Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

thiết kế và lập quy trình công nghệ để gia công chi tiết “ĐẾ ĐỠ 45” và thiết kế đồ gá gia công phay rãnh chữ thập đạt kích thước 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.09 KB, 70 trang )

Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy
Lời nói đầu

Hiện nay khoa học kĩ thuật phát triển với một tốc độ chóng mặt, nó
mang lại lợi ích to lớn cho nhân loại về mọi lĩnh vực, đảng và nhà n ớc ta đã đề
ra mục tiêu cho những năm tới là thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nớc. Muốn thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n ớc một trong
những ngành cần quan tâm và phát triển đầu tiên đó là ngành cơ khí chế tạo, vì
cơ khí chế tạo đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công
cụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân, tạo điều kiện để ngành này phát triển mạnh
hơn.
Trong nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp môn công nghệ chế tạo máy mà em làm
là phơng pháp giải quyết vấn đề công nghệ, tức là giải quyết một bài toán công
nghệ, đa ra những lời giải tối u nhất. Biết vận dụng, tổng hợp các kiến thức của
môn học khác có liên quan đến chuyên ngành chế tạo máy.
Nh vậy đề tài đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máy mà em giải quyết
là vấn đề thiết kế và lập quy trình công nghệ để gia công chi tiết đế đỡ 45
và thiết kế đồ gá gia công phay rãnh chữ thập đạt kích thớc 12.
Mặc dù đã cố gắng hết sức trong quá trình thiết kế đồ án môn học nhng
em không thể tránh khỏi những thiếu sót, và nhầm lẫn, em kính mong các thầy,
các cô giúp đỡ em để em hoàn thành đồ án đợc tốt hơn.
Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy, các cô đặc biệt là cô giáo Tô Thị
Huệ trong tổ chuyên môn công nghệ chế tạo máy khoa cơ khí Trờng Cao Đẳng
Công Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình em trong quá trình thiết kế đồ
án này.
Hà Nội 02/10/2004.
Nguyễn Văn Sơn B

Nguyễn văn sơn b



lớp thck3-k49
1


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy
Phần I: Phân tích sản phẩm

I-Phân tích yêu cầu kỹ thuật của chi tiết
1. Phân tích đặc điểm và công dụng của chi tiết.
-

Chi tiết giá đỡ 45 là một dạng chi tiết gối đỡ, dùng đỡ trục hoặc dùng để
truyền chuyển động giữa các trục.

-

Chi tiết đợc bắt đầu bằng bốn lỗ M16.

2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật.
Sau khi phân tích bản vẽ chi tiết ta thấy các kích thớc quan trọng tham gia
vào quá trình lắp ghép nh là: lỗ 45H7, mặt đáy, kích thớc 135 và rãnh then
bxh=12x5.
Với các chức năng nh vậy nên yêu cầu kỹ thuật của chi tiết là:
+ Độ không vuông góc giữa tâm lỗ 45H7 mặt đầu 0,05.
+ Độ không đồng tâm giữa tâm lỗ 45H7 và 135 0,05.

3. Xác định và biện luận dạng sản xuất.

- Trọng lợng của chi tiết.
Q= Vct.

-

thể tích toàn bộ khối hộp là: V1 có chiều dài 90, rộng 60, cao 40.

V1= 90 x 60 x 40 = 216000 mm3
-

thể tích khối trụ rỗng 50 là V2 có chiều cao 30, bán kính 25.

V2 = R2h.
--> V2=3,14 x 252 x30 =58875 mm3.
- Thể tích khối trụ rỗng 22 V3 chiều dài 60, bán kính 11.
V3 = R2l.
V3 = 3,14 x 112 x 60 = 22796,4 mm3.
- Thể tích của rãnh chữ thập là V4
V4 = 60 x 12 x 3 + 2 x12 x 3 x 24 = 3888 mm3.
- Thể tích của rãnh chữ T là V5 .
V5 = 20 x 40 x 7 + 12 x 40 x6 =8480 mm3.
Thể tích của cả khối là V
V = V1 (V2 + V3 + V4 + V5)
= 216000 (58875 + 22796,4 + 3888 + 8480)
= 121960 mm3
= 0,12196 dm3
Do vật liệu là thép nên ta có = 7,852(kg/dm3).
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49

2


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Q = V. = 0,12196 x 7,852 = 0,96 kg.
Với đầu bài cho sản lợng hàng năm là 1500(chi tiết) tra bảng ta thấy
đây là dạng sản xuất loạt trung.
II. Phân tích việc chọn phôi và chọn lợng d.

- Chi tiết giá đỡ 45 làm việc trong điều kiện chịu mài mòn cao, và đập do
đó ta chọn vật liệu chế tạo phôi là thép C45 có: giới hạn bền = 60 (KGm).
HB=180. Với vật liệu là gang do đó nó có tính công nghệ tốt nhất là tính
đúc.
- Chọn lợng d:
Dựa vào bảng 3-94 STCNCTM tập I nhà xuất bản khoa học và giáo dục
chọn lợng d một phía d=3(mm).

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
3


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy


Phần II: thiết kế quy trình công nghệ gia công
chi tiết giá đỡ 45.
I. nguyên công I: chọn phôi đúc.
1. sơ đồ nguyên công:
2. Phân tích nguyên công:
- Mục lục: nhằm tạo ra hình dáng của chi tiết gia công và giảm bớt lợng d trong quá trình
gia công để đạt đợc năng suất cao.
- Yêu cầu: vật liệu GX15-32 và chi tiết có hình dáng phức tạp mà ta phải tạo phôi bằng phơng pháp đúc.
Yêu cầu khi đúc ra phôi không bị sứt mẻ, cong vênh, rỗ

iv. Nguyên công Iv: khoan- xoáy-doa
1. Sơ đồ nguyên công:
2.Phân

tích:

- Mục đích: Gia công tinh 4 lỗ 15 để tạo chuẩn cho các nguyên công sau. Độ nhám ở các
nguyên công này đạt cấp 7,8
- Định vị:
Chọn mặt định vị chính là mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do, lỗ 45H7 hạn chế 2 bậc, 1 bậc. Nh
vậy chi tiết đã đợc hạn chế 6 bậc tự do.
- Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp liên động
- Dụng cụ đo: pame đo trong, calíp
- Lợng d:
- Chọn máy:
Chọn máy khoan cần ngang 2A55
[N]=4,5kw.
nmin=30(v/p).
nmax=1700(v/p).

[P]=2000(KG)
- Chọn dao: Chọn mũi khoan, xoáy, doa thép gió P18

3. Xác định chế độ cắt:
*. Bớc 1: khoan lỗ 14
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
4


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

- Chiều sâu cắt:
t=

d 14
=
= 7(mm)
2 2

- Lợng chạy dao:
Theo bảng 41 TBNLC ta có: S1=Sb.K1s
Với Sb=0,41
K1s=1
=> S1=0,41.1=0,41(mm/v)
Dựa vào bảng 42 TBNLC có: S2=Sb. Kms
Với


Sb=1,75
Kms=0,9(nội suy)
=>S2=1,75.0,9=1,575(mm/v)
So sánh chọn S=Smin=0,41
Đối chiếu với TMT của máy 2A55 chọn: St=0,32(mm/v)

- Tính tốc độ cắt:
V=Vb.Kmv.Ktv.KTV.Klv
Theo bảng 43 TBNLC chọn:

Vb=26

Theo bảng 47 TBNLC có:
Kmv=1,2

Ktv=0,8

Klv=1

KTV=0,87

=>V1=26.1,2.0,8.0,87=21,72(m/ph)
Theo bảng 44 TBNLC có:

Vb=28

=>V2= 28.1,2.0,8.0,87.1=23,4(m/ph)
Theo bảng 45 TBNLC có: Vb=32(nội suy)
=> V3=Vb.Kmv.Ktv.KTV

=>V3=32.1,2.0,8.0,87=26,73(m/ph)
Dựa vào bảng 46 TBNLC chọn: Vb=35
Ta có: V4=Vb.Kmv.KTV.Klv
=> V4=35.1,2.0,87.0,8=36,54(mm/ph)
Chọn V=Vmin=21,72(mm/ph)
=>n=

1000.v 1000.21,72
=
= 494(v / ph)
.D
3,14.14

So sánh với TMT của máy 2A55 chọn: nt=400(v/ph)

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
5


Đồ án Môn Học
=>Vt=

Công nghệ chế tạo máy

nt . .D 400.3,14.14
=
= 17,6(m / ph)
1000

1000

- Tính và nghiệm lực cắt:
Ta có:
Pz= Pb.Kmp.Kfp
Theo bảng 49 TBNLC có:
Pb= 300

Kmp=1,2

Kfp=1

=> Pz=300.1,2.1=360(kg)
=> Pz<[P]=2000(kg)
- Tính và nghiệm công suất.
Ncg=

Pz .V
360.17,6
=
= 1,04(kw)
60.102
60.102

=> Ncg [N]=4,5(kw)

Vậy lực cắt đảm bảo an toàn
- Thời gian máy
Tm =


L1 + L + L2
S .n

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=3mm)
L: Chiều dài gia công (L=16mm)
d
2

L2:Lợng chạy quá (L2= . cot g =

14 1
.
= 4,1 mm)
2 3

i : Là số lát cắt i=4
=>Tm=

3 + 16 + 4,1
.4 = 0,73( phut )
400.0,32

*. Bớc 2: xoáy lỗ 14,85
chọn mũi xoáy hkc BK8
- Chiều sâu cắt:
t=

D d 14,85 14
=

= 0,43(mm)
2
2

- Lợng chạy dao:
Theo bảng 56 TBNLC ta có: S=Sb=0,45(mm/v)
Đối chiếu với TMT của máy 2A55 chọn: St=0,43(mm/v)
- Tính tốc độ cắt:
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
6


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

V=Vb.Kmv.Ktv.KTV.Klv
Theo bảng 59 TBNLC chọn:Vb=40
Theo bảng 47 TBNLC có:
Kmv=1,2

Ktv=0,87

Klv=1

KTV=1

=>V=40.1,2.0,87.1.1=41,76(m/ph)

=>n=

1000.v 1000.41,76
=
= 895(v / ph)
.D
3,14.14,85

So sánh với TMT của máy 2A55 chọn: nt=750(v/ph)
=>Vt=

nt . .D 750.3,14.14,85
=
= 32,64(m / ph)
1000
1000

- Nghiệm lực cắt và công suất:
Khi xoáy không phải tính và nghiệm lực cắt và công suất
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
S .n

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=3mm)
L: Chiều dài gia công (L=16mm)
d
2


L2:Lợng chạy quá (L2= . cot g =

14,85 1
.
= 4,4 mm)
2
3

i : Là số lát cắt i=4
=>Tm=

3 + 16 + 4,4
.4 = 0,3( phut )
750.0,43

*. Bớc 3: Doa lỗ 15H7
- Chiều sâu cắt:
t=

D d 15 14,85
=
= 0,075(mm)
2
2

- Lợng chạy dao:
Theo bảng 61 TBNLC ta có: S =Sb=0,9(mm/v)
Đối chiếu với TMT của máy 2A55 chọn: St=0,72(mm/v)
- Tính tốc độ cắt:

V=Vb.Kmv.KTV
Theo bảng 62 TBNLC chọn:Vb=14,5
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
7


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Kmv=1,2

KTV=1

=>V=14,5.1,2.1=15,14(m/ph)
1000.v 1000.15,14
=
= 321(v / ph)
.D
3,14.15

=>n =

So sánh với TMT của máy 2A55 chọn: nt=275(v/ph)
=>Vt=

nt . .D 275.3,14.15
=

= 13(m / ph)
1000
1000

- Tính và nghiệm công suất:
Khi doa không phải tính và nghiệm lực cắt và công suất
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
S .n

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=3mm)
L: Chiều dài gia công (L=16mm)
d
2

L2:Lợng chạy quá (L2= . cot g =

15 1
.
= 4,5 mm)
2 3

i : Là số lát cắt i=4
=>Tm=

Bớc
Khoan


3 + 16 + 4,5
.4 = 0,5( phut )
275.0,72

Dao
ĐK

VL

t(mm)

S(mm/vg)

n(vg/ph)

Tm(phut
)

14

P18

7

0,32

400

0,73


Máy
2A55

Chế độ cắt

Xoáy

14,85

0,43

0,43

750

0,3

Doa

15

0,075

0,72

275

0,5


Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
8


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

II. Nguyên công II : phay mặt trên đạt kích thớc 90

1. Sơ đồ nguyên công:
2. Phân tích:
- Mục đích: Gia công mặt phẳng để gia công các nguyên công sau. Độ nhám ở các nguyên
công này đạt cấp 5.
- Định vị:
Chọn mặt định vị chính là mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do, mặt bên hạn chế 2 bậc tự
do, mặt cạnh hạn chế 1 bậc tự do. Nh vậy chi tiết đã đợc hạn chế 6 bậc tự do.
- Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp cơ khí để kẹp chặt chi tiết.
Lực kẹp có phơng và chiều hớng vào mặt định vị chính.
- Dụng cụ đo: Thớc cặp 1/50.
- Lợng d: dựa vào bảng 3-94 STCNCTM ta chọn lợng d d=3,5(mm).
- Chọn máy:
Chọn phay đứng 6H13
[N]=7,5(kw).
- Chọn dao:
+Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hkc T5K10.
D = 100 mm

B = 50 mm.
d = 32 mm.
Z =8 răng.

3. Xác định chế độ cắt:
A: Phay Thô.
- Chiều sâu cắt:
t = h = 2(mm)
- Lợng chạy dao:
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
9


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Theo bảng 5-125 STCNCTM có:
Sz = 0,12(mm/răng)
-Tính tốc độ cắt:
áp dụng công thức:

q
C .D
v
V=
.K
y u p v

m
x
T .t .S .B .Z
z
Theo bảng 5-39 STCNCTM Tập 2.
Cv = 322
y = 0,4
q = 0,2
u = 0,2
x = 0,1
p=0
Theo bảng 5-40 STCNCTM Tập 2 có T=180
Kv = KMV .Knv .Kuv
Theo bảng 5-1 và 5-2 có;
K MV =

m =0,2

75
= 1,25
60

theo bảng 5-5 STCNCTM Tập 2 có Knv= 0,8
Theo bảng 5-6 STCNCTM Tập 2 có Kuv= 0,65.
Kv = 1,25 x 0,8 x 0,65 = 0,6
0,2
322. 100
.0,6
Vậy V =
0,2

0,1
0,4
0,2
0
180 .2 .0,12 .50 .8
= 149(m/phút)
số vòng quay trong 1 phút của dao là:
=>n=

1000.v 1000.149
=
= 475(v / ph)
.D
3,14.100

So sánh với TMT của máy 6H13chọn: nt=475(v/ph).
Vậy vận tốc thực tế là.
=>Vt=

nt . .D 100.475.3,14
=
= 149( m / ph)
1000
1000

- Bớc tiến theo phút là:
S p = Sz.Z.n = 0,12 . 8 .475 = 456 (mm/ph)
So sánh với TMT của máy 6H13 chọn :
Spt =375 (mm/v)
Nguyễn văn sơn b


lớp thck3-k49
10


Đồ án Môn Học
=>Szt=
-

Công nghệ chế tạo máy

Sp
375
=
= 0,1 (mm/răng)
Z .n 8.475

Nghiệm lực cắt và công suất:

Pz =

C p .t x .S zy .B u Z
D q .n w

K MP

Theo bảng 5-41 STCNCTM Tập 2.
CP = 825
u = 1,1
x=1

q = 1,3
y = 0,75
w = 0,2
Dựa vào bảng 5-9 STCNCTM Tập 2.
KMv = 1
825.21.0,10,75.501.8
Pz =
.1
1001,3.475 o , 2

= 86 (KG)
áp dụng công thc .
N cg =

PzV
86.149
=
= 2,1( KW )
102.60 102.60

Mà {N}= 7,5 (KW) > 2,1
Vậy máy làm viêc an toàn
Vậy công suất đảm bảo an toàn
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
.i
Sp


Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=5 mm)
L: Chiều dài gia công (L=90 mm)
L2:Lợng chạy quá (L2= t ( D t ) = 3(250 3) = 17 mm)
i : Là số lần cắt i=1
=>Tm=

5 + 90 + 17
.1 = 0,24( phut )
475

3. Xác định chế độ cắt:
A: Phay Tinh .
- Chiều sâu cắt:
t = h = 1,5(mm)
- Lợng chạy dao:
Theo bảng 5-125 STCNCTM có:
S0 = 0,8(mm/răng)
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
11


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

-Tính tốc độ cắt:
áp dụng công thức:


q
C .D
v
V=
.K
y u p v
m
x
T .t .S .B .Z
z
Theo bảng 5-39 STCNCTM Tập 2.
Cv = 322
y = 0,4
q = 0,2
u = 0,2
x = 0,1
p=0
Theo bảng 5-40 STCNCTM Tập 2 có T=180
Kv = KMV .Knv .Kuv
Theo bảng 5-1 và 5-2 có;
K MV =

m =0,2

75
= 1,25
60

theo bảng 5-5 STCNCTM Tập 2 có Knv= 0,8

Theo bảng 5-6 STCNCTM Tập 2 có Kuv= 0,65.
Kv = 1,25 x 0,8 x 0,65 = 0,6
0,2
322. 100
V
=
.0,6
Vậy
0,2
0,1
0,4
0,2
0
180 .1.5 .0,12 .50 .8
= 164(m/phút)
số vòng quay trong 1 phút của dao là:
=>n=

1000.v 1000.164
=
= 522(v / ph)
.D
3,14.100

So sánh với TMT của máy 6H13chọn: nt=475(v/ph).
Vậy vận tốc thực tế là.
=>Vt=

nt . .D 100.475.3,14
=

= 149( m / ph)
1000
1000

- Bớc tiến theo phút là:
S p = Sz.Z.n = 0,12 . 8 .475 = 456 (mm/ph)
So sánh với TMT của máy 6H13 chọn :
Spt =375 (mm/v)
=>Szt=

Sp
375
=
= 0,1 (mm/răng)
Z .n 8.475

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
12


Đồ án Môn Học
-

Công nghệ chế tạo máy

Nghiệm lực cắt và công suất:

Pz =


C p .t x .S zy .B u Z
D q .n w

K MP

Theo bảng 5-41 STCNCTM Tập 2.
CP = 825
u = 1,1
x=1
q = 1,3
y = 0,75
w = 0,2
Dựa vào bảng 5-9 STCNCTM Tập 2.
KMv = 1
Pz =

825.21.0,10,75.501.8
.1
1001,3.475 o , 2

= 86 (KG)
áp dụng công thc .
N cg =

PzV
86.149
=
= 2,1( KW )
102.60 102.60


Mà {N}= 7,5 (KW) > 2,1
Vậy máy làm viêc an toàn
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
.i
Sp

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=5 mm)
L: Chiều dài gia công (L=90 mm)
L2:Lợng chạy quá (L2= t ( D t ) = 3(100 3) = 17 mm)
i : Là số lần cắt i=1
=>Tm=

Bớc
Phay
thô

5 + 90 + 17
.1 = 0,24( phut )
475

Dao

Máy

6H13


Phay
tinh

Chế độ cắt

ĐK

VL

100

T5K10

Tm(phut
)
t(mm) S(mm/răng) V(m/ph)
2

0,12

149

0,24

1.5

0,8

149


0,24

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
13


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

III . Nguyên công III : phay mặt đáy đạt kich thớc 90.

1. Sơ đồ nguyên công:
2. Phân tích:
- Mục đích: Gia công mặt phẳng để gia công các nguyên công sau. Độ nhám ở các nguyên
công này đạt cấp 5.
- Định vị:
Chọn mặt định vị chính là mặt đầu hạn chế 3 bậc tự do, mặt bên hạn chế 2 bậc tự
do, mặt cạnh hạn chế 1 bậc tự do. Nh vậy chi tiết đã đợc hạn chế 6 bậc tự do.
- Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp cơ khí để kẹp chặt chi tiết.
Lực kẹp có phơng và chiều hớng vào mặt định vị chính.
- Dụng cụ đo: Thớc cặp 1/50.
- Lợng d: dựa vào bảng 3-94 STCNCTM ta chọn lợng d d=3(mm).
- Chọn máy:
Chọn phay đứng 6H13
[N]=7,5(kw).

- Chọn dao:
+Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hkc T5K10.
D = 100 mm
B = 50 mm.
d = 32 mm.
Z =8 răng.

3. Xác định chế độ cắt:
A: Phay Thô.
- Chiều sâu cắt:
t = h = 2(mm)
- Lợng chạy dao:
Theo bảng 5-125 STCNCTM có:
Sz = 0,12(mm/răng)
-Tính tốc độ cắt:

áp dụng công thức:

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
14


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

q
C .D

v
V=
.K
y u p v
m
x
T .t .S .B .Z
z
Theo bảng 5-39 STCNCTM Tập 2.
Cv = 322
y = 0,4
q = 0,2
u = 0,2
x = 0,1
p=0
Theo bảng 5-40 STCNCTM Tập 2 có T=180
Kv = KMV .Knv .Kuv
Theo bảng 5-1 và 5-2 có;
K MV =

m =0,2

75
= 1,25
60

theo bảng 5-5 STCNCTM Tập 2 có Knv= 0,8
Theo bảng 5-6 STCNCTM Tập 2 có Kuv= 0,65.
Kv = 1,25 x 0,8 x 0,65 = 0,6
322. 1000,2

.0,6
Vậy V =
0,2
0,1
0,4
0,2
0
180 .2 .0,12 .50 .8
= 149(m/phút)
số vòng quay trong 1 phút của dao là:
=>n=

1000.v 1000.149
=
= 475(v / ph)
.D
3,14.100

So sánh với TMT của máy 6H13chọn: nt=475(v/ph).
Vậy vận tốc thực tế là.
=>Vt=

nt . .D 100.475.3,14
=
= 149( m / ph)
1000
1000

- Bớc tiến theo phút là:
S p = Sz.Z.n = 0,12 . 8 .475 = 456 (mm/ph)

So sánh với TMT của máy 6H13 chọn :
Spt =375 (mm/v)
=>Szt=
-

Sp
375
=
= 0,1 (mm/răng)
Z .n 8.475

Nghiệm lực cắt và công suất:

V =

C p .t x .S zy .B u Z
D q .n w

K MP

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
15


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy


Theo bảng 5-41 STCNCTM Tập 2.
CP = 825
u = 1,1
x=1
q = 1,3
y = 0,75
w = 0,2
Dựa vào bảng 5-9 STCNCTM Tập 2.
KMv = 1
V =

825.21.0,10,75.501.8
.1
1001,3.475 o , 2

= 86 (KG)
áp dụng công thc .
N cg =

PzV
86.149
=
= 2,1( KW )
102.60 102.60

Mà {N}= 7,5 (KW) > 2,1
Vậy máy làm viêc an toàn
Vậy công suất đảm bảo an toàn
- Thời gian máy
Tm =


L1 + L + L2
.i
Sp

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=5 mm)
L: Chiều dài gia công (L=68 mm)
L2:Lợng chạy quá (L2= t ( D t ) = 3(100 3) = 17 mm)
i : Là số lần cắt i=1
=>Tm=

5 + 90 + 17
.1 = 0,24( phut )
375

3. Xác định chế độ cắt:
A: Phay Tinh .
- Chiều sâu cắt:
t = h = 1(mm)
- Lợng chạy dao:
Theo bảng 5-125 STCNCTM có:
S0 = 0,8(mm/răng)
-Tính tốc độ cắt:
áp dụng công thức:

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
16



Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

q
C .D
v
V=
.K
y u p v
m
x
T .t .S .B .Z
z
Theo bảng 5-39 STCNCTM Tập 2.
Cv = 322
y = 0,4
q = 0,2
u = 0,2
x = 0,1
p=0
Theo bảng 5-40 STCNCTM Tập 2 có T=180
Kv = KMV .Knv .Kuv
Theo bảng 5-1 và 5-2 có;
K MV =

m =0,2


75
= 1,25
60

theo bảng 5-5 STCNCTM Tập 2 có Knv= 0,8
Theo bảng 5-6 STCNCTM Tập 2 có Kuv= 0,65.
Kv = 1,25 x 0,8 x 0,65 = 0,6
322. 1000,2
.0,6
Vậy V =
0,2
0,1
0,4
0,2
0
180 .1 .0,12 .50 .8
= 164(m/phút)
số vòng quay trong 1 phút của dao là:
=>n=

1000.v 1000.164
=
= 522(v / ph)
.D
3,14.100

So sánh với TMT của máy 6H13chọn: nt=475(v/ph).
Vậy vận tốc thực tế là.
=>Vt=


nt . .D 100.475.3,14
=
= 149( m / ph)
1000
1000

- Bớc tiến theo phút là:
S p = Sz.Z.n = 0,12 . 8 .475 = 456 (mm/ph)
So sánh với TMT của máy 6H13 chọn :
Spt =375 (mm/v)
=>Szt=
-

Sp
375
=
= 0,1 (mm/răng)
Z .n 8.475

Nghiệm lực cắt và công suất:

Pz =

C p .t x .S zy .B u Z
D q .n w

K MP

Nguyễn văn sơn b


lớp thck3-k49
17


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Theo bảng 5-41 STCNCTM Tập 2.
CP = 825
u = 1,1
x=1
q = 1,3
y = 0,75
w = 0,2
Dựa vào bảng 5-9 STCNCTM Tập 2.
KMv = 1
Pz =

825.21.0,10,75.501.8
.1
1001,3.475 o , 2

= 86 (KG)
áp dụng công thc .
N cg =

PzV
86.149
=

= 2,1( KW )
102.60 102.60

Mà {N}= 7,5 (KW) > 2,1
Vậy máy làm viêc an toàn
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
.i
Sp

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=5 mm)
L: Chiều dài gia công (L=68 mm)
L2:Lợng chạy quá (L2= t ( D t ) = 3(10 3) = 17 mm)
i : Là số lần cắt i=1
=>Tm=

Bớc
Phay
thô

5 + 90 + 17
.1 = 0,24( phut )
375

Dao

Máy


6H13

Phay
tinh

Chế độ cắt

ĐK

VL

100

T5K10

Tm(phut
)
t(mm) S(mm/răng) V(m/ph)
2

0,12

149

0,24

1

0,8


149

0,24

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
18


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

IV. Nguyên công Iv: khoan , khoét , doa , cắt rãnh , lỗ ỉ12
, ỉ50 , ỉ 51.
1.Sơ đồ nguyên công:
2. Phân tích:
- Mục đích: khoan, khoét, doa, để sau này lam địnhvị cho các nguyên công sau.
- Định vị:
Chọn mặt định vị chính là mặt đầu hạn chế 3 bậc tự do, mặt bên hạn chế 2 bậctự
do ,mặt cạnh hạn chế 1 bậc tự do. Nh vậy chi tiết đã đợc hạn chế 6 bậc tự do.
- Kẹp chặt:
Dùng cơ cấu kẹp cơ khí để kẹp chặt chi tiết.
- Dụng cụ đo: calíp
- Lợng d:
- Chọn máy:
Chọn máy khoan đứng 2A135
[N]=4(kw).

nmin=97(v/p).
nmax=1500(v/p).
- Chọn dao:
Chọn mũi khoan, khoét, doa cắt rãnh thép gió P18.

3. Xác định chế độ cắt:
*. Bớc 1: khoan lỗ ỉ11,8
- Chiều sâu cắt:
D 11,8
=
= 5,9(mm)
2
2

t=
-

Lợng chạy dao:

Theo sc bền của mũi dao ta có.
S1 = 3,88

D 0,81
b0,94

D = 11,8
S1 = 3,88

= 60 KG/mm2


11,8 0,81
= 0,6(mm)
60 0,94

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
19


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Theo bảng 8-3 Tập bảng CĐC GCCK với mũi khoan D = 11,8 , S 2 = 0,31vì sau
khi khoan còn doa nên S2 phai nhân với hệ số k = 0,75 và hệ số điều chỉnh độ sâu
Kls = 1.
Vậy S2 = 0,31 .0,75 . 1 = 0,2325 (mm)
Chọn bơc tiến Smin =0,2325 (mm). Đối chiếuTMT máy ta chọn S = 0,2 (mm)
-

Tính tốc độ cắt:
Cv D z
V = m x y .K v
T .t S

Bảng 3 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Cv = 7

y = 0,7


m = 0,2

z = 0,4

x=0
Bảng4 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
T = 45
Bảng 5 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Kmv = 1,25 da vào b = 60 KG/mm2
Bảng 6 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Klv = 1
KV = 1 . 1,25 = 1,25
Vậy V =

7.11,8 0, 4
.1,25 = 34m / ph
45 0, 2.5,9 0.0,2 0,7

Số vòng quaycuatrucchính là :
=>n=

1000.v 1000.34
=
= 913(v / ph)
.D
3,14.11,8

So sánh với TMT của máy 2A135 chọn: nt=600 (v/ph)
=>Vt=


nt . .D 600.3,14.11,8
=
= 22(m / ph)
1000
1000

- Tính và nghiệm lực cắt:
Lực mô men xoắn .
Po = Cp.DZm.Syp .Kmp
Bảng 7-3 Tập bảng CĐC GCCK.
Cp = 68
Zp = 1
Yp = 0,7
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
20


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Bảng 12-1 và 13-1 Tập bảng CĐC GCCK ta có.
K mp = (

b 0,35
60
)

= ( ) 0,35 = 0,92
75
75

P0 = 68. 11,81. 0,20,7. 0, 92 =240
P0 < [P] = 900 (kg)
Vậy bớc nh ta chọn máylàm việcan toàn.
Mô mẽn xoắn đợc tính theo.
M = CM . DZm.Sym.Km
Bảng 7-3 Tập bảng CĐC GCCK.
CM = 0,034
Zm = 2,5
Ym = 0,7
M = 0,034. 11,82,5.0,20,7.0.92 = 4,9 KGm
- Tính và nghiệm công suất.
Ncg=

Pz .V
4,9.600
=
= 3(kw)
60.102 60.102

=> Nc g < [N] = 4 (kw)
Vậy công suất cắt đảm bảo an toàn
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
.i

S .n

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=3 mm)
L: Chiều dài gia công (L=10 mm)
L2:Lợng chạy quá (L2=

D
20 1
. cot g = .
= 5,7 mm)
2
2 3

i : Là số lát cắt i=1
=>Tm=

3 + 60 + 5,7
= 0,57( phut )
600.0,2

*. Bớc 2: khoét lỗ ỉ50
- Chiều sâu cắt:
t=
-

D d 49,6 46
=
= 1,8(mm)
2

2

Lợng chạy dao:

Theo độ bền của dao S = Cs.D0,6
Bảng 1-3 Tập bảng CĐC GCCK.
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
21


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Cs = 0,07
S = 0,07 . 49,60,6 = 0,72 mm/vg
Theo TMT ta chọn S = 0,56mm/vg
-Tính tốc độ cắt:
Cv D z
V = m x y .K v
T .t S

Bảng 3 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Cv = 16,3

y = 0,2

m = 0,23


z = 0,3

x = 0,2
Bảng4 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
T = 45
Bảng 5 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Kmv = 1,25 da vào b = 60 KG/mm2
Bảng 6 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Klv = 1
Bảng 7 - 1 Tập bảng CĐC GCCK có.
Knv = 0,8
Bảng 6 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Kuv = 1
KV = 1 . 1,25 . 0,8 . 1 = 1
Vậy V =

16,3.49,6 0,3
.1 = 20m / ph
60 0, 2.1,8 0, 2.0,56 0, 2

Số vòng quaycuả trục chính là :
=>n=

1000.v 1000.20
=
= 129(v / ph)
.D
3,14.49,6


So sánh với TMT của máy 2A135 chọn: nt = 118 (v/ph)
=>Vt=

nt . .D 118.3,14.20
=
= 19( m / ph)
1000
1000

- Mômen xoắn khi khoét.
M =

C p .t xp .S yp .K p .D.Z
2.1000

Bảng 11-1 3 Tập bảng CĐC GCCK có
Ccp = 200
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
22


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Xpz = 1
Ypz = 0,75
Bảng 12-1 và 13-1 Tập bảng CĐC GCCK ta có.

K mp = (

b 0,35
60
)
= ( ) 0,35 = 0,92
75
75

Bảng 15- 1 Tập bảng CĐC GCCK có.
K p = 0,98
K p = 0,93
K p = 1

Kp = 0,98 . 0,93 = 0,9114
M =

200.1,8 0,1.0,56 0, 75 0,9114.49,6.4
= 21( KGm)
2.1000

Cônh suất cắt gọt là.
N=

M .n 21.118
=
= 2,5( KW )
975
975


So với máy co [N] = 4 > Ncg Vậy đảmbảo điều kiệnlam việc.
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
.i
S .n

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=3 mm)
L: Chiều dài gia công (L=30 mm)
L2:Lợng chạy quá (L2=0 mm)
i : Là số lát cắt i=1
=>Tm=

3 + 30 + 0
.4 = 0,5( phut )
118.0,56

*. Bớc 3: Doa lỗ ỉ12.
-

Chiều sâu cắt:
t=

-

D d 12 11,8
=
= 0,1( mm)

2
2

Bớc tiến dao:

Theo độ bền của dao S = Cs.D0,6
Bảng 1-3 Tập bảng CĐC GCCK.
Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
23


Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

Cs = 0,12
S = 0,12 . 12,6 = 0,68 mm/vg
Theo TMT ta chọn S = 0,56mm/vg
- Tính tốc độ cắt:
Cv D z
V = m x y .K v
T .t S

Bảng 3 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Cv = 10,5

y = 0,65


m = 0,2

z = 0,3

x = 0,4
Bảng4 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
T = 60
Bảng 5 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Kmv = 1,25 da vào b = 60 KG/mm2
Bảng 6 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Klv = 1
KV = 1 . 1,25 = 1,25
Vậy V =

10,5.12 0,3
.1,25 = 12,4(m / ph)
60 0, 4.0,10, 2.0,56 0,65

Số vòng quay của trục chính là :
=>n=

1000.v 1000.12,4
=
= 330(v / ph)
.D
3,14.12

So sánh với TMT của máy 2A135 chọn: nt=300 (v/ph)
=>Vt=


nt . .D 300.3,14.12
=
= 11,3(m / ph)
1000
1000

Mô men xoăn khi doa nhỏ nên ta có thể bỏ qua.
- Thời gian máy
Tm =

L1 + L + L2
S .n

Trong đó
L1: Lợng chạy tới (L1=3 mm)
L: Chiều dài gia công (L=10 mm)
d
2

L2:Lợng chạy quá (L2= . cot g =

Nguyễn văn sơn b

12 1
.
= 3,5 mm)
2 3

lớp thck3-k49
24



Đồ án Môn Học

Công nghệ chế tạo máy

i : Là số lát cắt i=1
=>Tm=

3 + 10 + 3,5
. = 0,1( phut )
300.0,56

*. Bớc 4: Doa lỗ ỉ50.
- Chiều sâu cắt:
D d 50 49,6
=
= 0,2( mm)
2
2

t=

- bớc tiến
Theo độ bền của dao S = Cs.D0,7
Bảng 1-3 Tập bảng CĐC GCCK.
Cs = 0,12
S = 0,12 . 5007 = 1,8 mm/vg
Theo TMT ta chọn S = 0,81mm/vg
-


Tính tốc độ cắt:
Cv D z
V = m x y .K v
T .t S

Bảng 3 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Cv = 10,5

y = 0,65

m = 0,2

z = 0,3

x = 0,4
Bảng4 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
T = 60
Bảng 5 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Kmv = 1,25 da vào b = 60 KG/mm2
Bảng 6 - 3 Tập bảng CĐC GCCK có.
Klv = 1
KV = 1 . 1,25 = 1,25
Vậy V =

10,5.50 0,3
.1,25 = 19(m / ph)
60 0, 4.0,10, 2.0,56 0,65

Số vòng quaycuatrucchính là :

=>n=

1000.v 1000.19
=
= 121(v / ph)
.D
3,14..50

So sánh với TMT của máy 2A135 chọn: nt=118 (v/ph)

Nguyễn văn sơn b

lớp thck3-k49
25


×