Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phân tích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng của nhà văn o

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.59 KB, 4 trang )

Phân tích truy ện ng ắn Chi ếc lá cu ối cùng c ủa nhà v ăn O. Hen-ri.
BÀI LÀM
Cách đâ y 86 n ăm, trên b ầu tr ờ
i v ăn h ọc n ư
ớc M ĩ, m ột ngôi sao sáng đã l ặn. Ngôi sao ấy là o.
Hen-ri. S ự ra đi c ủa ông qu ả th ật, đã đ
ể l ại cho nhân dân n ư
ớc M ĩ nhi ều ti ếc nu ối. Th ế
nh ư
ng, đú ng nh ư có ng ư
ời đã nói: “V ăn h ọc n ằm ngoài nh ữ
ng đ
ị nh lu ật c ủa b ăng ho ại, ch ỉ
mình nó không th ừ
a nh ận cái ch ết” M ặc dù ngôi sáng ấy l ặn khá lâu r ồi song d ư quang c ủ
a
nó v ẫn lâp lánh to ả sáng trên nh ữ
ng trang v ăn mà ông o. Hen-ri đ
ể l ại cho đ
ời . S ự nghi ệp
sáng tác c ủa ông không đ
ồ s ộ nh ư M.Gor đki, L.Tônxlôi nh ư
ng h ầu h ết các tác ph ẩm mà nhà
v ăn vi ết ra đ
ều có giá tr ị l ớ
n. Chi ếc lá cu ối cùng là m ột trong nh ữ
ng tác ph ẩm nh ư th ế.
Ti ếp xúc v ớ
i thiên truy ện ng ắn Chi ếc lá cu ối cùng, ta s ẽ đ
ư
ợ c nhà v ăn đ


ưa đ
ến phía Tây
công viên Oa-sinh-t ơ
n c ủa n ư
ớc M ĩ. Đ
ó là m ột đ
ị a để
i m nh ỏ, ph ố xá nh ằng nhtị không có l ối
ra rõ ràng. H ầu nh ư khu công viên nh ỏ này b ị m ột màn xám bao ph ủ, vây quanh. Nó đã làm
cho cu ộc s ống c ủa nh ữ
ng con ng ư
ời nh ư Xiu, Giôn-xi và bác Ba-men thi ếu sinh khí: “Hãy

ởn g t ư
ợn g m ột tay thu ngàn nào đó mang hoá đ
ơn đò i ti ền s ơ
n hay gi ấy và v ải v ẽ đi qua
con đ
ư
ờ n g này, đ
ột nhiên l ại g ặp ngay chính mình quay tr ở ra, ti ền n ự không thu m ột xu
nh ỏ”. Cách nói r ất hình ản h c ủa tác gi ả đã cho ta c ảm nh ận đ
ư
ợ c cái nghèo nàn, đ
ạm b ạc
c ủa nh ữ
ng con ng ư
ời ở đâ y. ở đâ y h ầu h ết là gi ớ
i ngh ệ s ĩ chung s ống v ớ
i nhau. H ọ ph ải b ỏ

ti ền ra thuê nh ữ
ng c ăn phòng t ối om và v ẽ nh ữ
ng b ứ
c v ẽ bình th ư
ờn g đ
ổ kiêm s ống. H ọ
ch ăm ch ỉ làm ăn là th ế mà nghèo v ẫn hoàn nghèo, thi ếu th ốn v ẫn hoàn thi ếu th ốn. Ta t ư
ởn g
nh ư h ọ s ống trong hôm nay mà ch ẳng đ
ến h ết ngày mai. Nh ữ
ng ho ạ s ĩ (Giôn-xi, Xiu, B ơ
men) trong ý th ứ
c h ọ v ẫn mu ốn h ẹn m ột cu ộc s ống t ốt đ
ẹp , m ột t ư
ơn g lai xán l ạn. Th ế nh ư
ng
c ơ h ội l ại ch ư
a mm
ỉ cư
ời v ớ
i h ọ. Thành ra h ọ ch ỉ còn bi ết ch ờ đ
ợi v ớ
i tình c ảm mông lung,
huy ễn t ư
ởn g . Rõ ràng ta nh ận th ấy o. Hen-ri không thi v ị hoá cu ộc s ống. Ngòi bút c ủa ông

ớn g v ề hi ện th ự
c, tái hi ện chân th ự
c nh ữ
ng c ảnh đ

ời đói kh ổ.
Nh ư
ng, đ
ể tránh hi ểu l ầm, có l ẽ c ũng c ần ph ải nói thêm: nhà v ăn ph ản ánh hi ện th ự
c không
ch ỉ đ
ể ph ản ánh, đ
ể ph ơ
i bày hi ện th ự
c mà cái chính là qua b ứ
c ảnh ch ụp đó, tác gi ả mu ốn
bày t ỏ thái đ
ộ đ
ối v ớ
i con ng ư
ời . Dù ch ỉ là m ột góc ph ố nh ỏ thôi - nhà v ăn c ũng lách ng ọn bút
vào đ
ể tìm tòi khám phá. Nh ữ
ng tâm t ư
, tình c ảm c ủa B ơ
- men, Xiu, Giôn-xi đ
ều đ
ư
ợ c nhà
v ăn ch ăm chú l ắng nghe đ
ể r ồi kh ơ
i lên trong lòng đ
ộc gi ả nh ữ
ng tia n ư
ớc ngu ồn th ư

ơn g .
Ngu ồn th ư
ơn g c ủa tác gi ả rung lên khi nhân v ật g ặp tình hu ống éo le. Ông t ỏ ra r ất quan tâm
tớ
i s ố ph ận c ủa nh ữ
ng con ng ư
ời này. Ông th ư
ơn g c ảm cho Giôn-xi, m ột “ph ụ n ữ nh ỏ bé”,
thi ếu máu vì nh ữ
ng c ơ
n gió hiu hiu, b ị m ắc ch ứ
ng b ệnh viêm ph ổi. Ông đ
ồn g tình v ớ
i ư
ớc m ơ
chính đáng c ủa bác B ơ
- men: mu ốn có m ột ki ệt tác đ
ể l ại cho đ
ời . V ớ
i Bơ
- men, tác gi ả th ấy
con ng ư
ời này th ật đá ng th ư
ơn g . Ông đã “ngoài sáu m ư
ơi ”, đã “múa cây bút v ẽ b ốn m ư
ơi
n ăm” mà v ẫn không “v ơ
i tớ
i đ
ư

ợ c g ấu áo v ị n ữ th ần c ủa mình”. Nói chung, cu ộc đ
ời c ơ c ự
c
nào c ũng chi ếm đ
ư
ợ c trái tim nhân đ
ạo c ủa nhà v ăn. Ông đã vi ết v ề h ọ nh ư vi ết v ề chính
mình, cho nên d ễ hi ểu, d ễ đ
ọc , d ễ làm xúc đ
ộn g lòng ng ư
ời . Cái d ễ làm xúc đ
ộn g lòng ng ư
ời
ấy không ph ải ng ẫu nhiên mà có. Ta th ấy trong th ự
c t ế, cu ộc đời c ủa tác gi ả c ũng g ặp nhi ều
n ỗi gieo neo. Ông đã t ừ
ng tr ải nghi ệm qua r ất nhi ều ngh ề đ
ể ki ếm s ống, c ảnh đ
ời th ật đã cho
ông yêu s ống phong phú. Khi vi ết truy ện, ông đ
ặt cái tâm nóng h ồi c ủa mình lên trang gi ấ
y.
T ừ bác B ơ
- mcn đ
ến Giôn-xi, Xiu, h ầu h ết đ
ều có s ự hoá thân c ủa tác gi ả...


Cu ộc s ống sao mà đắ
n g cay đế

n th ế! Nh ư
ng càng trong s ự đắ
n g cay, đen t ối tâm h ồn con
ng ườ
i càng to ả sáng và ngát h ươ
n g . Nhà v ăn đã phát hi ện ra trên đầ
m bùn, trên th ảo nguyên
hoang d ại b ỗng r ự
c cháy sáng lên “ng ọn l ử
a Đ
a n- cô” ng ọn l ử
a c ủa tình th ươ
n g yêu c ủa con
ng ườ
i vớ
i con ng ườ
i.
Tr ướ
c h ết, ông mu ốn bày t ỏ thái độ ca ng ợ
i v ề nét đẹ
p trung trinh c ủa Xiu và Giôn-xi. V ớ
i
ông, ở h ọ có m ột tình h ạn r ất đẹ
p đẽ
, trong sáng và r ất đáng trân tr ọng. Cu ộc s ống nghèo
kh ổ, s ở thích t ươ
n g đồ
n g , tình c ờ đã giúp h ọ xích l ại g ần nhau. Khi Giôn-xi b ị b ệnh, Xiu
không lãnh đạ
m , không th ờ ơ, không b ỏ m ặc b ạn. Ng ượ

c l ại, cô ch ăm nom, s ăn sóc Giôn-xi
r ất chu đá o. Cô m ờ
i bác s ĩ v ề ch ữ
a b ệnh cho b ạn. Tình c ảm c ủa Xiu dành cho Giôn-xi th ật là
g ắn bó, th ật là c ảm độ
n g . Nghe bác s ĩ nói b ệnh tình c ủa Giôn-xi “m ườ
i ph ần ch ỉ còn hi v ọng
được m ột” thì Xiu đã vào phòng làm vi ệc và “khóc đến ướt đẫm c ả m ột chi ếc kh ăn tr ải bàn
Nh ật B ản”. Gi ọt n ướ
c m ắt ấy là gi ọt n ướ
c m ắt c ủa tình th ươ
n g . Trái tim cô không h ề “chai
s ạn” mà luôn rung lên nh ữ
ng nhp
ị đậ
p đớ
n đau khi ngh ĩ đế
n c ảnh: ch ỉ vài ngày n ữ
a thôi cô
bé s ẽ m ất đi m ột ng ườ
i b ạn yêu quý. Th ươ
n g thì th ươ
n g v ậy đấ
y , th ế nh ư
ng cô v ẫn mu ốn
kìm nén n ỗi đa u, c ố ch ạy trên th ự
c t ại ph ũ phàng (“th ản nhiên”) để Giôn-xi yên tâm. R ồi cô t ỏ
ra th ự
c s ự “lo l ắng” khi ph ải ch ứ
ng ki ến ý ngh ĩ “k ỳ quái” c ủa b ạn mình. Xiu luôn mu ốn đượ

c ở
“bên c ạnh” b ạn để s ăn sóc, luôn tìm cách độ
n g viên an ủi Giôn-xi: “Ông bác s ĩ đã nói v ớ
i ch ị
là em s ẽ chóng hình ph ục thôi (...) kh ả n ăng kh ỏe là m ườ
i ph ần ch ắc chín". Th ự
c ra, đây là
m ột l ờ
i nói d ối. Nh ư
ng s ự nói d ối c ủa Xiu, trong hoàn c ảnh này không h ề có t ội. S ự nói d ối
c ủa cô ch ẳng qua ch ỉ là s ự b ất đắ
c d ĩ, xu ất phát t ừ tình yêu th ươ
n g b ạn, muôn giúp b ạn b ứ
t
lo l ắng và có ni ềm tin, ni ềm hi v ọng vào cu ộc s ống. Tình yêu th ươ
n g c ủa Xiu không ch ỉ th ể
hi ện qua l ờ
i nói mà còn bi ểu l ộ qua vi ệc làm c ụ th ể. Cô n ấu cháo cho b ạn ăn. Cô d ồn tâm
sứ
c để v ẽ nhi ều tranh ản h để ki ếm ti ền ch ăm sóc cho Giôn-xi. Tình c ảm c ủa Xiu là tình c ảm
chân thành. Tình c ảm ây làm ta r ư
ng r ư
ng c ảm độ
n g . Trong thâm tâm Xiu, Giôn-xi là m ột
ng ườ
i em ru ột. Cô đã ch ăm b ẵm b ạn theo c ấp độ tình c ảm máu tht,
ị chân tình ấy .

- men, ng ườ
i ho ạ s ĩ già, c ũng là nhân v ật đượ

c tác gi ả Chi ếc lá cu ối cùng dành cho nh ữ
ng
dòng v ăn ư
u ái, trân tr ọng. Nh ư đã nói, cu ộc đờ
i ông th ất b ại trong ngh ệ thu ật và nghèo kh ổ
trong cu ộc s ống. Do chí riêng không tho ả, cu ộc sông t ẻ nh ạt mà ông th ư
c ng hay cáu g ắt v ớ
i
m ọi ng ườ
i . Nh ư
ng đề
i u đó không có ngh ĩa là ông ta đã m ất h ết tình ng ườ
i . Ông t ự nh ận là
“con chó x ồm l ớ
n chuyên gác c ử
a b ảo v ệ hai n ữ ngh ệ s ĩ tr ẻ ở phòng v ẽ t ầng trên”. Khi nghe
Xiu k ể chuy ện, B ơ
- men đã quái lo: “Sao trên đờ
i này l ại có nh ữ
ng ng ườ
i ng ớ ng ẩn” v ậy. “L ờ
i
nói c ủa ông đí ch th ự
c là m ột l ờ
i coi th ườ
n g , m ột ti ếng ch ử
i. Th ế nh ư
ng trong l ờ
i ch ử
i “ độ

c
m ồm” ấy v ẫn ti ềm ẩn lòng th ươ
n g con ng ườ
i “Chà, t ội nghi ệp cô bé Giôn-xi”.
Lòng yêu th ươ
n g ấy d ườ
n g nh ư là m ột để
i m gợ
i hứ
ng, là m ột để
i m kh ơ
i ngu ồn để bác B ơ
men sáng tác lên m ột b ứ
c tranh ki ệt tác? Có th ể là nh ư th ế. S ự nguy kch
ị có liên quan đế
n sự
s ống còn c ủa m ột con ng ườ
i d ườ
n g nh ư đã thôi thúc trái tim bác ph ải làn m ột đề
i u gì đó để
giúp h ọ. Và th ế là trong m ột đê m kh ủng khi ếp, b ất ch ấp c ả m ư
a gió bác B ơ
- men đã âm th ầm
m ột mình cùng v ớ
i chi ếc đè n, chi ếc thang, chi ếc bút lông ng ồi hí hoáy v ẽ chi ếc lá th ườ
ng
xuân. Cu ối cùng v ớ
i s ự c ố’ g ắng, v ớ
i sứ
c m ạnh c ủa tình yêu th ươ

n g , bác đã v ẽ xong b ứ
c
tranh đó. Ti ếc thay, khi bác hoàn thành xong tác ph ẩm c ũng là lúc bác ph ải v ĩnh bi ệt cõi đờ
i.
S ự ra đi c ủa bác ch ỉ là s ự ra đi c ủa xác tht,
ị còn tâm h ồn c ủa bác thì ch ắc ch ắn s ẽ còn k ết t ủa
l ại mãi v ớ
i th ờ
i gian. V ớ
i ngh ị l ự
c c ủa mình, trái tim c ủa mình, bác đã cho đờ
i m ột ki ệt tác.
Ki ệt tác ấy chính là k ết qu ả c ủa s ự tích lu ỹ t ổng hoà h ơ
n 40 n ăm c ầm c ọ, là s ự d ồn t ụ cao độ


của cái tâm và tài trong đời ngh ệ sĩ. Đốn đây thì ông đã th ực hi ện được ước m ơ, khát v ọng
cháy bỏng của mình từ trước. “Những rìa lá hình răng cưa đã nhuộm vàng úa” t ượng trưng
cho tuổi tác, sự ra đi về thân xác c ủa B ơ-men. “Cu ống lá còn gi ữ màu xanh s ẫm", t ượng
trưng cho mảnh tâm hồn sáng trong c ủa c ả m ột đời ng ười ho ạ s ĩ già tích góp được. Ki ệt tác
của bác có ý nghĩa lớn lao vô cùng. Nó không chỉ là sự mãn nguy ện, tho ả ước m ơ c ủa bác
mà nó còn là bức tranh c ứu người. Bức tranh đã đem l ại s ự s ống cho Giôn-xi, đã làm cho
hồn Giôn-xi sắp chết bỗng được tái sinh. B ức tranh ấy đã đem l ại cho Giôn-xi ni ềm tin vào
cuộc sống, giúp cô nhận ra ý nghĩa của đời ng ười: “Mình đã t ộ nh ư th ế nào, muôn ch ết là
một tội”. Nó chính là đi ểm cao trào c ủa tình yêu th ương con ng ười. Bác B ơ-men đã hi sinh,
đã trút cái sức lực còn lại của mình vì s ự s ống c ủa Giôn-xi. Chi ếc lá cu ối cùng đúng là đi ểm
sáng toàn truyện. Nó được vẽ giống nh ư thật; nó đã ra đời trong m ột hoàn c ảnh lao động v ất
vả, nó dũng cảm bất chấp quy lu ật, v ươn lên t ất c ả để chi ến th ắng nghèo đói, b ệnh t ật. Tình
người còn lớn hơn cả nghệ thuật, nó làm cho ngh ệ thu ật tr ở thành s ự s ống b ất t ử. Và đó m ới
là tác phẩm “đáng thờ”, x ứng đáng tồn t ại v ới th ời gian.

Ai đó đã nói rằng: Văn học nghệ thu ật c ủa ngôn t ừ. N ếu không có b ơi chèo ngh ệ thu ật thì
chiếc thuyền nội dung sẽ đứng im, b ất động. Nó s ẽ không chuy ển t ải đến được tâm h ồn b ạn
đọc những bức thông điệp giá trị nhân văn.
Ở đây, tác phẩm này có giá trị ngh ệ thu ật r ất cao.
Nhà văn đã tạo nên trong tác ph ẩm m ột h ơi th ở riêng độc đáo. Đây là m ột câu chuy ện giàu
kịch tính. Nhà văn đã khéo léo đặt nhân v ật vào các tình hu ống, các hoàn c ảnh mang tính
điển hình để khắc hoạ rõ tính cách c ủa nhân v ật. V ới cách t ạo tình hu ống này, nhà v ăn t ạo
nên sự hấp dẫn ở độc giả (các nhân vật s ẽ phản ứng nh ư th ế nào, gi ải quy ết nh ư th ế nào,
buộc họ phải theo dõi tiếp). Theo dõi câu chuy ện, ta th ấy cách gi ải quy ết t ừng tình hu ống c ủa
nhà văn rất hợp lý: Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu không bàng quan mà tìm m ọi cách (m ời bác s ĩ,
bán tranh kiếm tiền) để cứu bạn; ho ặc khi Giôn-xi có nh ững ý ngh ĩ k ỳ quái, cô t ỏ ra lo l ắng và
cố gắng giảng giải để bạn hiểu ra sai l ầm.
Câu chuyện này còn có nhiều chi ti ết bất ng ờ. Độc gi ả bị b ất ng ờ ngay t ừ lúc Giôn-xi có ý
nghĩ kỳ quặc: tại sao cô lại mê tín v ề đi ều đó. Tâm tr ạng lo l ắng (Giôn-xi s ẽ ch ết khi chi ếc lá
cuối cùng rụng xuống) cứ theo độc gi ả suốt t ừ đó đến k ết thúc chuy ện.
Đỉnh điểm của sự thắt nút là chi tiết: Chi ếc lá cu ối cùng. Trong vô s ố nh ững chi ếc lá th ường
xuân, vẫn còn một cái trụ lại trên cành. M ạch cảm xúc, suy đoán c ủa ng ười đọc b ị đảo
ngược: trong cảnh mưa tuyết nh ư thế sao chi ếc lá kia không r ụng? S ự h ồ nghi này được nhà
văn cởi nút ở chi tiết cuối truyện: thì ra chi ếc lá ấy chính là b ức tranh mà bác B ơ-men v ẽ, v ẽ
giống như thật, đến các nhân vật trong truy ện c ũng không nh ận ra đó là chi ếc lá gi ả.
Nội chừng ấy cũng đã đủ nói lên thành công to l ớn c ủa tác ph ẩm.
Với Chiếc lá cuối cùng, o. Hen-ri đã g ởi lại cho th ế h ệ sau b ức thông đi ệp vi ết trên màu xanh
của lá cây: hãy thương yêu con ng ười, hãy vì s ự s ống c ủa con ng ười. Đó là l ẽ t ồn t ại cao
nhất của nghệ thuật vì con ng ười.
Bùi Văn Đức Trường THCS Chuyên Xuân Thuỷ (Theo Tr ần Th ị Hoàng Cúc - Nguy ễn Th ị út Các bài văn học sinh giỏi)
Nhận xét:


+ Bài viết đã phân tích được nh ững giá trị n ội dung, t ư t ưởng và ngh ệ thu ật c ơ b ản c ủa tác
phẩm. Hiểu và cảm thụ tác phẩm khá t ốt.

+ Nếu như người viết đưa dẫn các sự kiện, các nhân v ật b ắt sát vào dòng m ạch phát tri ển
của cốt truyện hơn nữa thì bài viết s ẽ cô đọng và sáng h ơn nhi ều.
+ Trong hài còn một vài câu thô c ứng, còn m ội vài t ừ dùng không được chu ẩn xác (Ví nh ư ở
trường hợp: “Nó không chỉ là sự mãn nguyện, thoả ước mơ của bác mà nó còn là bức tranh
cứu người”)



×