Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

bài tập lớn môn luật vận tải biển 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 30 trang )

BI TP LN MễN LUT VN TI BIN

Lời mở đầu
Pháp luật là công cụ quản lý hữu hiệu của mỗi quốc gia. Nhờ có luật
pháp mà các hoạt động trở nên có hệ thống và việc giải quyết các mâu thuẫn
cũng trở nên dễ dàng hơn. Pháp luật có ở mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh của cuộc
sống.
Luật biển ra đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh liên quan đến các
hoạt động trên biển . Luật biển bao gồm cả các công ớc quốc tế liên quan đến
các hoạt động của tàu thuyền trên biển và quyền lợi của các nớc trên thế giới
nhất là các nớc có bờ biển sát nhau .Luật biển còn bao gồm luật hàng hải của
các quốc gia để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hàng hải
của mỗi quốc gia.
Từ khi ra đời luật biển đã đóng góp một vai trò quan trọng trong hoạt
động hàng hải. Luật biển ra đời nhằm phân chia lãnh thổ lãnh hải của các quốc
gia,vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của các quốc gia, đa ra các điều kiện
buộc các chủ tàu phải tuân theo để giảm thiểu các tai nạn trên biển, nó còn đa
ra các luật lệ buộc các chủ thể liên quan đến các quyền lợi bị tổn thất xảy ra
trên biển khi có các tai nạn hàng hải xảy ra phảithực hiện các trách nhiệm của
mình.
Luật biển là bộ luật thờng xuyên đổi mới để phù hợp với từng thời kỳ. Bởi vì
các hoạt động trên biển thì thờng bất ngờ ,có thể xảy ra những tình huống bất
ngờ mà con ngừơi không lờng trớc đợc nhứng tình huống đó sẽ đợc các công ớc
mới bổ sung điều chỉnh.
Các công ớc quốc tế cùng với các hiệp định trên biển giữa các nớc và luật
hàng hải của mỗi quốc gia đã tạo nên các quy định hoàn chỉnh về hoạt động
hàng hải bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền bộ, cảng biển luồng hàng
hải,vận tải biển, an toàn hàng hải an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trờng và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích
kinh tế, văn hoá xã hội thể thao, công vụ và nghiên cứu khoa học.
Nh vậy hàng hải của việt nam nói riêng và luật biển của các nớc trên thế
giới nói chung đóng vai trò vô cùng quan trọng không th thiếu đợc trong hoạt


động hàng hải thế giới và của Việt Nam.

PHầN 1 : Giới thiệu chung

Trang 1


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Chương 2 : GIỚI THIỆU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Bé luËt hµng h¶i ViÖt Nam
Bộ luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày
14/06/2005 quy định về hoạt động hàng hải, bao gồm các quy định về tàu biển,
thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh
hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến
việc sử dụng
tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hoá, xã hội, thể thao, công vụ và nghiên cứu
khoa học.
Đối với tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thuỷ nội địa, thuỷ
phi cơ, cảng quân sự, cảng cá và cảng, bến thuỷ nội địa chỉ áp dụng trong trường
hợp có quy định cụ thể của Bộ luật này.
Bộ luật Hàng Hải số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày
14/06/2005:
Chương II
Chương III
Chương IV
Chương V
Chương VI
Chương VII
Chương VIII

ChươngIX
Chương X
Chương XI
Chương XII
Chương XIII
Chương XIV
Chương XV I
Chương XVII

: Tàu Biển
: Thuyền bộ
: cảng biển
: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
: Hợp đồng vận chuyển hành khách và
: Hợp đồng thuê tàu
: Đại Lý Tàu Biển Và Môi Giới Hàng Hải
: Hoa tiêu hàng hải
: Lai dắt tàu biển
: Cứu hộ hàng hải
: Trục vớt tài sản chìm đắm
: Tai nạn đâm va
: Tổn thất chung
: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
: Giải quyết tranh chấp hàng hải

1. Bộ luật hàng hải Việt Nam được áp dụng đối với những quan hệ pháp luật
phát sinh từ các hoạt động liên quan đến việc sử dụng tầu biển vào các mục đích
kinh tế, nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, văn hoá, thể thao, xã hội và công vụ
Nhà nước, sau đây gọi chung là hoạt động hàng hải.
2. Đối với những quan hệ pháp luật phát sinh từ hoạt động hàng hải không

được Bộ luật này quy định, thì tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà áp dụng pháp
luật tương ứng của Việt Nam.
Hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài, của tổ
chức liên doanh, hợp tác giữa Việt Nam với nước ngoài tại Việt Nam được
Trang 2


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

khuyến khích và bảo hộ trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, pháp luật của
Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc công nhận.
Phạm vi áp dụng các quy định của Bộ luật này như sau:
3. Toàn bộ các quy định ược áp dụng đối với các tầu biển chuyên dùng để
vận chuyển hàng hoá, hàng khách và hành lý; thăm dò - khai thác - chế biến tài
nguyên biển; lai dắt hoặc cứu hộ trên biển; trục vớt tài sản trên biển và thực hiện
các mục đích kinh tế khác, sau đây gọi chung là tầu Buôn.
4. Các quy định về vận chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý, cầm giữ,
bắt giữ hàng hải, giới hạn trách nhiệm dân sự của chủ tầu không áp dụng đối với
các tầu biển chuyên dùng để thực hiện các hoạt động bảo đảm hàng hải; khí
tượng - thuỷ văn; thông tin - liên lạc; thanh tra; hải quan; phòng dịch; chữa cháy;
hoa tiêu; huấn luyện; bảo vệ môi trường hoặc chuyên dùng để tìm kiếm và cứu
nạn trên biển, sau đây gọi chung là tầu công vụ Nhà nước.
5.Các quy định về vận chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý, tổn thất
chung không áp dụng đối với các tầu biển chuyên dùng để thực hiện hoạt động
nghiên cứu khoa học - kỹ thuật và thể thao.
6.Chỉ trong những trường hợp có quy định cụ thể, thì mới được áp dụng
đối với tầu biển chuyên dùng vào mục đích quân sự và bảo vệ an ninh, trật tự
thuộc các lực lượng vũ trang và các loại tầu biển nước ngoài.
Các quy định về vận chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý không áp dụng
đối với việc vận chuyển quân sự bằng tầu Buôn.


2. Cảng Hải Phòng
2.1. Cảng biển
2.1.1. Khái niệm cảng biển theo bộ luật hàng hải Việt Nam 2005
 Cảng biển : là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng dược xây
dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để
bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi,
nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện,
nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước
cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng
đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công
trình phụ trợ khác ( VD: đèn biển, phao tiêu báo hiệu, nạo vét luồng để đảm bảo
an toàn cho tàu…).
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng, có 2 loại bến (Berth), bến nổi
(Quay). Bến cảng có một hoặc nhiều cầu cảng. Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho,
bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc,
điện, nước, luồng vào bến cảng và các công trình phụ trợ khác.
Trang 3


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sủ dụng cho tàu biển
neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón trả khách và thực hiện các dịch vụ khác.
 Kết cấu hạ tầng cảng biển
Kết cấu hạ tầng cảng biển bao gồm : kết cấu hạ tầng bến cảng và kết cấu
hạ tầng công cộng cảng biển.
- Kết cấu hạ tầng bến cảng bao gồm : cầu cảng, vùng nước trước cầu cảng,

kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên
lạc, điện, nước, luồng nhánh cảng biển và các công trình phụ trợ khác được xây
dựng, lắp đặt cố định tại vùng đất cảng và vùng nước trước cầu cảng.
- Kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển bao gồm luồng cảng biển, hệ thống báo
hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ khác.
 Luồng cảng biển
Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác
định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ để bảo đảm cho
tàu biển và các phương tiện thuỷ khác ra, vào cảng biển an toàn.
Luồng nhánh cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ luồng cảng biển
vào bến cảng, được xác định bởi hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình
phụ trợ, để bảo đảm cho tàu biển và các phương tiện thuỷ khác ra, vào bến cảng
an toàn.
 Cảng quân sự, cảng cá và cảng, bến thuỷ nội địa nằm trong vùng nước cảng
biển chịu sự quản lý nhà nước về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng
ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định của Bộ luật này.
2.1.2. Phân loại cảng biển
 Theo tính chất, quy mô cảng biển được phân thành các loại sau đây:
- Cảng biển loại I : Là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ
cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng ( VD: Cảng
Hải Phòng , Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ ).
- Cảng biển loại II : Là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho
việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương ( VD : Cẩm Phả
( Quảng Ninh ), Cửa lò ( Nghệ An ), Nghi Sơn ( Thanh Hóa ), Chân Mây
( Thừa Thiên Huế ), Dung Quất ( Quảng Ngãi), Quy Nhơn ( Bình Định ),
Nha Trang ( Khánh Hòa ), Vũng Tàu ( Bà Rịa Vũng Tàu ), Hòn Chông
( Kiên Giang ).
- Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động của
doanh nghiệp ( VD : Cảng Cửa Cấm ( Hải Phòng ), ChinFon…).
 Phân loại cảng theo chức năng :

- Cảng tổng hợp : là cảng xếp dỡ được tất cả các loại hàng hóa.
- Cảng chuyên dụng : Là chỉ xếp dỡ được một hoặc một số nhóm hàng như
than, xăng, dầu, cá.
Phân loại theo phạm vi hoạt động:
- Cảng mở : là cảng mở ra cho tất cả các tàu ra vào, nhận trả hàng, phục vụ
cho hoạt động thương mại.

Trang 4


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

- Cảng đóng : là cảng có tầm quan trọng về an ninh, quốc phòng, chỉ hoạt
động trong một số lĩnh vực nào đó, không cho phép tàu thuyền ra vào vì
mục đích thương mại ( VD : Cảng Cam Ranh ).
 Phân loại theo vị trí địa lý :
- Cảng biển : là cảng xây dựng sát bờ biển
- Cảng sông : là cảng được xây dựng ở hạ lưu sông và gần với biển.
2.2. Cảng Hải Phòng
Ngày 24/11/1929 công nhân Bến Sáu Kho đoàn kết đấu tranh đòi bọn chủ Cảng
phải tăng lương và đảm bảo nước uống. Cuộc đấu tranh đã ghi mốc son chói lọi
vào lịch sử vẻ vang của đội ngũ công nhân Cảng.
Cảng Hải Phòng được hình thành từ năm 1876. Trải qua 121 năm tồn tại và phát
triển, Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng vai trò là "Cửa khẩu" giao lưu quan trọng
nhất của phía Bắc đất nước. Hàng hoá xuất nhập khẩu của 17 tỉnh phía Bắc và
hàng quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc... thông qua Cảng Hải Phòng
đã đến với thị trường các nước và ngược lại.
Ngày 13/05/1955, Hải Phòng được giải phóng, trước yêu cầu của công cuộc khôi
phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh, đội ngũ công nhân Cảng phấn khởi
lao động cần cù, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, đạt sản lượng thông qua cảng

nhiều tấn hàng
2.2.1. Vị trí địa lý của cảng Hải phòng

Trang 5


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn nhất ở phía
Bắc Việt Nam, có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn,
phù hợp với phương thức vận tải, thương mại quốc tế.

Trang 6


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu

: 20°52’N - 106°41’E

Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ

: 20°52’N - 106°43’E

Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng

: 20°50’25,7" N - 106°46’16,8E

Bến nổi Bạch Đằng


: 20°51’N - 106°45’E

Vịnh Lan Hạ

: 20°46’N - 107°16’E

Vùng neo Hạ Long

: 20°56’N - 107°03’E

Trạm hoa tiêu

: 20°40’N - 106°51’E

Giới hạn chiều dài tàu

: 200m

Khoảng cách từ Cảng Hải Phòng tới một số cảng biển

CẢNG

HẢI LÝ
Đà Nẵng

320

Sài Gòn


799

Zhang Ziang

200

Hongkong

500

Manila

885

KaoShiung

940

Bangkok

1.390

Singapore
Klang

1.442
1.528

Penang


1.730

Busan

1.749

Vladivostok

2.114

Kobe

2.141

Tokyo

2.349

Sydney

5.560

Roxtecdam

9.770

2.2.2. Quan hệ hợp tác
Trang 7



BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN











Cảng Hải Phòng là thành viên sáng lập Hiệp hội Cảng biển Việt Nam
(Vietnam Seaport Association - VPA).
Hội viên đầy đủ của Hiệp hội Cảng biển ASEAN (Asean Port Association APA ).
Tham gia các hoạt động của các Hiệp hội ngành nghề khác: Hiệp hội chủ
tàu Việt Nam , Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải Việt Nam , Hiệp hội
giao nhận Việt Nam .
Là Thành viên của IMO Việt Nam tham gia các công ước quốc tế về Bộ
luật An ninh Cảng biển (ISPS), Bộ luật chống ô nhiễm hàng hải (MARPOL
73/78)...v.v.
Hội viên Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Có mối quan hệ và hợp tác trên nhiều lĩnh vực: đào tạo, kinh doanh, trao
đổi thông tin điện tử, chuyển giao công nghệ... với các Công ty vận tải biển
lớn trong khu vực và trên thế giới như : Maerks-Sealand, Wanhai Lines,
Heung-A...
Là cảng kết nghĩa với Cảng Trạm Giang (Trung Quốc), Rotterdam (Hà
Lan), Genoa (Ý), Cảng Seattle (Mỹ) ....

2.2.3. Cơ quan quản lý nhà nước về hàng hải tại cảng biển


Cảng vụ hàng hải là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hàng
hải tại cảng biển và vùng nước cảng biển. Giám đốc Cảng vụ hàng hải là người
chỉ huy cao nhất của Cảng vụ hàng hải. Bộ Giao thông vận tải quy định về tổ
chức và hoạt động của Cảng vụ hàng hải.
Các cơ quan quản lý nhà nước về hàng hải, an ninh, kiểm dịch, hải quan,
thuế, văn hoá - thông tin, phòng chống cháy, nổ, bảo vệ môi trường và các cơ
quan quản lý nhà nước khác thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn tại cảng biển theo
quy định của pháp luật. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ
quan này có trách nhiệm phối hợp hoạt động và chịu sự điều hành trong việc
phối hợp hoạt động của Giám đốc Cảng vụ hàng hải.
Các cơ quan quản lý nhà nước hoạt động thường xuyên tại cảng biển được
đặt trụ sở làm việc trong cảng. Doanh nghiệp cảng có trách nhiệm tạo điều kiện
thuận lợi cho các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hàng hải tại cảng biển
Hải Phòng là Cảng vụ hàng hải Hải Phòng, cụ thể như sau:
a) Cảng vụ hàng hải Hải Phòng
- Địa chỉ: số 1A Minh Khai - quận Hồng Bàng - thành phố Hải Phòng
- Điện thoại: +(84) 31.3842682 - 3842503
- Fax
: +(84) 31.3842634 - 3841047
- Email
:
b) Đại diện Cảng vụ hàng hải Hải Phòng tại Cát Hải
Trang 8


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

- Địa chỉ: thị trấn Cát Hải - huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng.

- Điện thoại: +(84) 31.3209496.
- Fax
: +(84) 31.3687731.
- Email
:
c) Trạm Cảng vụ hàng hải Hải Phòng tại Chùa Vẽ
- Địa chỉ: Đông Hải - Hải An - thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại: +(84) 31.3769427
d) Trạm Cảng vụ hàng hải Hải Phòng tại Vật Cách
- Địa chỉ: phường Quán Toan - Hồng Bàng - thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại:
đ) Trạm Cảng vụ hàng hải Hải Phòng tại Phà Rừng
- Địa chỉ: thị trấn Minh Đức - Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại: +(84) 31.2687399
e) Trạm Cảng vụ hàng hải Hải Phòng tại Đình Vũ
- Địa chỉ: Đông Hải - Hải An - thành phố Hải Phòng.
- Điện thoại: +(84) 31.3211108
2.2.4. Tiêu chuẩn chất lượng
Cảng Hải Phòng đảm bảo cung cấp dịch vụ có chất lượng cao cho mọi khách
hàng, thông qua việc áp dụng. Duy trì và vận hành có hiệu quả. Hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, đồng thời không ngừng cải tạo, nâng
cấp cơ sở hạ tầng và đầu tư trang thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng dịch vụ
đảm bảo các yêu cầu chính đáng của khách hàng với các phương châm: hiệu quả,
chất lượng, năng suất, an toàn.
Lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công nhân Cảng Hải Phòng cam kết thực hiện
đầy đủ, nghiêm túc mọi quy định về chất lượng có liên quan đến công việc cụ thể
của mình tại mọi thời điểm kể từ khi chính sách chất lượng được xác lập.
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH HỆ THỐNG QLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000

Trang 9



BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Trang 10


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

PhÇn 2 : néi dung nghiªn cøu
Chương 1 : BẢN ĐỒ CẢNG VÀ CÁC VÙNG NƯỚC LIÊN
QUAN CẢNG HẢI PHÒNG
2. Sơ đồ cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng thông qua lớn nhất ở phía bắc
Việt Nam có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ an toàn, phù hợp
với các phương thức vận tải, thương mại quốc tế. Cảng Hải Phòng gồm ba khu
vực: XNXD Hoàng Diệu (Khu Cảng Chính), XNXD Chùa Vẽ và XNXD Tân
Cảng (Cảng Đình Vũ).
Vị trí: 20°52’N - 106°41’E
Vị trí hoa tiêu: 20°40’N - 106°51’E
Luồng tàu: Dài 20 hải lý

XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU

XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ

Trang 11


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN


XÍ NGHIỆP XẾP DỠ TÂN CẢNG

C¸c vïng níc liªn quan ®Õn c¶ng H¶i Phßng:Vùng nước trước các Cầu cảng:
Hải Phòng, Vật Cách, Đoạn Xá, Chùa Vẽ, Lilama, Thăng Long Gas, Thượng Lý,
Cá Hạ Long, Đài Hải, Hồng Hà, Cửa Cấm, Thuỷ Sản II, Transvina, Bảo đảm
hàng hải (Shell Gas), Total Gas, Đông Hải, Năng lượng, 128, Biên phòng, PetecAn Hải, Nhà máy Đóng tàu Bạch Đằng, Caltex, Nhà máy Sửa chữa tàu biển Phà
Rừng, Nhà máy Sửa chữa tàu biển Nam Triệu, Nhà máy Cơ khí Hạ Long.

Trang 12


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Chương 2 : LUỒNG VÀO CẢNG VÀ CÁC THÀNH
PHẦN KHÁC LIÊN QUAN
1. Luồng vào cảng
Tên luồng
Chiều dài (km)
Lạch Huyện
Hà Nam
Bạch Đằng
Sông Cấm
Tổng chiều dài tuyến
luồng

Chiều rộng (m)
17.5
6.3
9.2

9.8

Độ sâu (m)
100
70
70
70

-7.8
-5.7
-6.1
-6.1

42.8

THÔNG TIN ĐỘ SÂU LUỒNG HẢI PHÒNG
(Cập nhật ngày 15.4.2010)

Trang 13


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN
SỐ
TT

TÊN LUỒNG

1
2
3

4

LẠCH HUYỆN
HÀ NAM
BẠCH ĐẰNG
SÔNG CẤM

5

NAM TRIỆU

6

VẬT CÁCH

7

8
9

PHÀ RỪNG

SÔNG GIÁ
VŨNG Q. TÀU
Đ.VŨ-CÁI TRÁP

CHIỀU RỘNG
(M)

ĐỘ SÂU LUỒNG

NGÀY ĐO
(M)

GHI CHÚ

100
80
80
80
100
175
60
80
80
175
175
120
120
80
R=110m
100

-

Fo LH - F19,24 LH
F19,24 - F27,32
F27,32- Cửa Kênh ĐV
Cửa k. Đvũ - Cảng HP
F7,8-F17,16A
F5,6 - Kênh Hà Nam

Bến Bính -Vật Cách
Cửa kênh - F BĐ 5,6
F BĐ 5,6 - F15,16
Cửa kênh - F BĐ 7,8
F BĐ 7,8 - F BĐ 9,10
F BĐ 7,8 - F BĐ 9,10
F BĐ 9,10- F BĐ 13,14
F15,16 - NMDT FR
C6,7 CHP
Luồng PTTNĐ

6,4
5,4
5,4
5,4
1,4
1,3
4,0
3,3
1,5
2,0
0,9
1,7
0,2
1,5
5,5
0,9

19/3/10
19/3/10

19/3/10
19/3/10
01/4/10
30/3/10
23/12/09
15/4/10
15/4/10
29/3/10
29/3/10
29/3/10
29/3/10
15/4/10
24/2/09
24/8/09

Trang 14


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

2. Hệ thống cầu bến
Các khu vực của Cảng Hải Phòng được phân bố theo lợi thế về cơ sở hạ tầng,
giao thông, đường sắt - đường bộ - đường thuỷ và được lắp đặt các thiết bị xếp
dỡ phù hợp với từng loại hàng hoá, đáp ứng và thoả mãn nhu cầu vận chuyển
bằng nhiều phương tiện.
Toàn cảng hiện có 21cầu tàu với tổng chiều dài là 3.567m, bảo đảm an toàn
với độ sâu trước bến từ -8,4m đến -8,7m.
CẢNG/KHU CHUYỂN
TẢI


DÀI

ĐỘ
SÂU

SỐ
LƯỢNG

LOẠI H ÀNG

Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu 1.717 m - 8.4m 11 cầu

Bách
hoá,rời,bao,Container

Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ

848 m

Bách hoá, Container

Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng

1.002 m - 8.7m 5 cầu

- 8.5m 5 cầu

Bách hoá, Container

Vùng neo Hạ Long


- 14m 7 điểm neo
Bách hoá, Container

Bến nổi Bạch Đằng

- 7.5m 3 bến phao
Bách hoá, Container

Vịnh Lan Hạ

- 7.5m 3 bến phao
Bách hoá, Container
Trang 15


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỆ THỐNG CẦU BẾN

Xếp dỡ hàng hoá tại khu vực chuyển tải

Cần cẩu giàn xếp dỡ Container

3. Hệ thống kho bãi
Hệ thống kho bãi Cảng Hải Phòng xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, được
chia theo từng khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện bảo quản, xếp dỡ, vận
chuyển từng loại hàng hoá

Loại kho/bãi


Số lượng

Diện tích
(m2)

Ghi chú

Kho CFS

2

6.498

Phục vụ khai thác hàng lẻ Container

Kho hàng bách hoá

10

30.052

Các loại hàng hoá

Bãi Container

3

343.565


Bãi hàng bách hoá

20

141.455

Trang 16


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHO BÃI

Bãi Container Lê Thánh Tông

Kho CFS Chùa Vẽ

Bãi Container Chùa Vẽ
Thống kê hàng hóa qua Cảng Hải Phòng

Trang 17


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Thống kê sản lượng container

Trang 18



BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

ĐỊNH MỨC XẾP DỠ HÀNG HOÁ
(Theo Quyết định số 2361/TGĐ ngày 10 tháng 12 năm 2002 của Tổng Giám đốc Cảng)

Đơn vị: Tấn

Loại tàu có
Loại tàu có GRT > 5000 Loại tàu có GRT >
GRT <
và < 13000T
13000T
5000 T
TT Nhóm hàng
Hàng nhập Hàng xuất Hàng nhập Hàng xuất
Hàng Hàng
Trong Vùng Trong Vùng Trong Vùng Trong Vùng
nhập xuất
cầu nước cầu nước cầu nước cầu nước
1300- 1200- 1500- 20001500- 20001 Hàng rời
3300 3000
2000 3500 3000 4500
4000 5000
Hàng bao,
1200- 1200- 1500- 1500- 1500- 2000- 2000- 2500- 1800- 25002
bịch
2000 2000 3000 4000 3000 4000 5000 6000 5000 6000
20002500- 300030003 Sắt thép
1200
4000 2500

3000 3500
4000
4

Hàng thùng

1000 1000 1200 -

-

-

-

-

5

Hàng bách
hoá

1000- 10001000 8001200 1200 1200
1200
1000

-

-

-


-

-

-

6
7

Các loại xe
lăn bánh
100
(C/ngày/tàu)
Container

50

120500

-

1200 -

100500

-

-


Tàu<500 TEU 500 container/ngày – tàu
Tàu 500 TEU 800 container/ngày – tàu
CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ

Trang 19


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN

Sức
Phương tiện nâng/công
suất

Toàn
cảng

XNXD
XNXD XNXD và
Hoàng Chùa Vận
Diệu
Vẽ
tải
thủy

Cần trục
chân đế

5 -40 tấn

33


26

Cần cẩu nổi

10 - 85 tấn

2

25 - 70 tấn

10

6

3

1

3 - 45 tấn

62

36

22

4

Cân điện tử


80 tấn

4

3

1

Tàu hỗ trợ
lai dắt

515 đến 320
0 CV

8

Cần trục
bánh lốp
Xe nâng
hàng

Cần cẩu giàn
35,6 tấn
(QC)
Cần cẩu giàn
bánh lốp
35,6 tấn
(RTG)


5

2
2

8

6

6

12

12

Sà lan

750 đến 1100
6
tấn

Xe ôtô vận
tải

8,5 đến 13,5
tấn

23

23


Xe đầu kéo

40 feet

58

20

20 feet
40 feet

Container
20'
Container
40'

XNXD XNXD
và VT Tân
Bạch Cảng
Đằng

6

36

2

400


12

400

4

12

4

Năng lực tiếp nhận tàu

Trang 20


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN
Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu:





Tổng số 11 cầu với tổng chiều dài 1.717m
Khu vực xếp dỡ hàng container: Cầu 1,2,3
Khu vực hàng bách hóa tổng hợp: từ cầu 4 đến cầu 11
Bốc xếp đồng thời được 11 tàu với năng lực thông qua 6.000.000 tấn/năm.

Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ:




Tổng số 5 cầu với tổng chiều dài 848 m
Bốc xếp đồng thời được 5 tàu với năng lực thông qua 550.000 TEU/năm.

Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng:



Tổng số 5 cầu với tổng chiều dài 1.002 m
Bốc xếp đồng thời được 5 tàu

Bến phao Bạch Đằng:



Số lượng bến phao: 3 phao.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 7.000 DWT

Khu chuyển tải Lan Hạ



Số lượng điểm neo: 3 điểm.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 40.000 DWT

Khu chuyển tải Hạ Long - Hòn Gai:



Số lượng điểm neo: 7 điểm.

Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 30.000 DWT

Khu chuyển tải Bến Gót


Số lượng điểm neo: 2 điểm.



Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 15.000 DWT

PHÇN 3 : MôC LôC
Phần 1 : Giới thiệu chung
Chương 1 : Lời giới thiệu
Chương 2 : Giới thiệu về yêu cầu của lĩnh vực nghiên cứu
Phần 2 : Nội dung nghiên cứu
Chương 1 : Bản đồ cảng và các vùng nước liên quan đến cảng Hải Phòng
Chương 2 : Chỉ rõ luồng vào cảng và các thành phần khác liên quan
Chương 3 : Giải thích theo quy định của pháp luật
Chương 4 : Nhận xét, kết luận

Trang 21


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN
THÔNG TIN VỀ CÁC CẢNG, BẾN NỔI THUỘC CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG

THÔNG SỐ
DWT CHO
PHÉP


TÊN CẢNG

CẦU CẢNG, BẾN NỔI

THUỶ DIỆN (M)

Chiều Độ sâu (M)
Số
dài
lượng
Bến đỗ Lối vào
(m)

Ngày TB Bề rộng Độ sâu

Ngày TB

180/190 -4,9/-4,7

17/03/10

Total gas

3.000

1

90


-5,2

17/03/10

Đông Hải

600

1

100

-8,1

17/03/10

Năng lượng

300

1

40

-7,9

17/03/10

Cầu 128 Hải Quân


2.000

1

115

-7,1

17/03/10

K99

7.000

1

60

-5,9

17/03/10

180/190 -6,4/-5,6

17/03/10

Petec

5.000


1

70

-6,3

17/03/10

180/190 -6,2/-6,0

17/03/10

NAM VINH

7.000

1

200

-4,4

-4,8

17/03/10

1

250


-10,8

-6,8

17/03/10

237

-8,7

-6,3

17/03/10

231

-8,7

-6,2

17/03/10

190

-8,7

-6,0

17/03/10


186

-8,7

-5,5

17/03/10

Dv dầu khí Đình Vũ (PTSC) 20.000
ĐV1
Đình Vũ hàng

ĐV2
ĐV3

Tân Cảng

20.000 đầy
tải
40.000 giảm
tải

TC

3

1

5,3


Đường kính khu quay trở vào cầu ĐV hàng: D= 260m; độ sâu -6,3m (TB:17/03/10)

Đình Vũ dầu

300

1

16

-0,9

-0,9

07/4/10

65

-0,9

07/4/10

10.000

1

61

-5,9


-4,3

07/4/10

100

-3,4

07/4/10

Đường kính khu quay trở vào cầu ĐV dầu: D= 220m; độ sâu -4,2 m (TB:13/08/09)
Cảng NMSX phân bón DAP
Đình Vũ

10.000

Caltex

FBĐ2

-4,0

148

-4,0

1

92,5


-4,0

10.000

1

130

50.000

1

250

4.000

1

60

-2,6

190

-5,1

165

-5,2


170

-5,1

260

-7,6

7.000

3

FBĐ3
FNT1
Bến CT Ninh Tiếp FNT2

-6,7

209

2

FBĐ1
Bến CT Bạch
Đằng

165

-4,8


23/01/09

220

-4,5

23/01/09

Đường kính khu quay trở vào cầu NMSXPB DAP Đình Vũ: D= 220m; độ sâu -4,5 m
(TB:23/01/09)

16.000
Cầu
CTTNHHNN1TVĐ nặng
10.000
T Phà Rừng
Cầu nhẹ
Tổng CTCNTT Nam Triệu

1

10.000
LOA<=143

2

270

-6,1


-7,3

10/07/07

-1,4

18/04/06
11/03/07
24/04/07

-3,3

13/05/08

-5,0

20/03/09

200 từ
trục
phao

-3,8
-3,8

20/03/09

Đường kính khu quay trở vào FNT tại cửa kênh Hà Nam: D= 300m; độ sâu -6,5 m

Trang 22



BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN
(TB:04/04/06)

Bến CT Bến Gót

FBG1

50.000

FBG2

30.000

2

330

-9,6

230

-9,5

30/08/07

335

-7,0


240

-7,6

30/08/07

Đường kính khu quay trở vào FBG1/2 ở giữa phao số 19 và 21: D=400m; độ sâu -6,7 m
(TB:14/08/07)
Khu neo Bến Gót BG5

LOA<=170m 1

450

-7,0

24/05/08

Bề ngang khu nước để tàu quay trở được tính theo CT sau: Bkn =1,25 x LOA (Cập nhật ngày 12/4/2010)

THÔNG TIN VỀ CÁC CẢNG, BẾN NỔI THUỘC CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG

THÔNG SỐ
DWT CHO CẦU CẢNG, BẾN NỔI
PHÉP

TÊN CẢNG

Số

Chiều
lượng dài (m)

THUỶ DIỆN (M)

Độ sâu (M)
Bến đỗ Lối vào

Ngày TB Bề rộng Độ sâu

Vật Cách hàng

5.000

2

200

-3,1

-3,1

25/06/09

Vật Cách gas

1.000 GT

1


63

-1,8

-1,8

25/06/09

Cầu 6 Cty CPVC

3.000

1

106

-4,7

-4,7

25/06/09

CTTNHH Nam Ninh

3.000-5.000 1

190

-4,8


-4,1

25/06/09

CTCPTM Duy Linh

1.500

1

20

-7,2

-7,2

25/06/09

1

54

-4,6

-4,1

16/03/09

Cảng Quỳnh Cư
Công ty XD Hồng Bàng


3.000

1

16

-4,6

-4,5

25/06/09

Li lama

3.000

1

30

-3,4

-3,0

25/06/09

Thăng Long gas

2.000


1

90

-4,4

-4,0

25/06/09

Công ty CP hoá dầu QĐ

3.000

1

36,5

-3,8

-5,3

08/02/10

1

59,5

1,6


-4,7

14/09/09

1

60

-2,4

-2,8

30/10/09

Cầu XM
Tổng
10.000
CTCNTTBạch Mạn phải ụ
Đằng
Cầu trái ụ

1

100

27/10/08

1


110

27/10/08

Hải Phòng

11

Cảng XN Sông Đà 12/04
Thượng Lý

3.000

C11
C10

Lmax=120

1

Ngày TB

27/10/08
1720

-7,8

-8,7

-8,3


-11,6

17/03/10 130

-5,9

17/03/10

140/150 -4,5/-3,3

Trang 23


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN
C9

Lmax=130

-8,6

-8,1

140

C8

Lmax=150

-8,7


-9,0

150/160 -4,5/-3,4

-8,6

-8,0

C7

-5,4

150/160 -6,3/-6,1
170/180 -5,8/-5,5
180/185 -5,8/-5,8
190/195 -5,6/-5,4

C6

-8,6

-7,8

200/210 -5,2/-5,1
230/250 -4,9/-4,9
260/280 -4,9/-4,9
180/185 -4,4/-4,2

C5


-8,6

-7,1

C4

-8,7

-7,0

200/210 -3,0/-2,7

C3

-8,6

-6,4

160/170 -5,6/-5,3

C2

-8,6

-6,9

175/180 -5,1/-4,7

C1


-7,4

-7,5

185/190 -4,5/-4,4

190/195 -3,6/-3,3

LHTS

7.000

3

350

-5,5

5,4

17/3/10

Đài Hải

5.000

1

150


-2,2

-1,6

17/3/10

Cửa Cấm

5.000

3

350

-3,0

17/3/10

TS II

600

1

73

-3,2

17/3/10


Lê Chân

10.000

1

144

-9,0

-6,3

17/3/10

Đoạn Xá

10.000

1

210

-7,5

-6,3

17/3/10

Transvina


7.000

1

120

-5,8

6,3

17/3/10

Hải Đăng (Sell Gas)

3.000

1

87

-4,8

-4,8

17/3/10

10.000

2


268,5

-7,1

-7,0

17/3/10

180

-5,5

190

-4,8

205

-5,7

200

-4,8

205/210 -4,4/-4,1
200

-4,9


205/210 -4,5/-4,3

17/03/10

17/03/10

17/03/10

17/03/10

170/180 -6,0/-5,0

Green Port

17/03/10
190/200 -3,6/-3,6

Chùa Vẽ

10.000
CV1

5

345

17/03/10 170/175 -6,4/-5,9 17/03/10
-7,9

180/185 -5,4/-4,6

190/195 -4,1/-3,4

CV2

-7,3

170/175 -6,3/-6,0
180/185 -5,8/-4,8
190/195 -4,8/-3,9

Trang 24


BÀI TẬP LỚN MÔN LUẬT VẬN TẢI BIỂN
170/175 -6,0/-6,0
CV3

-7,3

180/185 -5,2/-5,2
190/195 -5,0/-4,4
170/175 -5,3/-5,0

CV4

495

-6,8

180/185 -4,8/-4,0

190/195 -3,9/-3,7
170/175 -5,7/-5,1

CV5

-8,3

180/185 -4,8/-4,3
190/195 -4,3/-3,3

Cập nhật ngày 12/4/2010

Thông tin chi tiết các cảng biển thuộc khu vực Hải Phòng Cảng Vật Cách:
+ Khả năng tiếp nhận tàu 3.000DWT
+ Chiều dài cầu 200m, hướng cầu khoảng 008°-188°.
+ Luồng vào cảng có độ sâu âm 3,8m.
+ Độ sâu bình quân tại chân cầu khoảng 1,0m.
+ Khoảng cách chính ngang từ mép cầu tới phao số 61 (ngang hạ lưu) khoảng 110m.
+ Bề ngang thuỷ diện tính từ mép cầu 250m tương ứng với độ sâu âm 4,0m và 270m tương
ứng với độ sâu âm 3,5m (Theo bản đo ngày 27/12/2005).
Cầu GAS Vật Cách:
+ Khả năng tiếp nhận tàu 10.00DW 1.000GT (Theo công bố cảng biển ngày 15/09/2004).
+ Chiều dài cầu khoảng 63m, hướng cầu khoảng 352°-172°.
+ Độ sâu chân cầu theo thực tế là âm 2,4m (Tính đến ngày 7/5/2006)
+ Bề ngang thuỷ diện tính từ mép cầu 210m tương ứng với độ sâu âm 4,0m và 220m tương
ứng với độ sâu âm 3,5m (Theo bản đo ngày 27/12/2005).
Cầu 6 Công ty cổ phần Cảng vật Cách:
+ Cầu cảng có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải đến 3.000DWT (Theo công bố cảng biển ngày
09/12/2004).
+ Chiều dài cầu khoảng 61m, hướng cầu khoảng 358°-178°.

+ Độ sâu chân cầu (Chưa có số liệu)
+ Bề ngang thuỷ diện tính từ mép cầu 210m tương ứng với độ sâu âm 4,0m và 220m tương
ứng với độ sâu âm 3,5m (Theo bản đo ngày 27/12/2005).
Cảng Lilama:
+ Khả năng tiếp nhận tàu 3.000DWT.
+ Chiều dài 96m, hướng cầu khoảng 269°-089°.
+ Ụ nối có chiều dài khoảng 30m cập ngay tại cầu
+ Độ sâu chân cầu (Chưa có số liệu)
Cảng Thăng Long Gas:
+ Khả năng tiếp nhận tàu 2.000DWT.
+ Chiều dài phần cầu chính khoảng 36m, giữa hai trụ buộc tàu xa nhất khoảng 90m,
hướng cầu khoảng 267°-087°.
+ Độ sâu tại chân cầu khoảng 4,0m.
+ Bề ngang thuỷ diện tính từ mép cầu 220m tương ứng với độ sâu âm 4,0m và 230m tương
ứng với độ sâu âm 3,5m (Theo bản đo ngày 27/12/2005).
Cảng Thượng Lý:
+ Khả năng tiếp nhận tàu 3.000DWT.
+ Chiều dài cầu 60m, hướng cầu khoảng 299°-119°.
+ Khoảng cách từ mép cầu phía thượng lưu đến góc cầu phía hạ lưu của cầu phụ phía trong

Trang 25


×