Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tính toán lựa chọn hộp giảm tốc cho động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.63 KB, 22 trang )

PHẦN I: XÁC ĐỊNH CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU.
I. Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền.
1. Chọn động cơ.
- Công suất trên trục:
N ct =

P ⋅ v 2100 ⋅ 1,36
=
= 2,856( Kw)
1000
1000

- Công suất yêu cầu của động cơ:
N yc =

N ct
ηt

Trong đó: η t = η đ ⋅η br ⋅η ol2 ⋅η hn ⋅η ot
Tra bảng 1 ta có:
η đ = 0,95
ηbr = 0,96
ηol = 0,99
η kn = 0,99
ηot = 0,98

→ ηt = 0,95 ⋅ 0,96 ⋅ 0,993 ⋅ 0,98 = 0,867
→ N yc =

2,856
= 3,29( Kw)


0,867

- Chọn động cơ:

N đc ≥ 120% ⋅ N yc = 3,29 ⋅ 120% = 3,948( Kw)

Tra bảng 3 ta chọn được kiểu động cơ là: A052-6 có:
 N đc = 4,5( Kw)

n = 950(v / p)

2. Phân phối tỷ số truyền.
-Tốc độ quay của trục băng tải.
v=

π ⋅ D ⋅ nbt
60 ⋅ 103 ⋅ v 60 ⋅ 103 ⋅ 1,36

n
=
=
= 129(v / p )
bt
60 ⋅ 103
π ⋅D
3,14 ⋅ 200

- Tỷ số truyền chung:
nđc 950
=

= 7,3
nbt 130
Chọn: ibr = 4
itg =

itg = ibr ⋅ iđ

1


→ iđ =

itg
ibr

=

7,3
= 1,825
4

II. Xác định các thông số trên các trục.
1. Trục I.
N1 max = N1 min = N1 = N yc = 3,29( Kw)

M x1 max = M x1 min

N1 9,55 ⋅ 106 ⋅ 3,29
= 9,55 ⋅ 10 ⋅
=

= 33073( N ⋅ mm)
n1
950
6

2. Trục II.

N 2 max = N1 ⋅ η đ = 0,95 ⋅ 3,29 = 3,125( Kw)
N 2 min = N 2 max ⋅ ηol = 3,125 ⋅ 0,99 = 3,09( Kw)

n2 =

n1 950
=
= 520(v / p)
iđ 1,825

M x 2 max =

9,55 ⋅ 106 ⋅ N 2 max 9,55 ⋅ 106 ⋅ 3,125
=
= 57345( N ⋅ mm)
n2
520

M x 2 min =

9,55 ⋅ 106 ⋅ N 2 min 9,55 ⋅ 106 ⋅ 3,09
=
= 56694( N ⋅ mm)

n2
388

3. Trục III.

N 3 max = N 2 min ⋅ ηbr = 3,09 ⋅ 0,96 = 2,97( Kw)
N 3 min = N 3 max ⋅ ηol = 2,97 ⋅ 0,99 = 2,94( Kw)

n3 =

n2 520
=
= 130(v / p )
ibr
4

M x3 max =

9,55 ⋅ 106 ⋅ N 3 max 9,55 ⋅ 106 ⋅ 2,97
=
= 217706( N ⋅ mm)
n3
130

M x3 min =

9,55 ⋅ 106 ⋅ N 3 min 9,55 ⋅ 106 ⋅ 3,09
=
= 226778( N ⋅ mm)
n3

130

4. Trục IV.

N 4 max = N 3 min ⋅ η kn = 2,94.0,99 = 2,97( Kw)
N 4 min = N 4 max ⋅ ηot = 2,9 ⋅ 0,98 = 2,835( Kw)

n4 = n3 = 130(v / p )
i4 =

n3 120
=
=1
n4 120

∆N = N 4 min − N ct = 2,853 − 2,896 = 0,003( Kw) = [ ∆N ] = 10( w) → t / m
M x 4 max =

9,55 ⋅ 106 ⋅ N 4 max 9,55 ⋅ 106 ⋅ 3,05
=
= 223800( N ⋅ mm)
n4
120

2


M x 4 min =

9,55 ⋅ 106 ⋅ N 4 min 9,55 ⋅ 106 ⋅ 2,96

=
= 219132( N ⋅ mm)
n4
129

Bảng số liệu:
Trục

i

n(v/p)

I
II
III
IV

1,825
1,825
4
1

950
520
130
130

N(KW)
Max
Min

3,29
3,29
3,125
3,09
2,97
2,94
3,05
2,85

Mx(N.mm)
Max
Min
33073
33073
57345
56694
217706
226778
22138
21930

PHẦN II: TÍNH CÁC BỘ TRUYỀN.
I. Tính bộ truyền đai.
Đề bài: Thiết kế bộ truyền đai thang truyền dẫn từ động cơ đến
hộp giảm tốc với các số liệu sau:
N = 3,29( Kw)
n1 = 520v / p )

i = 1,825


Bộ truyền làm việc 2 ca, quay 1 chiều, tải trọng truyền không đổi.
Trình tự thiết kế:
1. Bước 1:
Từ N = 3,27( Kw) tra bảng 22 ta chọn đai thang loại Б.
Tra bảng 23 chọn D1 = 140(mm)
→ D2 = i ⋅ D1 = 140 ⋅ 1,825 = 255,5(mm)

Theo bảng 23
Chọn: ξ = 0,01

→ D2 = 250( mm)

→ itt =

D2
250
=
= 1,8
D1 (1 − ξ ) 140(1 − 0,01)

→ ∆i =

i − itt
1,825 − 1,82,53
⋅ 100 =
⋅ 100 = 1,36% < −5% → (t / m)
i
2,825

2. Bước 2: Xác định chiều dài dây đai.

Tra bảng 24 với i = 1,825
→ A = 2,4 D1 = 2,4.140 = 336

( D + D2 ) = 2 ⋅ 336 + π (140 + 250) + ( 250 − 140) = 1293(mm)
π
→ L = 2 A + ( D1 + D2 ) + 1
2
4A
2
4 ⋅ 3336
2

2

Tiêu chuẩn L theo bảng 26b ta có: L=1250(mm)
3


Vay chon L = lo +xo=1250+40=12930 Tính lại: Acx
1
2
2
Acx =  2 L − π ( D1 + D2 ) + ( 2 L − π ( D1 + D2 ) ) − 8( D2 − D1 )  =
8



1
=  2 ⋅ 1290 − 250π +
8


( 2.1290 − 3900π ) 2 − 8 ⋅ 2002  = 334(mm)


Nghiệm góc ôm:
α1 = 180 − 57
→ Đảm

D2 − D1
250 − 140
= 180 − 57
= 161 > 120
A
334

bảo điều kiện góc ôm.
3. Bước 3: Điều kiện mỏi đai.
v
U = ≤ [U ] = 10(1 / s )

L
π ⋅ D1 ⋅ n1 3,14 ⋅ 140 ⋅ 950
v=
=
= 6,96(m / s)
60 ⋅ 103
60 ⋅ 103
v 6,96
→U = =
= 5,39(1 / s ) < 10(1 / s)

L 1,29
→ Đảm bảo điều kiện mỏi đai.

4. Bước 4.
z≥

P
F1 ⋅ [ K ]

1000 ⋅ N 1000 ⋅ 3,29
=
= 472( N )
v
6,96
Tra bảng 26: → F = 138(mm2 )
[ K ] = K 0 ⋅ C1 ⋅ C2 ⋅ C3 ⋅ C4
P=

σ 0 = 1,5( N / mm 2 ) đai loại Б → K 0 = 1,88
0,98 − 0,96
Tra bảng 17 → C1 = 0,96 + 10 0,2 = 0,958
1,04 − 1
Tra bảng 18 → C2 = 1,04 − 5 1,9 = 1,024
Tra bảng 19 → C3 = 0,9
C4 = 1
→ [ K ] = 1,67.0,958.1,024.0,9 = 1,47
472
→z≥
= 2,3
138.1,47

→ z = 3 dây < 12 dây → thõa mãn.

Tra bảng 25 với

5. Bước 5: Lực tác dụng lên trục.
T = 2 ⋅ T0 ⋅ z ⋅ sin

α1
α
161
= 2 ⋅ σ 0 ⋅ F1 ⋅ z ⋅ sin 1 = 2 ⋅ 1,5 ⋅ 138 ⋅ 2 ⋅ sin
= 1225( N )
2
2
2
4


II. Tính bộ truyền bánh răng.
Đề bài: Thiết kế bộ truyền bánh nón răng thẳng làm việc trong
hộp giảm tốc (kín) với các số liệu sau:
N = 3,09( Kw)
n1 = 520(v / p )
n2 = 130v / p)
i=4

Tải trọng không đổi, quay 1 chiều.
Trình tự thiết kế:
1.Bước 1: Chọn vật liệu chế tạo.
Tra bảng 6.2 ta chọn được:

Vật liệu làm bánh nhỏ là thép 45.
Vật liệu làm bánh lớn là thép CT5.
Tra bảng 32 ta có:
[σ tx ]1 = 665( N / mm2 )
[σ tx ] 2 = 470( N / mm2 )
[σ 0 ]1 = 164( N / mm 2 )
[σ 0 ] 2 = 155( N / mm2 )
2.Bước 2: Tính các kích thước cơ bản.
2


 K⋅N
1,14 ⋅ 106
 ⋅
Lsb = i + 1 ⋅ 
 (1 − 0,5ψ L ) ⋅ i ⋅ [σ tx ]  ψ L ⋅ n2
2

3

Trong đó:

i=4
n2 = 130(v / p )

N = 3,09( Kw)
ψ L = 0,33

[σ tx ] = [σ tx ] 2 = 470( N / mm2 )
Chọn: K = 1,5

2


 1,5 ⋅ 3,09
1,14 ⋅ 106
 ⋅
→ Lsb ≥ 4 + 1 ⋅ 
= 158(mm)
 (1 − 0,5 ⋅ 0,33) ⋅ 4 ⋅ 470  0,33 ⋅ 130
→ Lsb = 158(mm)
2

3

Lsb 158
=
= 5,2(mm)
30 30
chuẩn ms theo bảng

→ ms =

Tiêu

27 ta có:
5

ms = 6(mm)



Z1 =

2 ⋅ Lsb
ms ⋅ i 2 + 1

=

2 ⋅ 158
= 12,7 (răng)
6 ⋅ 17

→ Z1 = 13 (răng)
Z 2 = i ⋅ Z1 = 4 ⋅ 13 = 52 (răng)

3. Bước 3: Kiểm nghiệm.
a) Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc.
σ tx =

1,14 ⋅ 10

( L − 0,5 ⋅ b ) ⋅ i
6

(i

2

)

3

2

+1 K ⋅ N

≤ [σ tx ]
b
n2

Trong đó:
[σ tx ] = 470( N / mm2 )
Lcx = 0,5 ⋅ ms ⋅ Z12 + Z 22 = 0,5 ⋅ 6 ⋅ 132 + 522 = 160(mm)
→ b = ψ L ⋅ Lcx = 0,33 ⋅ 160 = 53(mm)
K cx = K t ⋅ K đ

Tải trọng không đổi

→ Kt = 1

 0,5b 
0,5 ⋅ 53 
 = 5 ⋅ 1 −
mtb = ms ⋅ 1 −
 = 4,17(mm)
L
160


cx 

→ Dtb1 = mtb ⋅ Z1 = 4,17 ⋅ 13 = 54(mm)

vtb1 =

π ⋅ Dtb1 ⋅ n1 3,14 ⋅ 54 ⋅ 520
=
= 1,47(m / s)
60 ⋅ 103
60 ⋅ 103

Tra bảng 6.1 chọn cấp chính xác cho răng thẳng là 9 → cấp chính
xác cho răng nón là 8.
Tra bảng 29: K đ = 1.4
→ K cx = 1 ⋅ 1,4 = 1,4

1,14 ⋅ 106
σ tx =

(160 − 0,5 ⋅ 53) ⋅ 4

(4

2

)

3

+ 1 2 3,09 ⋅ 1,4

= 445( N / mm 2 )
53

130

→ σ tx = 445( N / mm 2 ) < [σ tx ] = 470( N / mm 2 )
→ Đảm bảo điều kiện tiếp xúc.

b) Kiểm nghiệm sức bền uốn.
22,5 ⋅ 106
K⋅N
σu =

≤ [σ u ]
2
ytđ ⋅ mtb ⋅ Z ⋅ b

n


1 1 ϕ = 14 02'
tgϕ1 = = →  1
i 3 ϕ 2 = 7558'

Z tđ 1 =

Z1
13
=
= 13,3 (răng)
cos ϕ1 cos1402'
6



→ Z tđ 1 = 14 (răng)
Z2
52
Z tđ 2 =
=
= 214,44 (răng)
cos ϕ 2 cos 7558'
→ Z tđ 2 = 215 (răng)

Tra bảng 31 ta có:
ytđ 1 = 0,312

0,496 − 0,49
⋅ 19 = 0,49076
150
→ ytđ 1 ⋅ [σ 0 ]1 = 0,312 ⋅ 164 = 51,91
ytđ 2 = 0,49 +

ytđ 2 ⋅ [σ 0 ] 2 = 0,49076 ⋅ 155 = 76,06

→ ytđ 1 ⋅ [σ 0 ]1 < ytđ 2 ⋅ [σ 0 ] 2
→ Tính σ u theo bánh
→ σu =

1.

22,5 ⋅ 10
1,4 ⋅ 3,09


= 50( N / mm 2 )
2
0,312 ⋅ 4,17 ⋅ 13 ⋅ 53
520
6

→ σ u = 50( N / mm 2 ) < [σ u ] = [σ 0 ]1 = 164( N / mm2 )
→ Đảm bảo an toàn điều kiện uốn.

4.Bước 4: Tính các kích thước khác của bộ truyền.
D1 = ms ⋅ Z1 = 6 ⋅ 13 = 78mm)

D2 = ms ⋅ Z 2 = 6 ⋅ 52 = 312(mm)
D f 1 = D1 − 2,5 ⋅ ms ⋅ cos ϕ1 = 78 − 2,5 ⋅ 6 ⋅ cos1402' = 63,44(mm)
D f 2 = D2 − 2,5 ⋅ ms ⋅ cos ϕ 2 = 312 − 2,5 ⋅ 6 ⋅ cos 7558' = 216(mm)
Dtb1 = mtb ⋅ Z1 = 4,17 ⋅ 13 = 54(mm)
Dtb 2 = mtb ⋅ Z 2 = 4,17 ⋅ 5 = 216(mm)

5. Bước 5: Lực tác dụng lên khớp răng.
P1 = P2 = P =

2 ⋅ M x1 2 ⋅ 9,55 ⋅ 106 ⋅ N 2 ⋅ 9,55 ⋅ 106 ⋅ 3,09
=
=
= 2099( N )
Dtb1
Dtb ⋅ n1
520 ⋅ 54

Pa1 = Pr 2 = P ⋅ tgα ⋅ sin ϕ1 = 2099 ⋅ tg 20 ⋅ sin 1402' = 185( N )

Pa 2 = Pr1 = P ⋅ tgα ⋅ cos ϕ1 = 2099 ⋅ tg 20 ⋅ cos1402' = 741( N )

III. Tính trục và chọn ổ.
A. Tính trục (II).
1. Tính sơ bộ.
d sbII ≥ 3

M x II max

0,2 ⋅ [τ ]
M x II max = 56694( N ⋅ mm)

Với
[τ ] = 15 ÷ 17 → chọn [τ ] = 15( N / mm 2 )
7


56694
= 26,6mm)
0,2 ⋅ 15
d sbII = 30(mm)

→ d sbII ≥ 3

Chọn
→ chọn ổ lăn là ổ đỡ chặn bi cầu.
Tra bảng 59:hạng trung:
Chọn ổ có ký hiệu 46306 với:

d = 309mm)


 Bô = 19( mm)

- Tính chiều dài trục.
lmo
B
+ l3 + l4 + ôII
2
2
l3 = 25 ÷ 30(mm) → chọn l3 = 25(mm)
LIIng =

l4 = 10 ÷ 20(mm) → chọn l4 = 15(mm)
lmo = 1,5 ⋅ d sbII = 1,5 ⋅ 30 = 45(mm)
45
19
+ 15 + 25 +
= 72(mm)
2
2
B
B
LIItrg = ôII + l2 + a + ⋅ cos ϕ1
2
2
a = 10 ÷ 12(mm) → chọn a = 10(mm)

→ LIIng =

l2 = 10 ÷ 15(mm) → chọn


Ta có:

l2 =15( mm)

cos ϕ1 = cos14 02' = 0,97
19
53
LIItrg = + 15 + 10 + ⋅ 0,97 = 60(mm)
2
2
LII ' = ( 2,5 ÷ 3)d sbII = (2,5 ÷ 3) ⋅ 30 = (75 ÷ 90)(mm)


LII ' = 90(mm)
→ LII = LIIng + LII ' + LIItrg = 72 + 60 + 90 = 222(mm)

Chọn:

2. Tính gần đúng.

M x max = 56694( N ⋅ mm)
P1 = 2099( N )
Pr1 = 741( N )
Pa1 = 185( N )
Rđ = 1225( N )
Dtb = 54(mm)

a) Vẽ biểu đồ: M uđ ; M un ; M z .
Chia các lực ra làm 2 mặt phẳng:


   
+ Mặt phẳng đứng gồm: (YA , YB , Pa1 , Pr1 , Rđ ) ≈ 0

8


+ Mặt phẳng ngang gồm: ( X A , X B , P1 ) ≈ 0
Xác định các phản lực trong mặt phẳng đứng.


∑m (F ) = R


A

đ

→ YB =

⋅ 72 + 90 ⋅ YB − 150 Pr1 +

150 ⋅ Pr1 − 72 ⋅ Rđ −








Dtb
⋅ Pa1 = 0
2

Dtb
⋅ Pa1 150 ⋅ 741 − 72 ⋅ 1225 − 185 ⋅ 54 / 2
2
=
= 199,5( N )
90

90

D
∑ mB F = −60 ⋅ Pr1 + 2tb ⋅ Pa1 − 90 ⋅ YA + 162 ⋅ Rđ = 0
D
− 60 ⋅ Pr1 + tb ⋅ Pa1 + 162 ⋅ Rđ
− 60 ⋅ 741 + 27 ⋅ 185 + 162 ⋅ 1225
2
→ YA =
=
= 1766.5( N )
90
90
Thử lại: ∑ Y = YA + YB − Rđ − Pr1 = 1766.5 + 199.5 − 1225 − 741 = 0 → (t / m) .

( )

Xác định
phản lực trong mặt phẳng ngang:



∑ m ( F ) = −90 ⋅ X
A

B

+ 150 ⋅ P1 = 0

150 ⋅ P1 150 ⋅ 2099
→ XB =
=
= 3498,6( N )
90
90

∑ mB F = 60 ⋅ P1 + 90 ⋅ X A = 0

( )

− 60 ⋅ P1 − 60 ⋅ 2099
=
= −1399,3( N )
90
90
tra: ∑ X = X A + X B − P1 = −1399 + 3498 − 2099 = 0 → (t / m).

→ XA =

Kiểm

Vẽ biểu đồ moomen uốn.
M Dđ = 0

M Ađ = − Rđ ⋅ 72 = −1225 ⋅ 72 = −88200( N ⋅ mm)
M Bđ = −162 ⋅ Rđ + 90 ⋅ YA = −162 ⋅ 1225 + 90 ⋅ 1766 = −39465( N ⋅ mm)

9


M Ctr = − Rđ ⋅ 222 + 1450YA + 60 ⋅ YB = −1225 ⋅ 222 + 150 ⋅ 1766 + 60 ⋅ 199 = 4995( N ⋅ mm)
M Cph = 0
M An = M Cn = 0
M Bn = 90 ⋅ X A = 90 ⋅ 1766 = 158985( N ⋅ mm)
MZ =

Dtb
54
⋅ P1 =
⋅ 2099 = 56673( N ⋅ mm)
2
2

Tính đường kính tại một số điểm.
M tđD
dD ≥
0.1 ⋅ [σ −1 ]
3

Tra bảng 45 cho thép 45 ta có: σ B = 600( N / mm2 )
Tra bảng 47 dựa vào thép cacbon và σ B = 600( N / mm2 ) ta có:

10


[σ −1 ] = 55( N / mm 2 )
M tđD = M Z = 56673( N / mm 2 )
→ dD ≥ 3

56673
= 21,7(mm)
0,1 ⋅ 55

Tại D lắp đai có then nên phải tăng
d D = 21,7 + 21,7 ⋅ 4% = 22,568(mm)
dA ≥ 3

M tđA
0,1 ⋅ [σ −1 ]

M tđA =

(M )

đ 2
u

→ dA ≥ 3
dB ≥ 3
M tđB =

dD


lên 4%.

+ M Z2 = 88200 2 + 566732 = 104838( N ⋅ mm)

104838
= 26,71(mm)
0,1 ⋅ 55

M tđB
0,1 ⋅ [σ −1 ]

(M ) + (M )
đ 2
u

→ dB ≥ 3

n 2
u

1733336
= 26,71(mm)
0,1 ⋅ 55

dC ≥ 3

M tđC
0,1 ⋅ [σ −1 ]


M tđC =

(M )

→ dC ≥ 3

+ M Z2 = 394652 + 1589852 + 566732 = 173336,5( N ⋅ mm)

đ 2
u

+ M Z2 = 49952 + 566732 = 56892( N ⋅ mm)

56892
= 21.78(mm)
0,1 ⋅ 55

Tại C lắp bánh răng có then nên phải tăng
→ d C = 21,78 + 14,78 ⋅ 4% = 22,65(mm)

Quy chuẩn d theo bảng 48 ta có:
d D = d C = 30(mm)
d A = d B = 35(mm)

3. Tính chính xác.
a) Tính chính xác tại D lắp đai ( d D = 30(mm) )
τ −1
nD = nτ =
≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5
k

τ

ετ

τ a +ψ τ ⋅τ m

Tra bảng 48 ta có:

11

dC

lên 4%.


W0 = 4,97 ⋅ 103 ( mm3 )
Wu = 2,32 ⋅ 103 (mm3 )
b⋅h = 8⋅7

Tra bảng 49 dựa vào thép cacbon và

ψ τ = 0,05

σ B = 600( N / mm 2 ) ta

Tra bảng 50 ta có: ετ = 0,75
Tra bảng 52 dựa vào σ B = 600( N / mm2 ) ta có:
Tra bảng 53 ta có:

có:


kτ = 1,5


= 2,05
ετ

Vì trục quay 1 chiều nên có:
τa =τm =

τ max
MZ
56673
=
=
= 5,7( N / mm 2 )
3
2
2 ⋅ W0 2 ⋅ 4,97 ⋅ 10

Ta có: τ −1 = (0,2 ÷ 0,3)σ B = ( 0,2 ÷ 0,3) ⋅ 600 = (120 ÷ 180) ( N / mm 2 )
Chọn τ −1 = 150( N / mm 2 )
150
= 12,53
2,05 ⋅ 5,7 + 0,05 ⋅ 5,7
[ n] = 2,5

→ nD = nτ =

Chọn

Do nD > [ n] = 2,5 → an toàn tại D.
b) Tính chính xác tại C lắp bánh răng ( dC = 30mm ) .
n ⋅n
nC = σ τ ≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5
2
2
nσ + nτ

nσ =

nτ =

σ −1

⋅ σ +ψ σ ⋅ σ m
εσ a
τ −1


⋅τ a + ψ τ ⋅τ m
ετ

Tra bảng 30 ta có:
W0 = 4,97 ⋅ 103 (mm3 )
Wu = 2,32 ⋅ 103 (mm3 )
b⋅h = 8⋅7

Tra bảng 49 dựa vào thép cacbon và

ψ τ = 0,05

ψ σ = 0,1

Tra bảng 50 ta có:

12

σ B = 600( N / mm 2 ) ta

có:


ετ = 0,75
ε σ = 1,49

Tra bảng 52 ta có:

kτ = 1,5
kσ = 1,49

Lập tỷ số then:
kσ 1,49
=
= 1,73
ε σ 0,86

1,5
=
=2
ετ 0,75


Tra bảng 53 ta có:

= 2,52
ετ

= 3,36
εσ
P
185,2
σ m = a1 =
= 0,2( N / mm 2 )
2
F − Ft 3,14 ⋅ 30 8 ⋅ 7

4
2
C
M
4995
σa = u =
= 2,15( N / mm 2 )
Wu 2,32 ⋅ 103

Vì trục quay 1 chiều có:
τa =τm =

Ta có:

τ max
MZ

56673
=
=
= 5,7( N / mm 2 )
2
2 ⋅ W0 2 ⋅ 4,97 ⋅ 103

τ −1 = 150( N / mm 2 )

σ −1 = ( 0,4 ÷ 0,5) ⋅ σ B = ( 0,4 ÷ 0,5) ⋅ 600 = 250( N / mm 2 )
250
nσ =
= 34
2,52 ⋅ 3,8 + 0,27 ⋅ 0,1
150
nτ =
= 9,24
2,52 ⋅ 5,7 + 0,05 ⋅ 5,7
Chọn [ n] = 2,5
9,24 ⋅ 23,85
Ta có: nC = 23,852 + 9,242 = 8,26
→ nC = 8,26 > [ n] = 2,5 → an toàn tại C.

B. Tính trục III.
1. Tính sơ bộ.
d sbIII = 3

M x III max
0,2 ⋅ [τ ]


13


Với

M x III max = 217706( N .mm )

[τ ] = 15 ÷ 17 chọn [τ ] = 15
217706
= 41,7( mm)
0,2 ⋅ 15
d sb = 45

→ d sbIII = 3

Chọn
→ chọn ổ lăn là ổ đỡ chặn bi cầu.
Tra bảng 59 ta có:
Chọn ổ có ký hiệu 46309 với

d = 45mm

 Bô = 25mm

Tính chiều dài trục:
LIIItrg

BôIII
l
D

+ l2 + a + moIII + tb1
2
2
2
2
a = 10 ÷ 15mm → chọn a = 10mm
l2 = 10 ÷ 15mm → chọn l2 = 10mm
lmoIII = 1,5 ⋅ d sb = (1,5 : 16) ⋅ 45 = (67,5 : 72)(mm)
=

Dtb1 = 54,21(mm)
LIIItrg

25
70 54,21
+ 10 + 10 +
+
= 91mm)
2
2
2
2
L
D
54,21
Y = IIItrg + tb1 = 91 +
= 118(mm)
2
2
2

L
D
54,21
X = IIItrg − tb1 = 91 −
= 64(mm)
2
2
2
B
l
LIIIng = ôIII + l3 + l4 + moIII
2
2
l3 = 25 ÷ 30mm → chọn l3 = 25mm
=

l4 = 10 ÷ 30mm → chọn l4 = 10mm
19
70
→ lIIIng = + 25 + 10 +
= 80(mm)
2
2

2. Tính gần đúng.

M x max = 217706( N .mm)
P2 = 2099( N )
Pr 2 = 185( N )
Pa 2 = 741( N )

Dtb 2 = 216(mm)

Chia các lực ra làm 2 mặt phẳng:
Mặt phẳng đứng gồm: (YE , YF , Pa 2 , Pr 2 ) ≈ 0
14


Mặt phẳng ngang gồm: ( X E , X F , P2 ) ≈ 0
Xác định các phản lực trong mặt phẳng đứng:

∑m

E

( F ) = 182 ⋅ Y

F

− 118 ⋅ Pr 2 − Pa 2 ⋅

→ YF = 560( N )

∑m

F

( F ) = −182 ⋅ Y

Dtb 2
=0

2

+ 64 ⋅ Pr 2 − Pa 2 ⋅

E

→ YE = −375( N )

Dtb 2
=0
2

Kiểm tra: ∑ Y = YE + YF + Pr 2 = −375 + 560 − 185 = 0 → (thoã mãn).
Xác định các phản lực trong mặt phẳng ngang:

∑m

( F ) = −118 ⋅ P + 182 ⋅ X

∑m

( F ) = −182 ⋅ X

E

→ X F = 1360( N )
F

2


E

F

=0

+ 64 ⋅ P2 = 0

64 ⋅ P2 64 ⋅ 1936
=
= 739( N )
182
182
tra: ∑ X = X E + X F − P2 = −739 − 1360 + 2099 = 0 → thoã

→ XE =

Kiểm
Vẽ biểu đồ mômen uốn:
M Hđ = M Eđ = M Fđ = 0

M Gt = − X E ⋅ 118 = −118..375 = − − 44250( N .mm)
M Gph = 64 ⋅ YF = 64 ⋅ 560 = 35840( N .mm)
M Hn = M En = M Fn = 0
M Gn = 146 ⋅ X E = −739.118 = −87202( N .mm)
M z = M X III max = 217706( N .mm)

15

mãn



+ Tính đường kính trục tại một số điểm.
M tđH
dH ≥
0,1 ⋅ [σ −1 ]
3

Tra bảng 45 ta có: σ B = 600( N / mm 2 )
Tra bảng 47 ta có: [σ −1 ] = 55( N / mm2 )
M tđH = M z = 217706( N .mm )
→ dH = 3

217706
= 34.06( mm )
0,1 ⋅ 55

Tại H lắp khớp nên có then phải tăng

16

dH

lên 4%.


d H = 34,4 + 34,4 ⋅ 4% = 35,8( mm )
M tđE
0,1 ⋅ [σ −1 ]


dE = dF ≥

M tđE = M z = 217706( N .mm )
→ dE = dF ≥ 3
dG ≥ 3

217706
= 34,06( mm )
0,1 ⋅ 55

M tđG
0,1 ⋅ [σ −1 ]

M tđG = M z2 + M uđ + M un = 2177062 + 442502 + 872022 = 241335( N .mm )
2

dG ≥ 3

2

241335
= 35,27( mm )
0,1 ⋅ 55

Tại G lắp bánh răng nên có then phải tăng
→ d G = 35,27 + 35,27 ⋅ 4% = 36,68( mm )
Quy chuẩn d theo bảng 48 ta có:

dG


lên 4%.

d H = d E = d F = 40( mm )
d G = 45( mm )

3. Tính chính xác.
a. Tính chính xác tại H lắp khớp có
τ −1
nH = nτ =
≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5
k

d H = 40( mm )

⋅τ a + ψ τ ⋅τ m

τ

ετ

Vì tại H lắp khớp có then nên ta bảng 48 ta có:

(

W0 = 10740 mm3

(

Wu = 7800 mm3


)

)

Tra bảng 49 dựa vào thép cacbon và σ B = 600( N / mm 2 ) ta có: ψ τ
Tra bảng 50 dựa vào d H = 40mm và thép cacbon có: ετ = 0,73
Tra bảng 52 dựa vào σ B = 600( N / mm 2 ) có: kτ = 1,5

1,5
=
= 2,05
ετ 0,73

có: ε = 2,52
τ

Lấp tỷ số then:
Tra bảng 53

Vì trục quay 1 chiều có:

τ max
Mz
217706
=
=
= 10.1( N / mm 2 )
2
2 ⋅ W0 2 ⋅ 10740
τ −1 ( 0,2 ÷ 0,3)σ B = (120 ÷ 180 ) N / mm 2


τa =τm =

Ta có:
→ chọn τ −1 = 150( N / mm 2 )

17

= 0,05


150
= 5.7
2,52 ⋅ 10.1 + 0,05 ⋅ 10.1
[ n] = 2,5

nH = nτ =

Chọn
Do nH = 5,7 > [ n] = 2,5 → an toàn tại H.
b. Tính chính xác tại G lắp bánh răng có
n ⋅n
nG = σ τ ≥ [ n] = 1,5 ÷ 2,5
2
2

d G = 45mm

nσ + nτ


σ −1

nσ = kσ
⋅ σ +ψ σ ⋅τ m

εσ a

Trong đó: 
τ −1
nτ =


⋅τ a + ψ τ ⋅τ m

ετ

 Wu = 7,8 ⋅ 103 mm3

3
3
Tra bảng 48 ta có:  W0 = 16,74 ⋅ 10 mm
b ⋅ h = 14 ⋅ 9


(

(

)


Tra bảng 49 dựa vào thép cacbon và
ψ σ = 0,1

ψ τ = 0,05

Tra bảng 50 dựa vào
ετ = 0,71

ε σ = 0,83

Tra bảng 52 dựa vào

d G = 45mm

σ B = 600( N / mm 2 )

 kσ 1,49
 ε = 0,83 = 1,8
 σ

 kτ = 1,5 = 2,1
 ετ 0,71

Tra bảng 53 dựa vào

d G = 45mm

σ B = 600( N / mm 2 )

có:


kσ = 1,49

kτ = 1,5

Lập tỷ số then:

)

có:


= 3,36
εσ

= 2,52
ετ

18

có:

có:


σm =

(

Pa

741
=
= 0,48 N / mm 2
2
F − Ft 3,14 ⋅ 45 14 ⋅ 9

4
2

MG
σa = u =
Wu

(M ) + (M )
đ 2
u

Wu

n 2
u

=

)

44250 2 + 872022
= 12,53 N / mm 2
3
7,8 ⋅ 10


(

Vì trục quay 1 chiều có:
τa =τm =

τ max
Mz
217706
=
=
= 6,5( N / mm 2 )
3
2
2 ⋅ W0 2 ⋅ 16,74 ⋅ 10

τ −1 = ( 0,2 ÷ 0,3)σ B = (120 ÷ 180) N / mm 2

Chọn τ −1 = 150( N / mm2 )
σ −1 = ( 0,4 ÷ 0,5)σ B = ( 240 ÷ 300) N / mm 2
Chọn σ −1 = 250 N / mm2
250
= 5,9
3,36 ⋅ 12,65 + 0,1 ⋅ 0,44
150
nτ =
= 8,7
2,5 ⋅ 6,7 + 0,05 ⋅ 6,7
5,9 ⋅ 8,7
→ nG =

= 4,88
5,9 2 + 8,7 2
→ nσ =

Chọn [ n] = 2,5
Do nG = 4,88 > [ n] = 2,5 → an toàn tại G.
C. Chọn ổ cho trục II.
n = 520( v / p )
Pa1 = 185( N )
d = 35( mm )
T = 4 (năm)
Làm việc 2 ca/ngày, tải trọng ổn định.
Bài làm.
Pa1

RB

RA
A

B
SA

SB

a). Tải trọng hướng tâm.
19

)



RA =

X A2 + YA2 = 1399,32 + 1766,52 = 2252( N )

RB = X B2 + YB2 = 3498,32 + 199,52 = 3503( N )

Chọn ổ đỡ chặn thanh lăn nón.
Tra bảng 60 chọn ổ loại nhẹ.
Ta chọn ổ có ký hiệu: 7207 với

d = 35mm

β = 13°50'

Hệ số khả năng làm việc: [ C ] = 500000
b). Kiểm nghiệm khả năng làm việc.
2
⋅ [C ] ≤ C ≤ [C ]
3
⇔ 333333 ≤ C ≤ 500000
Trong đó: C = Q ⋅ ( n ⋅ h ) 0,3
Tính QA , QB với β = 13°50'

S A = 1,3 ⋅ RA ⋅ tgβ = 1,3 ⋅ 17717 ⋅ tg13°50' = 720( N )
S B = 1,3 ⋅ RB ⋅ tgβ = 1,3 ⋅ 3503 ⋅ tg13°50' = 1121( N )

Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ:
A


= − S A + S B + Pa1 = −720 + 1121 + 223 = 624( N )

B

= S A − S B − Pa1 = 720 − 1121 − 223 = −624( N )

∑A
∑A

Vậy tính

QB theo
QB = RB ⋅ K v ⋅ K n ⋅ K t

ổ đỡ;

QA

theo ổ đỡ chặn.

QA = ( RA ⋅ K v + m ⋅ ∑ AA ) ⋅ K t ⋅ K n

Tra bảng 56: ( t < 100°C ) → K n = 1
Tra bảng 55: K v = 1
Tra bảng 54: tải trọng va đập nhẹ: K t = 1,1 ÷ 1,2 → chọn K t = 1,1
Tra bảng 57: ổ thanh lăn nón hạng nhẹ 7200 có: m = 1,5
→ QB = 3503 ⋅ 1 ⋅ 1 ⋅ 1,1 = 3853( N )
QA = ( 2252 ⋅ 1 + 1,5 ⋅ 624 ) ⋅ 1 ⋅ 1,2 = 3076( N )
Vậy tính C theo QB vì QB > QA
Tính thời gian làm việc:

h = 4 ⋅ 300 ⋅ 2 ⋅ 8 = 19200 (giờ)
0,3
0,3
→ C = QB ⋅ ( n ⋅ h ) = 3853 ⋅ ( 520 ⋅ 19200) = 48445( N )
→ C = U 48445( N ) < [ C ] = 500000 → thoã mãn.
Vậy ổ đã chọn là hợp lý.
D. Chọn ổ cho trục III.

20


n = 130(v / p )
d = 40mm
Pa 2 = 741( N )
T = 4 (năm)

Làm việc 2 ca/ngày tải trọng ổn định.
Bài làm.
Pa2

RE
E

RF
F

G
SE

SF


a). Tải trọng hướng tâm.
RE =

X E2 + YE2 = 7392 + 3752 = 828( N )

RF =

X F2 + YF2 = 13602 + 560 2 = 1470( N )

Chọn ổ đỡ chặn thanh lăm nón.
Tra bảng 60 chọn ổ loại nhẹ:
Ta chọn ổ có ký hiệu: 7208 với

d = 40mm

β = 14°24'

Hệ số kha năng làm việc: [ C ] = 660000
b). Kiểm nghiệm khả năng làm việc.
2
⋅ [C ] ≤ C ≤ [C ]
3
⇔ 440000 ≤ C ≤ 660000

Trong đó: C = Q ⋅ ( n ⋅ h ) 0,3
Tính QA , QB với β = 14°20'

S E = 1,3 ⋅ RE ⋅ tgβ = 1,3 ⋅ 828 ⋅ tg14°20' = 275( N )
S F = 1,3 ⋅ RF ⋅ tgβ = 1,3 ⋅ 1470 ⋅ tg14°20' = 488( N )


Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ.

∑E
∑E

E

= S F − S E − Pa 2 = 488 − 275 − 741 = −528( N )

F

= S E − S F + Pa 2 = 275 − 488 + 741 = −528( N )

Vậy tính

QE theo
QE = RE ⋅ K v ⋅ K n ⋅ K t

ổ đỡ;

QF

theo ổ đỡ chặn.

QF = ( RF ⋅ K v + m ⋅ ∑ EF ) ⋅ K t ⋅ K n

Tra bảng 56: ( t < 100°C ) → K n = 1
21



Tra bảng 55: K v = 1
Tra bảng 54: K t = 1,1 ÷ 1,2 → chọn K t = 1,2
Tra bảng 57: ổ thanh lăn nón kiểu 7200
→ QE = 828 ⋅ 1 ⋅ 1 ⋅ 1,2 = 993( N )

QF = (1470 ⋅ 1 + 1, ,5.528) ⋅ 1,2 ⋅ 1 = 2714( N )

Vậy tính C theo QF vì QF > QE
Tính thời gian làm việc:
h = 4 ⋅ 300 ⋅ 2 ⋅ 8 = 19200 (giờ)
0,3
0,3
→ C = QF ⋅ ( n ⋅ h ) = 2714 ⋅ (130 ⋅ 19200) = 225311
C = 225311 <


2
[ C ] = 440000
3

không thoã mãn.
Tính lại số giờ:
3, 3
3, 3
1  [C ] 
1  66000 
 =
h = ⋅


= 932104



(giờ)
n  QF 
130  2714 
0,3
→ C = 2714 ⋅ (130 ⋅ 932104) = 656323
2
→ [ C ] = 440000 < C = 656323 < [ C ] = 660000
3
→ thoã mãn.

Vậy ổ đã chọn là hợp lý.

22

→ m = 1,5



×