Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 59 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
Số ĐVHT : 2 (30 tiết)
Giảng viên : ThS. Nguyễn Thị Mai Linh


Nội dung giảng dạy
1. Nhập môn Kinh tế học môi trƣờng
2. Các nguyên nhân kinh tế của sự suy thoái
tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng
3. Các phƣơng pháp đánh giá giá trị tài
nguyên môi trƣờng
4. Các công cụ kinh tế trong quản lý và bảo
vệ môi trƣờng
5. Chuyên đề, thảo luận nhóm


Tài liệu tham khảo
1. Barry C. Field, Environmental economics, The Mc.Graw-Hill
companies, Inc, 2005.
2. Johson a Dixon et all, Economic analysis of environmental
impacts, Published in association with the ADB and WB, 1996.
3. Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Giáo dục,
2005.
4. Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh, Quản lý môi trường cho sự
phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia HN, 2006.
5. Philippe B. and Gilles R. Kinh tế học môi trường, NXB Trẻ, 2007.
6. Theodore Panayotou, Thị trường xanh – Kinh tế về phát triển
bền vững, Tài liệu giảng dạy Kinh tế tài nguyên và môi trường,
2000.
7. R. Kerry et all, Kinh tế môi trường, Tài liệu giảng dạy Kinh tế tài
nguyên và môi trường, chương trình Kinh tế và Môi trường Đông


Nam Á (EEPSEA), 1996


Chng 1.

Nhaọp moõn
Kinh teỏ Moõi trửụứng


Khái niệm về Kinh tế môi trường
Gia tăng
dân số

Tăng trƣởng
kinh tế

Mức cầu về tài nguyên gia tăng
so với nguồn cung cấp sẵn có



Tài nguyên ngày càng khan hiếm, cạn kiệt



Ô nhiễm và suy thoái MT ngày càng tăng

Thách thức

Phát triển bền vững ?



Khái niệm về Kinh tế học môi trƣờng
• Lĩnh vực nghiên cứu liên ngành dựa trên cơ sở

nhận thức và giải quyết đúng đắn mối quan hệ
hữu cơ giữa môi trƣờng và phát triển

Bảo vệ
môi trƣờng

Phát triển
bền vững


Khái niệm về Kinh tế học môi trƣờng

Lý giải, giải quyết các vấn đề
môi trƣờng

Đảm bảo tối đa hiệu quả kinh tế xã hội,
trong điều kiện ràng buộc của hệ môi trƣờng


Khái niệm về Kinh tế môi trƣờng
Vai trò của KTMT
Ứng dụng lý thuyết và kỹ thuật
phân tích kinh tế
Đánh giá các giá trị kinh tế của
tài nguyên – môi trƣờng

Phát triển các công cụ kinh tế
thích hợp


Luận điểm trong nghiên cứu KTMT


Môi trường không là một thực thể tách biệt khỏi nền kinh tế



Ô nhiễm môi trường liên quan đến các tổn thất về mặt kinh
tếá



Phát triển kinh tế phụ thuộc vào tính giới hạn của môi trường



Yêu cầu khấu hao, bảo trì, duy tu nguồn TN-MT cần được kể
đến trong các hạch toán kinh tế



Những đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển kinh tế tại VN



Nhu cầu phát triển các mô hình kinh tế mới




Mối quan hệ giữa Phát triển bền vững và Bảo vệ môi trường


Bản chất của Kinh tế học môi trƣờng
Đánh giá tầm quan trọng kinh
tế của biến đổi MT

Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế
của biến đổi MT

Đề xuất giải pháp kinh tế làm chậm lại,
chấm dứt hoặc đảo ngƣợc các biến đổi
tác động tiêu cực tới MT


Đối tƣợng nghiên cứu của KTMT
Lý thuyết PTBV
Lý thuyết sƣ̉ dụng tối ƣu TNTN và
mức ô nhiễm tối ƣu kinh tế

Các phƣơng pháp đánh giá kinh tế
Các giải pháp quản lý môi trƣờng tích hợp

Mô hình hóa kinh tế môi trƣờng
11



ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA CÁC MƠ HÌNH KT
MƠ HÌNH KINH TẾ CỔ ĐIỂN

Mô hình này có bền vững không?
Làm cách nào để hệ thống này tiếp

diễn qua thời gian?


Mơ hình KT từ quan điểm cân bằng vật chất

Thể hiện nền kinh tế như là một hệ thống
chế biến nguyên liệu và chuyển đổi thành
sản phẩm


Mơ hình KT từ quan điểm cân bằng vật chất
• Nền kinh tế được mô phỏng như một hệ thống mở,
thu hút vật chất và năng lượng từ môi trường và cuối
cùng đưa trở lại môi trường một lượng lớn chất thải

• Quá nhiều chất thải ở không đúng nơi, không đúng
lúc tạo ra ô nhiễm môi trường và chi phí ngoại tác


Tăng trƣởng Kinh tế, gia tăng dân số và môi trƣờng

Liệu có những giới hạn đối với sự tăng
trƣởng kinh tế và gia tăng dân số không?



Tăng trƣởng Kinh tế, gia tăng dân số và mơi trƣờng
Phụ thuộc vào:
 Khả năng hạn chế của các môi trường thiên nhiên tiếp

nhận chất thải do các hệ thống kinh tế thải ra
 Tính chất có giới hạn của các nguồn tài nguyên không thể

tái tạo
 Nhu cầu đời sống và tiêu chuẩn nâng cao mức sống trong
cộng đồng


Tăng trƣởng Kinh tế, gia tăng dân số và mơi trƣờng
Yếu tố tác động đối lập
 Những thay đổi về công nghệ tạo được nhiều hoạt động
kinh tế từ một đơn vò tài nguyên thiên nhiên
 Khuynh hướng mong muốn phát hiện ngày càng nhiều
nguồn tài nguyên
 Có thể kiểm soát lượng chất thải ra môi trường bằng cách
tái sinh và tách các chất thải khí trước khi chúng rời khỏi
hệ thống kinh tế
 Có thể thay đổi các công nghệ gây ô nhiễm thành các
công nghệ ít gây ô nhiễm hơn


Tăng trƣởng Kinh tế, gia tăng dân số và mơi trƣờng
Yếu tố tác động đối lập
 Nếu các nguồn tài nguyên thực sự trở nên khan hiếm, giá
cả của chúng sẽ tăng và điều này sẽ khiến con người cẩn

thận hơn trong việc sử dụng chúng (sự tiết kiệm) và
chuyển sang các tài nguyên khác (sự thay thế). Điều này
có thể đúng đối với các tài nguyên có giá thò trường (than
đá, dầu, đồng .v.v…) nhưng không thể đúng đối với các tài
nguyên không được mua bán trên thò trường – ví dụ tài
nguyên của bầu khí quyển
 Mặc dù dân số đang tăng lên, trong nhiều quốc gia, sự
tăng dân số đang chậm lại vì con người nhận thức được các
lợi ích của việc có gia đình nhỏ hơn


Phát triển bền vững
Khái niệm:
 Phát triển bền vững là phát triển nhằm thỏa mãn

những nhu cầu hiện tại mà không xâm phạm đến khả
năng làm thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ tương lai

(WCED, 1987)
 Yêu cầu tiên quyết là phải giải quyết được cả hai vấn

đề cơ bản: công bằng giữa các thế hệ và công bằng
trong cùng một thế hệ


Mô hình tiếp cận về phát triển bền vững

Phát triển
Kinh tế
PHÁT

TRIỂN
BỀN VỮNG
Phát triển
Xã hội

An toàn
môi trƣờng


Chương 2

Các nguyên nhân kinh tế

của sự suy thoái tài nguyên
và ô nhiễm môi trƣờng


• Tại sao con người gây suy thoái môi trường?
• Ý nghóa kinh tế của sự suy thoái môi trường?


Những biểu hiện kinh tế của STMT
1. Việc sử dụng tài nguyên quá mức, lãng phí và không hiệu quả
trong khi sự khan hiếm và thiếu hụt tài nguyên ngày một gia tăng
2. Một nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm bị đưa vào sử dụng
một cách không bền vững, hiệu quả thấp và thứ cấp trong khi các
cách sử dụng bền vững, hiệu quả và cao cấp vẫn tồn tại
3. Một nguồn tài nguyên có thể tái sinh và có thể được quản lý một
cách bền vững lại bị khai thác như một tài nguyên để vơ vét (nói
cách khác là bị bóc lột)

4. Một nguồn tài nguyên bị sử dụng cho mục đích chuyên bịêt trong
khi sự sử dụng đa dạng có thể tạo ra lợi ích lớn hơn


Những biểu hiện kinh tế của STMT
5. Đầu tư vào việc bảo vệ và nâng cao nguồn tài nguyên không
được thực hiện, mặc dù chúng có thể tạo ra một hiện giá ròng
dương do việc gia tăng năng suất và đẩy mạnh sự bền vững

6. Rất nhiều nỗ lực và chi phí đang được sử dụng không hiệu
quả trong khi có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nhiều lợi tức
hơn và ít phương hại đến tài nguyên môi trường hơn bằng
những nỗ lực và chi phí thấp hơn
7. Nhiều loại chất thải có thể tái sinh/tái chế nhƣng lại đƣợc
quản lý theo kiểu chôn lấp thƣờng tốn nhiều chi phí và để
lại nhiều rủi ro cho môi trƣờng và cộng đồng


Nguyên nhân kinh tế của sự STMT
Cơ chế hoạt động và sự thất bại của thị
trường trong vấn đề môi trường

Cách

Phát hiện

thức, tiến

và định


trình hoạt

hƣớng điều

động của

chỉnh thị

thị trƣờng

trƣờng

Hạn chế khai thác quá
mức các tài nguyên
môi trường khan hiếm

Giảm thiểu ô nhiễm trong
quá trình sản xuất thông
qua việc tận thu lợi nhuận


×