fusarium solani f.s phaseoli


IV. Biện pháp phòng trừ.
- Thực hiện luân canh với cây đậu hòa thảo như lúa
nước từ 2- 3 năm nhằm hạn chế sự tích lũy nguồn
bệnh trong đất.
- Áp dụng đầy đủ các biện pháp kĩ thuật canh tác từ
khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch, cày bừa đất kĩ, để
ải khô, bón vôi để tiêu diệt mầm bệnh.
- Chọn hạt giống tốt có sức nảy mầm cao, gieo hạt
đúng thời vụ, không gieo hạt quá sâu, tránh mưa. Sau
khi mưa cần phá váng, xới xáo, vung luống tránh ứ
động nước, cần bón lót vôi và bón thúc sớm bằng
phân lân và phân kali.


IV. Biện pháp phòng trừ.
- Mật độ trồng không quá dày.
- Nên xử lí hạt giống trước khi gieo bằng
Rovral 50 WP, Viben C 50WP…
- Khi bệnh phát triển, lây lang nhanh có

thể phun thuốc phòng trừ bằng các loại
thuốc như : Validacin 3DD, Anvil… hoặc
chế phẩm sinh học Trichoderma.


Hình ảnh một số loại thuốc và chế
phảm sinh học Trichoderma


BỆNH RỈ SẮT (Rust of Beans)
Uromyces appendiculatus (Pers)r Unger
Uromyces phaseoli Wint
I. Phân bố.
Bệnh phá hoại hầu hết ở
các nước trồng đậu đỗ, nhất là
trong những năm gặp điều kiện
thời tiết thuận lợi bệnh gây hại
rất nghêm trọng. Ở nước ta hầu
hết các giống đậu trạch, đậu
bở, đậu cô ve, đậu đen, đậu
xanh đều bị bệnh hại.


II. Triệu chứng bệnh.
- Bệnh thường xuất hiện đầu tiêlá bánh trên những lá
già và lá bánh tẻ, bệnh có thể hại cả thân và quả.
- Trên lá: Vết bệnh ban đầu là 1 điểm nhỏ màu hơi
vàng hay vàng chanh hơi nổi gờ, sau đó vết bệnh sẽ
to dần đường kính 2mm, biểu bì nứt vở để lộ ở bào
tử hạ màu nâu, màu rỉ sắt, quanh vết bệnh có màu

vàng hẹp.
- Cuối giai đoạn sinh trưởng của cây, ở mặt dưới lá
và trên vỏ quả hình thành những ổ bào tử đông màu
đen. Bệnh nặng làm lá khô cháy, rụng sớm, nhỏ quả
, khô và lép.


Một số hình ảnh về bệnh rỉ sắt ở
cây đậu đỗ


III. Nguyên nhân và đặc điểm
phát sinh phát triển bệnh.
- Nấm gây bệnh Uromyces appendiculatus (Pers) Unger,
và nấm Uromyces phaseoli Wint , bộ Uredinales, lớp
Hemibasidiomycetes thuộc nấm Đảm Basidiomycotina
là loại nấm rỉ sắt có chu kì phát triển hoàn toàn nhưng
giai đoạn bào tử đông và bào tử xuân đóng vai trò phụ
ở vùng nhiệt đới.
- Bào tử hạ đơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục ,
màu vàng nhạt, màng dày, có gai nhỏ và 2 lỗ mầm đối
diện nhau, kích thước 18-30x16-23µm. Làm nhiệm vụ
lan truyền trong suốt thời kì sinh trưởng của cây, có
thể duy trì sức sống 6-7 tháng.


III. Nguyên nhân và đặc điểm
phát sinh phát triển bệnh.
- Bào tử đông hình cầu hoặc hình bầu dục, đơn
bào, màu nâu đậm, màng dày nhẵn bóng, có

cuống ngắn và núm trên đỉnh. Bào tử đông
nằm trong tàn dư cây bệnh là nguồn bảo tồn
qua đông của nấm, đến mùa xuân bào tử
đông nảy mầm hình thành đảm và bào tử
đảm.


III. Nguyên nhân và đặc điểm
phát sinh phát triển bệnh.
- Bào tử hạ nảy mầm thích hợp ở nhiệt độ 1035 0 C, thích hợp nhất ở nhiệt độ 16-22 0 C,
nhiệt độ 15-24 0 C thích hợp cho việc hình
thành bào tử hạ và sự xâm nhập lây bệnh của
nấm., nhiệt độ 2-6 0 C bào tử hạ ngừng sinh
sản. Nấm nảy mầm và xâm nhập thích hợp ở
ẩm độ cao > 95%.
- Trong điều kiện thich hợp, thời kì tiềm dục
của bệnh là 15 ngày, tiếp tục phát triển thêm
8-9 ngày nữa mới phá vỡ biểu bì, ổ bào tử lộ
ra ngoài để phát tán lây lan.


IV. Biện pháp phòng trừ.
- Thu dọn sạch tàn dư cây bị bệnh ngay sau khi
thu hoạch, không dùng thân lá cây bị bệnh làm
phân.
- Luân canh từ 2-3 năm với cây họ hòa thảo,
không trồng đậu nhiều năm liền trên cùng 1
ruộng, áp dụng các biện pháp làm cỏ, bón
phân, tưới nước hợp lí, không để nước ứ đọng.
- Sử dụng các giống chống bệnh. Khi bệnh mới

phát sinh có thể dùng thuốc hóa học để phòng
trừ như Baycor 50WP, Bayleton 25WP,
Polyram 80WP…


Một số loại thuốc phòng trừ bệnh rĩ
sắt ở cây đậu đỗ


BỆNH THÁN THƯ (Anthracnose of Beans)
Colletotrichum lindemurthianum (Sacc và
Magn) Br và Cav
I. Phân bố.
Bệnh phổ biến
rộng trên thế giới, đặc
biệt gây hại nghiêm
trọng ở những vùng khí
hậu ẩm ướt. Ở nước ta
bệnh gây hại hầu hết
trên các loại đậu đỗ như
đậu cô ve, đậu vàng,
đậu bở…


II. Triệu chứng bệnh.
- Bệnh hại bắt đầu từ khi mọc mầm cho đến khi có quả.
Trên lá tử diệp vết bệnh hình tròn, màu nâu đen, hơi
lõm.
- Trên thân cây con vết bệnh kéo dài, màu nâu vàng hơi
lõm xuống và nứt nẻ. Bệnh nặng nhiều vết bệnh hợp

lại thành vệt dài làm cây con khô chết.
- Trên lá cây đã lớn vết bệnh thường nằm dọc theo gân
lá, hình tròn, hình đa giác hoặc bất định, kích thước 310mm. Vết bệnh có màu vàng nâu sau chuyển thành
màu nâu sẫm có viền nâu đỏ, trên vết bệnh có chấm
nổi màu đen, sau cùng vết bệnh khô rách.


×