Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập số phức có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.75 KB, 2 trang )

Các dạng toán thường gặp trong kì thi CĐ-ĐH

SỐ PHỨC

CHUYÊN ĐỀ : SỐ PHỨC

DẠNG 1 : BÀI TOÁN TÌM SỐ PHỨC
THOẢ ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC
I. VÍ DỤ :
Ví dụ : Đề thi ĐH khối D năm 2010
Tìm số phức z thoả mãn : | z | =
Bài giải : Gọi z = x+y.i, ta có

2

z = x 2 + y2

và z2 là thuần ảo.
; z 2 = x 2 − y 2 + 2xy.i .

Theo đề ta có :

 x 2 + y 2 = 2
 x 2 = 1

 2
 2
2
 x − y = 0
 y = 1


Vậy số phức cần tìm là z1 = 1+ i, z2 = 1-i, z3 = -1 + i, z4 = -1 – i.
II. BÀI TẬP LUYỆN THI :
z.z = 25 . ( ĐH_B_ 2009 )
Bài 1 : Tìm số phức z thoả mãn z − (2 + i) = 10 và
ĐS : z = 3+4i và z = 5
Bài 2 : Cho hai số phức z1 và z2 thoả mãn | z1 | = 3; | z2 | = 4 ; | z1 – z2| =

37 .Tìm

số phức

z=

z1
z2

.

HDG: Đặt z1 = x1 + i.y1 và z2 = x2 + i.y2 . Từ giả thiết ta có :
 z1 2 = x12 + y12 = 9

x12 + y12 + x 22 + y 22 − 37

x
.x
+
y
.y
=
= −6

 1 2
 2
1
2
2
2
2
⇒
 z 2 = x 2 + y 2 = 16

(y .x − x .y ) 2 = ( x 2 + y 2 ) . ( x 2 + y 2 ) − (x .x + y .y ) 2 = 144 − 36 = 108
1
2
1
1
2
2
1
2
1
2
(x1 − x 2 ) 2 + (y1 − y 2 ) 2 = 37
 1 2


⇒z =

z1 z1 z 2 z1 z 2 x1 .x 2 + y1 .y 2 + (y1 .x 2 − x1.y 2 ).i −6 ± 6 3.i −3 ± 3 3.i
=
=

=
=
=
2
z2 z2 z 2
16
16
8
z2

DẠNG 2 : BÀI TOÁN VỀ MÔ ĐUN CỦA SỐ PHỨC
I. PP : Số phức z = x+i.y có mô đun là z = x 2 + y2
II. VÍ DỤ MINH HOẠ
Ví dụ : Đề thi ĐH khối A năm 2009: Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z
+ 10 = 0. Tính giá trị của biểu thức A = | z1|2 + | z2|2 .
Bài giải : phương trình z2 + 2z + 10 = 0 có hai nghiệm phức là : z1 = −1 − 3i; z 2 = −1 + 3i . Khi đó :
2

2

2

2

2

z1 = z 2 = (−1) 2 + (−3) 2 = 10 ⇒ z1 = z 2 = 10 ⇒ z 2 = 10 ⇒ A = z1 + z 2 = 20 .

III. BÀI TẬP LUYỆN THI :
Bài 1 : Cho hai số phức z1 và z2 thoả mãn z1 = z 2 = 1; z1 + z 2 =

HDG: Đặt z1 = x1 + i.y1 và z2 = x2 + i.y2 . Từ giả thiết ta có :

3.

Tính | z1-z2|.

 x12 + y12 = x 22 + y 22 = 1
2
⇒ 2(x1 y1 + x 2 y 2 ) = 1 ⇒ z1 − z 2 = (x1 − x 2 ) 2 + (y1 − y 2 ) 2 = (x1 + x 2 ) 2 + (y1 + y 2 ) 2 − 4(x1y1 + x 2 y 2 ) = 3 − 2 = 1

2
2
(x1 + x 2 ) + (y1 + y 2 ) = 3

Vậy | z1-z2| = 1.
Bài 2 : Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2 - 5z + 4 = 0. Tính giá trị của biểu
thức A = | z1|4 + | z2|4 .
Bài 3 : Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 4z + 7 = 0. Tính giá trị của biểu
thức A = | z1|3 + | z2|3 .
Bài 4 : Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 - 6z + 25 = 0. Tính giá trị của biểu
thức

A=

1
1
+
z1
z2


.

Bài 5 : Cho số phức z thoả

z=

(1 − 3i)3
1− i

. Tìm môđun của số phức z +iz . ĐS : 8 2 .
Trang 1


Các dạng toán thường gặp trong kì thi CĐ-ĐH

SỐ PHỨC

DẠNG 3 : CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH SỐ PHỨC
I. VÍ DỤ :
Ví dụ 1 : Đề thi CĐ khối A,B,D năm 2009
Cho số phức z thoả mãn (1+i)2(2-i)z = 8+i+(1+2i)z. Xác định phần thực và phần ảo của z.
Bài giải : Ta có (1+i)2(2-i)z = 8+i+(1+2i)z

⇔ (1 + 2i)z = 8 + i ⇔ z =

8 + i (8 + i)(1 − 2i) 10 − 15i
=
=
= 2 − 3i .
1 + 2i

12 + 2 2
5

Vậy số phức z đã cho có phần thực là : 2 và phần ảo là : -3.
Ví dụ 2 : Đề thi ĐH khối A 2010
Tìm phần ảo của số phức z biết z = ( 2 + i) 2 (1 − 2i) .
Bài giải : Ta có : z = ( 2 + i) 2 (1 − 2i) = (1 + 2 2i)(1 − 2i) = 5 + 2i ⇒ z = 5 − 2i .Vậy phần ảo của z là Ví dụ 3 : Tìm hai số thực x và y thoả mãn: x(3+5i)+y(1-2i)3 = 9+14i.
Bài giải : Ta có : x(3+5i)+y(1-2i)3 = 9+14i

⇔ (3x-11y)

+(5x+2y)i = 9+14i

2.

 3x − 11y = 9  x = 172 / 61
⇔ 
⇔
.
 5x + 2y = 14  y = − 3 / 61

II. BÀI TẬP LUYỆN THI :
Bài 1 : (Đề thi CĐ A,B,D 2010) Cho số phức z thoả (2 − 3i)z + (4 + i)z = −(1 + 3i) 2 . Tìm phần thực và
phần ảo của z.
HDG: (2 − 3i)z + (4 + i)z = −(1 + 3i) 2 ⇔ z = -2+5i. Vậy phần thực : -2 và phần ảo : 5.
Bài 2 : Cho hai số phức z1 = 1+2i và z2 = 2-3i. Xác định phần thực và phần ảo của số phức
Z3 = (z1-2z2)2 và z4 = z1.z2.
Bài 3 : Tìm các số nguyên x,y sao cho số phức z = x+y.i thoả mãn: z3 = 18+26i.
3


HDG: (x+y.i) = 18+26i

 x 3 − 3xy 2 = 18
⇔ 3
⇒ 18(y 3 − 3yx 2 ) = −26(x 3 − 3xy 2 ) .
2
y

3yx
=

26


Đặt y = tx, ta được t = 1/ 3 .

Vậy x = 3 và y = 1.

DẠNG 4 :BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC.
I. VÍ DỤ :
Ví dụ : Đề thi ĐH D-2009 :
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số
phức z thoả mãn điều kiện | z –(3-4i)| = 2.
Bài giải : Biểu diễn số phức z = x + yi với x,y là các số thực bởi điểm M trong mp Oxy.
Ta có : z –(3-4i) = (x-3)+(y+4)i. Khi đó :
| z –(3-4i)| = 2 ⇔ (x − 3)2 + (y + 4) 2 = 2 ⇔ (x − 3) 2 + (y + 4) 2 = 4 .
Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(3;-4) và bán kính R = 2.
II. BÀI TẬP LUYỆN THI :
Bài 1 : (Đề thi ĐH B 2010) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số
phức z thoả mãn điều kiện | z – i| = |(1+i)z|.

HDG: Biểu diễn số phức z = x + yi với x,y là các số thực bởi điểm M trong mp Oxy.
Ta có : z – i = x + (y-1)i và (1+i)z = (x-y) + (x+y)i. Khi đó | z – i| = |(1+i)z|
⇔ x 2 + (y − 1) 2 = (x − y) 2 + (x + y) 2 ⇔ x 2 + (y + 1) 2 = 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn các số phức z là đường tròn tâm I(0;-1) và bán kính R = 2 .
Bài 2 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả mãn điều kiện
a)

z = z − 3 + 4i

b)

z −i
=1
z+i

ĐS : a) Đường thẳng 6x+8y-25 = 0
;
b) Truc thực Ox.
Bài 3 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức
phức z thoả mãn điều kiện z − 1 ≤ 2 . ĐS: Hình tròn (x − 3)2 + (y − 3) 2 ≤ 16 .

ω = (1 + i 3)z + 2

Trang 2

biết số




×