Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

bài tập lớn môn luật vận tải biển 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.53 KB, 21 trang )

Bài tập lớn môn luật vận tải

I.

1

Giới thiệu chung

I.1. Mở đầu
I.2. Giới thiệu yêu cầu của lĩnh vực đề ra
I.2.1. Quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức, vai trò
của Liên hợp quốc và Toà án Quốc tế Liên hợp quốc.
1.2.1.2. Liên hợp quốc.
Mt lỏ c mu xanh da tri, gia in hỡnh 5 chõu ca th gii, hai
cnh ụ-liu tng trng cho ho bỡnh ụm gn a cu nh mun nhc
nh loi ngi nờn mói mói chung sng ho thun vi nhau. ú l c
ca mt t chc quc t ln nht trờn th gii, Liờn hp quc.
i chin th gii ln th hai l cuc chin tranh cú quy mụ ln nht
lch s th gii, 61 nc v khu vc b cun vo cuc chin, cp i
sinh mng hng triu ngi dõn vụ ti, nhiu thnh ph c v p bin
thnh ng tro tn gch vn. Trc nhng thm cnh do bn phỏt xớt
gõy ra, ngi ta suy ngh lm th no hn ch c thm cnh tng
t, dn dn hỡnh thnh mt ý nim: xõy dng mt t chc quc t
bo v ho bỡnh v an ninh th gii.
Nm 1942, khi cuc chin tranh do bn phỏt xớt gõy ra cũn ang
trong giai on ỏc lit, khỏt vng chớnh ngha ca mi ngi dõn th
gii l on kt li cựng chin u chng phỏt xớt cng lờn cao. Nhõn
dõn M mong mun chớnh ph thun lũng dõn, i theo tro lu phỏt
trin ca lch s, úng gúp vo ho bỡnh th gii. Thỏng 1 nm 1942,
tng thng M Ru-d-ven, xng mi i biu cp cao ca 26 nc
n hp ti th ụ Oa-sinh-tn tho lun vn xõy dng mt mt


trn thng nht chng phỏt xớt. Cỏc nc u nht trớ l cn huy ng
ton b lc lng quõn s v ti nguyờn kinh t ca nc mỡnh

1


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

2

chống lại các nước phát xít Đức, Ý, Nhật. Đại biểu các nước đã ra một
bản tuyên bố chung. Nhưng tên của bản tuyên bố này là gì, thì mọi
người mãi vẫn chưa đặt được chính xác.
Một tối, Ru-dơ-ven và Sơc-sin (Thủ tướng Anh) cùng nhau thảo
luận về việc đặt tên cho bản tuyên bố này.
Sơc-sin đề nghị cái tên là Tuyên ngôn Đồng minh. Ru-dơ-ven cho
rằng cái từ ''đồng minh'' là không ổn vì đã có quá nhiều tổ chức mang
tên thế này: như là Đồng minh thần thánh, Đồng minh chống phát xít,
bởi vậy Tuyên ngôn của các nước đống minh... Ru-dơ-ven ngừng lại cúi
đầu suy nghĩ hồi lâu rồi ngẩng đầu nói với Sơc-sin: Gọi là ''Tuyên ngôn
của liên minh quốc tế được không?''
''Liên minh quốc tế '' Sơc-sin vội lắc đầu phản đối. Ông nói: Từ này
khiến người ta nhớ lại “Liên minh quốc tế” xây dựng hồi đại chiến thế
giới lần thứ nhất. Cái tên Liên minh quốc tế, tuy nêu lên được sự hợp
tác quốc tế giữ gìn hoà bình và an toàn quốc tế, nhưng trên thực tế chỉ
là công cụ tranh ngôi bá chủ của các nước tư bản.
… Sáng sớm hôm sau, Ru-dơ-ven vừa mở mắt đã nghĩ ngay đến vấn đề
tối qua chưa giải quyết “Gọi là gì được nhỉ?” Ông vừa nghĩ vừa mặc áo,
lẩm nhẩm một mình. Bỗng trong đầu loé lên một từ ''Quốc gia liên
hợp''. Ông vui mừng nói với người phục vụ “Nào hãy đưa tôi sang

phòng Sơc-sin!”

2


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

3

Ru-dơ-ven ngồi lên xe đẩy vội vã đến phòng ngủ của Sơc-sin. Ông
vừa đẩy cửa vừa gọi ầm lên ''Sơc-sin! Sơc-sin!'' Không thấy ai trả lời,
phòng trống vắng. ''Sơc-sin đâu rồi!''
''Tôi đang ở đây mời vào!'' Lúc này Sơc-sin đang cạo râu, chưa ăn
mặc chỉnh tề.
Ru-dơ-ven chẳng chú ý đến phép xã giao, ông lăn xe đến ngay
phòng vệ sỉnh, đẩy cửa bảo Sơc-sin: ''Quốc gia liên hợp, được không?''
''Quốc gia liên hợp!'' Sơn-sin nhắc lại rồi nói. “Được, được vậy ta cứ
gọi là-quốc gia liên hợp”.
Đến chiều, các đại biểu tiếp tục họp ở hội trường để thảo luận và ký
tuyên bố chung. Khi Ru-dơ-ven đưa ra tên gọi của bản tuyên ngôn, mọi
người xôn xao vài phút rồi các đại biểu nhất trí tán thành. Từ đó cụm từ
''Quốc gia liên hợp'' ra đời. 26 nước cùng ký tên vào bản tuyên ngôn
được gọi là “Tuyên ngôn của Quốc gia Liên hợp”.
Tháng 8 đến tháng 10 năm 1944, hội nghị giữa Mỹ, Anh, Liên Xô
rồi Mỹ, Anh và Trung Quốc tổ chức tại vườn Đồi Đơn-ba-tơn ở ngoại ô
Oa-sinh-tơn, quyết định thành lập một tổ chức quốc tế sau chiến tranh,
nhất trí vẫn dùng cụm từ Quốc gia Liên hợp quốc mà 26 nước đã ký vào
bản tuyên bố chung, nhưng sửa lại một chút thành Liên hợp quốc. Hội
nghị đã thảo luận về tôn chỉ, nguyên tắc và bộ máy, hình thành một bộ
khung hoàn chỉnh của Liên hợp quốc.

Tháng 2 năm 1945, Hội nghị I-an-ta (Yalta ở Crưm, Liên Xô) giữa
Sơc-sin, Ru-dơ-ven và Xta-lin quyết định cùng với Trung Quốc thành

3


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

4

lập Liên hợp quốc và đến ngày 5 tháng 3 chính thức gửi thư mời các
nước chống phát xít tham gia.
Ngày 25 tháng 4, 51 đoàn đại biểu các nước gồm 856 người đến họp
tại San-phran-xi-xô, Mỹ. Trưởng đoàn đại biểu Mỹ là Quốc vụ khanh
Xtet-tin-nơt (Edward Reilly J. Stettinus), Trưởng đoàn đại biểu Anh là
Bá tước I-đơ (Robert Anthony Eden), Trưởng đoàn đại biểu Liên Xô là
Bộ trưởng ngoại giao Mô-lô-tôp, Trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc là
Viện trưởng hành chính kiêm Bộ trưởng Ngoại giao của chính phủ
Quốc dân đảng Tống Tử Văn, đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc là
Đồng Tất Vũ. Số người tham dự kể cả quan sát viên, đại biểu không
chính thức và các nhà báo lên đến gần 4.000 người. Đây là một hội nghị
quốc tế lớn nhất từ trước đến giờ trong lịch sử.
Ngày 26 tháng 6, Hội nghị thông qua ''Hiến chương Liên hợp quốc'',
có 153 đại biểu của 51 nước ký tên.
Ngày 24 tháng 10, Liên hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập.
Các nước thành viên đã lên đến 192 nước và khu vực. Hiện nay Liên
hợp quốc đã và đang phát huy tác dụng to lớn của nó trong các công
việc quốc tế với tư cách là tổ chức lớn nhất thế giới.
1.2.1.2. Toµ ¸n Quèc tÕ Liªn hîp quèc.
Tòa án Quốc tế Liên hợp quốc là một trong sáu cơ quan chính của

Liên hợp quốc, được thành lập năm 1945 trên cơ sở kế thừa Toà án
Thường trực quốc tế của Hội quốc liên và hoạt động theo quy chế một bộ
phận không tách rời của Hiến chương Liên hợp quốc. Tất cả các thành
viên của Liên hợp quốc đương nhiên được coi là thành viên của quy chế

4


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

5

Tòa án Quốc tế (TAQT). Các nước không phải là thành viên Liên hợp
quốc có thể tham gia quy chế TAQT nếu được Hội đồng Bảo an đề nghị
và được Đại hội đồng Liên hợp quốc chấp thuận. Các nước không tham
gia quy chế cũng có thể yêu cầu TAQT xét xử tranh chấp nếu được Hội
đồng Bảo an cho phép. Trụ sở của TAQT đặt tại La Hay (Hà Lan).
Nhiêm vụ:
Nhiệm vụ trọng tâm của Liên hợp quốc là giải quyết các cuộc xung
đột bằng biện pháp hoà bình phù hợp với các nguyên tắc của công lý và
luật pháp quốc tế (Điều 1 của Hiến chương Liên hợp quốc). Điều 33
của Hiến chương cũng chỉ rõ, trong số các phương pháp giải quyết hoà
bình có phương pháp sử dụng trọng tài và giải quyết của toà án (theo
luật pháp).
Nhiệm vụ chính của TAQT: 1) Giải quyết các tranh chấp giữa các
quốc gia và giữa các tổ chức quốc tế trên cơ sở luật pháp quốc tế. Các thể
nhân và pháp nhân không có quyền đưa các tranh chấp ra giải quyết
trước TAQT. 2) Làm chức năng tư vấn pháp lí (kết luận pháp lí) cho Hội
đồng Bảo an, Hội đồng Thường trực và cho các tổ chức khác của Liên
hợp quốc.

TAQT được quyền ra các quyết định bằng phương thức biểu quyết
trên nguyên tắc quá bán với số đại biểu hợp lệ là không được ít hơn 9
người. Quyết định của TAQT mang tính chất bắt buộc, có hiệu lực ngay
và các đương sự không có quyền khiếu nại. Trong trường hợp quyết
định của TAQT không được thi hành, TAQT có thể yêu cầu Hội đồng
Bảo an giúp đỡ để quyết định được thi hành. Ngoài các nhiệm vụ trên,
TAQT còn có nhiệm vụ chung cùng với các cơ quan khác của Liên hợp

5


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

6

quốc bảo vệ hoà bình, kiểm tra giám sát các nước thành viên Liên hợp
quốc thực hiện nghĩa vụ của mình theo đúng Hiến chương Liên hợp
quốc và theo các quyết định của các cơ quan của Liên hợp quốc.
Thành phần .
Thành phần của TAQT gồm 15 thẩm phán, là công dân của các
quốc gia thành viên Liên hợp quốc, do Đại hội đồng Liên hợp quốc và
Hội đồng Bảo an bầu ra với nhiệm kì 9 năm và cứ 3 năm lại bầu lại 5
thẩm phán. Về nguyên tắc, trong cơ cấu của TAQT phải có đại diện
của tất cả các hệ thống pháp luật trên thế giới và là những luật gia nổi
tiếng, có uy tín trong lĩnh vực pháp luật quốc tế. Đã có công dân của
các quốc gia: Anh, Pháp, Bỉ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Italia,
Hungari, Xri Lanka, Mađagaxca, Angiêri, Guyana, Vênêzuêla, Xiêra
Lêôn tham gia TAQT.
Chức năng
Theo điều 13 của Hiến chương, một trong những chức năng của

Đại hội đồng là "thúc đẩy việc pháp điển hoá và sự phát triển của luật
quốc tế theo hướng tiến bộ". Chức năng này đã được Đại hội đồng và
các cơ quan khác thực hiện thông qua việc soạn thảo, chuẩn bị rất
nhiều công ước quốc tế. Trong vòng năm thập kỷ qua, Liên hợp quốc
đã bảo trợ cho trên 456 thoả thuận đa phương bao gồm mọi lĩnh vực
hoạt động giữa các nhà nước và nỗ lực của loài người. Liên hợp quốc
cũng là người tiên phong quan tâm tới những vấn đề toàn cầu mới
hiện nay như: môi trường, khoảng không vũ trụ, lao động di cư, buôn
lậu ma tuý và chủ nghĩa khủng bố.

6


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

7

Chức năng chính của Toà án quốc tế là giải quyết hoà bình các
tranh chấp quốc tế, vụ kiện do các quốc gia đưa lên phù hợp với luật
pháp quốc tế. Mục tiêu của toà án là áp dụng các tập quán quốc tế để
thiết lập các quy tắc được các quốc gia liên quan chính thức công
nhận; các thông lệ quốc tế được chấp nhận như luật; các nguyên tắc
chung của luật pháp được các quốc gia công nhận; các phán quyết của
tòa án...
Tòa án cũng khuyến nghị Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an về lĩnh
vực luật pháp, các vấn đề luật pháp nổi lên trong phạm vi hoạt động
của các cơ quan này, khuyến nghị các cơ quan khác của Liên hợp
quốc, các cơ quan chuyên môn với sự uỷ quyền của Đại hội đồng.
Hoạt động
Giải quyết theo luật pháp các tranh chấp:Cơ quan chính của Liên

hợp quốc giải quyết các tranh chấp là Toà án Quốc tế. Kể từ khi thành
lập năm 1946, đến nay đã có 72 vụ được các nước đưa ra trước Toà án
Quốc tế, 22 trường hợp hỏi ý kiến của các tổ chức quốc tế. Hầu hết
các trường hợp được Toà giải quyết, song kể từ năm 1981, đã có 4
trường hợp được chuyển cho các Uỷ ban đặc biệt giải quyết theo đề
nghị của các bên liên quan. 11 trường hợp vẫn chưa được giải quyết.
Các trường hợp đưa ra giải quyết tại Toà án Quốc tế bao gồm nhiều
lĩnh vực như: quyền về lãnh thổ (vụ tranh chấp giữa Pháp và Anh năm
1953, giữa Bỉ và Hà Lan năm 1959, giữa Ấn Độ và Bồ Đào Nha năm
1960, giữa Buốckina Phaxô và Mali năm 1986, giữa Libi và Sát năm
1990), liên quan đến luật biển (trường hợp Anbani phải chịu trách
nhiệm về những thiệt hại do thuỷ lôi trong vùng lãnh hải của mình gây

7


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

8

ra cho tầu của Anh năm 1949, tranh chấp giữa Anh và Na uy về đánh
cá), các cuộc tranh chấp liên quan đến nguyên tắc và luật lệ quốc tế
trong việc phân định ranh giới thềm lục địa, trên biển và trên bộ (vụ
giữa Libi và Manta năm 1985, Canađa và Mỹ năm 1984, Đan mạch và
Na uy năm 1993, giữa En Xanvađo và Honđurat năm 1992 ...), về bảo
vệ ngoại giao, bảo vệ môi trường, thực hiện các nghĩa vụ của lực
lượng uỷ thác tại lãnh thổ Tây Nam châu Phi, các vấn đề liên quan
đến xung đột khu vực, việc thực hiện các công ước quốc tế của các
nước ... các trường hợp liên quan đến quan hệ giữa Liên hợp quốc và
các nước thành viên như việc phái viên của Liên hợp quốc bị sát hại,

đóng góp của các nước vào ngân sách hoạt động gìn giữ hoà bình...
cũng được các bên liên quan đưa ra tại Toà án Quốc tế để nhận được ý
kiến tham khảo.
Pháp điển hoá luật pháp quốc tế: Uỷ ban về luật pháp quốc tế đã
được Đại hội đồng thành lập năm 1947 nhằm thúc đẩy sự phát triển và
pháp điển hoá luật pháp quốc tế theo hướng tiến bộ. Uỷ ban gồm 34
thành viên, nhóm họp hàng năm, các thành viên được Đại hội đồng
bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm, hoạt động với tư cách cá nhân chứ không
phải là đại diện của các chính phủ.
Công việc chủ yếu của Uỷ ban là soạn thảo luật pháp quốc tế, lĩnh
vực luật pháp cần soạn thảo có thể do Uỷ ban tự chọn hoặc do Đại hội
đồng hoặc Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC) gợi ý. Khi Uỷ ban
hoàn tất dự thảo các điều khoản, Đại hội đồng sẽ triệu tập một hội
nghị quốc tế để quyết định đưa các điều khoản dự thảo đó vào một
công ước quốc tế, sau đó sẽ mở cho các nước tham gia.

8


Bài tập lớn môn luật vận tải

9

Nm 1966, ỏp ng ũi hi ca Liờn hp quc phi gi mt vai trũ
tớch cc trong vic gim bt v loi b cỏc cn tr i vi thng mi
quc t, i hi ng ó thnh lp U ban Liờn hp quc v lut
thng mi quc t (UNCITRAL) thỳc y s thng nht v hi
ho theo hng tin b ca lut thng mi quc t. U ban gm 36
thnh viờn, i din cho cỏc khu vc a lý v cỏc h thng kinh t v
lut phỏp khỏc nhau, cú bỏo cỏo hng nm lờn i hi ng v trỡnh

bỏo cỏo lờn Hi ngh Liờn hp quc v Thng mi v phỏt trin.

I.2.2.

Quá trình hình thành và sửa đổi Công ớc Quốc tế về
Luật biển (UNCLOS).

Cụng c Liờn Hip Quc v Lut bin
c a ra ký 10 thỏng 12 nm1982 Montego Bay (Jamaica)
Cú hiu lc 16 thỏng 11 nm 1994
Cỏc iu kin cú hiu lc 60 quc gia phờ chun
Cỏc nc tham gia : 155
Cụng c Liờn Hip Quc v Lut bin (ting Anh: United Nations
Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cng gi l Cụng c
Lut bin hay cng c nhng ngi chng i nú gi l Hip c
Lut bin, l mt hip c quc t c to ra trong Hi ngh v lut
bin Liờn Hip Quc ln th 3 din ra t nm 1973 cho n 1982 vi
cỏc chnh sa ó c thc hin trong Hip c Thi hnh nm 1994.
Cụng c Lut bin l mt b cỏc quy nh v s dng cỏc i dng
ca th gii, chim 70% din tớch b mt Trỏi t. Cụng c ó c
ký kt nm 1982 thay th cho 4 hip c nm 1958 ó ht hn.
9


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

10

UNCLOS có hiệu lực năm 1994, và đến nay, 154 quốc gia và Cộng
đồng châu Âu đã tham gia Công ước này. Hoa Kỳ không tham gia vì

nước này tuyên bố rằng hiệp ước này không có lợi cho kinh tế và an
ninh của Mỹ. Công ước quy định quyền và trách nhiệm của các quốc
gia trong việc sử dụng biển, thiết lập các hướng dẫn rõ ràng cho các
hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường và cải thiện quản lý các tài
nguyên thiên nhiên đại dương. Các sự kiện mà thuật ngữ đề cập trong
Công ước là: Công ước về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 1, Công ước
về Luật biển Liên Hiệp Quốc lần 2, Công ước về Luật biển Liên Hiệp
Quốc lần 3. Công ước này là kết quả của Công ước về Luật biển Liên
Hiệp Quốc lần 3 và cũng mang tên gọi Công ước về Luật biển Liên
Hiệp Quốc.
Trong khi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc nhận được các công cụ
phê chuẩn và gia nhập và Liên Hiệp Quốc quy định ủng hộ các cuộc
họp của các quốc gia là thành viên của Công ước thì Liên Hiệp Quốc
không có vai trò hoạt động trong việc thi hành Công ước này. Tuy
nhiên các tổ chức liên chính phủ tự trị như: Tổ chức Hàng hải Quốc
tế, Ủy ban Cá voi Quốc tế và Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế được
Công ước này thành lập lại có một vai trò trong việc thực thi Công
ước.
Bối cảnh lịch sử
UNCLOS đã tỏ ra cần thiết do tính pháp lý yếu của ý niệm 'quyền
tự do về biển' có từ thế kỷ 17: quyền của các quốc gia đã bị giới hạn
trong một vành đai lãnh hải mở rộng ra từ các bờ biển của quốc gia
đó, thường là 3 hải lý, theo quy định phát đạn pháo được thẩm phán
10


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

11


người Hà Lan Cornelius Bynkershoek phát triển. Tất cả các lãnh hải
nằm biên giới quốc gia được xem như lãnh hải quốc tế - tự do cho tất
cả các quốc gia, nhưng không thuộc quốc gia nào cả (nguyên tắc mare
liberum được Grotius công bố).
Đầu thế kỷ 20, nhiều quốc gia biểu lộ ý muốn mở rộng quyền tuyên
bố chủ quyền quốc gia nằm đưa các nguồn tài nguyên khoáng sản, bảo
vệ nguồn cá và có các phương tiện để thực thi kiểm soát ô nhiễm. Hội
Quốc Liên đã tổ chức một hội nghị năm 1930 tại Hague để bàn về
điều này, nhưng hội nghị không đạt được thỏa thuận nào.
Một quốc gia phản ánh nguyên tắc luật bất thành văn quốc tế về
quyền một quốc gia để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của mình là Hoa
Kỳ, khi năm 1945, Tổng thống Harry S. Truman đã mở rộng sự kiểm
soát quốc gia trên các tài nguyên thiên nhiên ở trong thềm lục địa của
mình. Các quốc gia khác cũng nhanh chóng ganh đua theo Mỹ. Giữa
năm 1946 và 1950, Argentina, Chile, Peru và Ecuador đều nới rộng
chủ quyền của mình ra khoảng cách 200 hải lý nhằm bao quát cả ngư
trường trong hải lưu Humboldt của họ. Các quốc gia khác đã nới rộng
vùng lãnh hải đến 12 hải lý.
Đến năm 1967, chỉ có 25 quốc gia vẫn sử dụng giới hạn 3 hải lý, 66
quốc gia đã quy định giới hạn lãnh hải 12 hải lý và 8 quốc gia đưa ra
giới hạn 200 hải lý. Để xem bảng các tuyên bố hàng hải được Liên
Hiệp Quốc biên tập, xem [2]. Theo bảng này, đến ngày 27 tháng 7
năm 2007, chỉ có vài nước sử dụng giới hạn 3 hải lý là (Jordan, Palau
và Singapore). Giới hạn 3 hải lý này cũng được sử dụng ở một số đảo
của Úc, một khu vực của Belize, một vài eo biển của Nhật Bản, một

11


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i


12

vài khu vực của Papua New Guinea, và một vài lãnh thổ phục thuộc
của Anh Quốc như Anguilla.
Công ước về Luật biển
Năm 1967, vấn đề về các tuyên bố khác nhau về lãnh hải đã được
nêu ra tại Liên hợp quốc. Năm 1973, Hội nghị Liên hợp quốc lần thứ
3 về Luật biển (Third United Nations Conference on the Law of the
Sea) được tổ chức tại New York. Để cố gắng giảm khả năng các nhóm
quốc gia thống trị đàm phán, hội nghị dùng một quy trình đồng thuận
thay cho bỏ phiếu lấy đa số. Với hơn 160 nước tham gia, hội nghị kéo
dài đến năm 1982. Kết quả là một công ước có hiệu lực từ ngày 16
tháng 11 năm 1994, một năm sau khi Guyana - nước thứ 60 ký công
ước.
Nội dung công ước có một loạt điều khoản. Những điều khoản quan
trọng nhất quy định về việc thiết lập các giới hạn, giao thông đường
biển, trạng thái biển đảo, và các chế độ quá cảnh, các vùng đặc quyền
kinh tế, quyền tài phán thềm lục địa, khai khoáng lòng biển sâu, chính
sách khai thác, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học, và dàn
xếp các tranh chấp.
Công ước đặt ra giới hạn cho nhiều khu vực, tính từ một đường cơ
sở (baseline) được định nghĩa kỹ càng. (Thông thường, một đường
biển cơ sở chạy theo đường bờ biển khi thủy triều xuống, nhưng khi
đường bờ biển bị thụt sâu, có đảo ven bờ, hoặc đường bờ biển rất
không ổn định, có thể sử dụng các đường thẳng làm đường cơ sở). Có

12



Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

13

các khu vực dưới đây:
Nội thủy
Bao phủ tất cả vùng biển và đường thủy ở bên trong đường cơ sở
(phía đất liền). Tại đây, quốc gia ven biển được tự do áp đặt luật, kiểm
soát việc sử dụng, và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước
ngoài không có quyền đi lại tự do trong các vùng nội thủy.
Lãnh hải
Vùng nằm ngoài đường cơ sở có chiều ngang 12 hải lý. Tại đây,
quốc gia ven biển được quyền tự do đặt luật, kiểm soát việc sử dụng,
và sử dụng mọi tài nguyên. Các tàu thuyền nước ngoài được quyền
"qua lại không gây hại" mà không cần xin phép nước chủ. Đánh cá,
làm ô nhiễm, dùng vũ khí, và do thám không được xếp vào dạng
"không gây hại". Nước chủ cũng có thể tạm thời cấm việc "qua lại
không gây hại" này tại một số vùng trong lãnh hải của mình khi cần
bảo vệ an ninh.
Vùng nước quần đảo
Công ước đưa ra định nghĩa về các quốc gia quần đảo trong phần
IV, cũng như định nghĩa về việc các quốc gia này có thể vẽ đường
biên giới lãnh thổ của mình như thế nào. Đường cơ sở được vẽ giữa
các điểm ngoài cùng nhất của các đảo ở ngoài cùng nhất, đảm bảo
rằng các điểm này phải đủ gần nhau một cách thích đáng. Mọi vùng
nước bên trong đường cơ sở này sẽ là vùng nước quần đảo và được
coi như là một phần của lãnh hải quốc gia đó.
Vùng tiếp giáp lãnh hải

13



Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

14

Bên ngoài giới hạn 12 hải lý của lãnh hải là một vành đai có bề
rộng 12 hải lý, đó là vùng tiếp giáp lãnh hải. Tại đây, nước chủ có thể
vẫn thực thi luật pháp của mình đối với các hoạt động như buôn lậu
hoặc nhập cư bất hợp pháp.
Vùng đặc quyền kinh tế
Rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Trong vùng này, quốc gia ven
biển được hưởng độc quyền trong việc khai thác đối với tất cả các tài
nguyên thiên nhiên. Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế được đưa ra để
ngừng các cuộc xung đột về quyền đánh cá, tuy rằng khai thác dầu mỏ
cũng đã trở nên một vấn đề quan trọng. Trong vùng đặc quyền kinh tế,
nước ngoài có quyền tự do đi lại bằng đường thủy và đường không,
tuân theo sự kiểm soát của quốc gia ven biển. Nước ngoài cũng có thể
đặt các đường ống ngầm và cáp ngầm.
Thềm lục địa
Được định nghĩa là vành đai mở rộng của lãnh thổ đất cho tới mép
lục địa (continental margin), hoặc 200 hải lý tính từ đường cơ sở,
chọn lấy giá trị lớn hơn. Thềm lục địa của một quốc gia có thể kéo ra
ngoài 200 hải lý cho đến mép tự nhiên của lục địa, nhưng không được
vượt quá 350 hải lý, không được vượt ra ngoài đường đẳng sâu 2500m
một khoảng cách quá 100 hải lý. Tại đây, nước chủ có độc quyền khai
thác khoáng sản và các nguyên liệu không phải sinh vật sống.
Bên cạnh các điều khoản định nghĩa các ranh giới trên biển, công ước
còn thiết lập các nghĩa vụ tổng quát cho việc bảo vệ môi trường biển
và bảo vệ quyền tự do nghiên cứu khoa học trên biển. Công ước cũng

tạo ra một cơ chế pháp lý mới cho việc kiểm soát khai thác tài nguyên
khoáng sản tại các lòng biển sâu nằm ngoài thẩm quyền quốc gia,
14


Bài tập lớn môn luật vận tải

15

c thc hin qua y ban ỏy bin quc t (International Seabed
Authority).
I.2.3. Tình hình áp dụng Công ớc Quốc tế về Luật biển tại
Việt Nam và quan điểm của Chính phủ nớc CHXHCN Việt
Nam về vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
I.2.3.1. Tình hình áp dụng Công ớc quốc tế về Luật biển tại
Việt Nam
Ngay sau khi t nc ta hon ton c lp, thng nht, ngy
12-5-1977 Chớnh ph ta ra tuyờn b (tuyờn b 77) v Ni thy, Lónh
hi, vựng Tip giỏp lónh hi, vựng c quyn kinh t v Thm lc a
ca Vit Nam. Ngy 12-11-1982, Chớnh ph ta ra tuyờn b v ng
C s (tuyờn b 82) dựng tớnh chiu rng lónh hi Vit Nam, t
c s phỏp lý cho vic xỏc lp cỏc vựng bin thuc ch quyn, quyn
ch quyn v quyn ti phỏn ca Vit Nam. Vi hai bn tuyờn b ny,
t nc ta cú mt vựng bin rng gp my ln lónh th t lin, m
chỳng ta cú trỏch nhim phỏt trin kinh t, qun lý, bo v. ng C
s: Theo tuyờn b nm 1982 ca Chớnh ph nc CHXHCNVN,
ng C s (l cn c xỏc nh ranh gii ca tt c cỏc vựng
bin) ca Vit Nam l ng ni lin ca 11 im cú ta ó xỏc
nh, gm: im A1 (hũn Nhn thuc qun o Th Chu tnh Kiờn

Giang); im A2 (hũn ỏ L thuc qun o Hũn Khoai tnh C
Mau); im A3, A4, A5 (hũn Tai Ln, hũn Bụng Lang, hũn By Cnh
thuc qun o Cụn Sn tnh B Ra Vng Tu); im A6 (hũn Hi
thuc tnh Ninh Thun); im A7, im A8 (hũn ụi, mi i Lónh
thuc tnh Khỏnh Hũa); im A9 (hũn ễng Cn thuc tnh Bỡnh
nh); im A10 (o Lý Sn thuc tnh Qung Ngói); im A11

15


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

16

(đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh Quảng Trị). Hệ thống này được xác định theo
kiểu đường cơ sở thẳng (theo Công ước luật biển 1982). Hiện nay
Đường cơ sở của Việt Nam còn để ngỏ hai điểm: điểm Ao nằm trên
giao điểm giữa đường thẳng nối liền Hòn Nhạn (quần đảo Thổ Chu)
với hòn Ông (quần đảo Poulowai- Campuchia) và điểm kết thúc ở cửa
vịnh Bắc Bộ là giao điểm đường cửa vịnh Bắc Bộ với đường phân
định biển trong vịnh Bắc Bộ.
Như vậy, theo công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm
1982, các tuyên bố của Chính phủ ta năm 1977 và 1982, các Hiệp
định ta đã ký kết với các nước trong khu vực và các văn bản liên quan
khác, hiện nay các vùng biển của nước ta được xác lập như sau:+ Tại
vùng Vịnh Bắc Bộ: Vùng nội thủy của ta vẫn chưa xác định vì ta chưa
công bố đường cơ sở trong Vịnh Bắc Bộ. Các vùng còn lại xác lập
theo Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc
ngày 25 tháng 12 năm 2000.+ Tại vùng biển từ Vịnh Bắc Bộ đến Vịnh
Thái Lan: Các vùng biển được xác lập căn cứ vào Đường Cơ sở Việt

Nam (theo tuyên bố 82) và chiều rộng các vùng biển này được tính
theo tuyên bố 77, gồm: vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng tiếp giáp
lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, thềm
lục địa trải dài tới rìa ngoài của lục địa, nơi nào rìa lục địa không vượt
quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì tại nơi đó thềm lục địa mở rộng
đến 200 hải lý.+ Tại vùng Vịnh Thái Lan: các vùng biển nước ta được
xác lập theo tuyên bố của Chính phủ ta về đường cơ sở, lãnh hải, vùng
đặc quyền kinh tế, thềm lục địa. Phần tiếp giáp với các nước được tính
như sau: Ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Thái
Lan được xác lập bằng đường thẳng KC (điểm K có vĩ độ

16


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

17

08046’54'’Bắc; kinh độ 102012’11'’Đông; điểm C có vĩ độ=
07049’00'’ Bắc, kinh độ 103002’30'’ Đông) theo Hiệp định phân định
biển Việt Nam - Thái Lan ngày 9-8-1997. Ranh giới vùng đặc quyền
kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam chồng lấn với Malaysia và Thái
Lan được xác định sau, tạm thời vùng chồng lấn được đặt dưới chế độ
khai thác chung. Vùng chồng lấn với Indonesia chưa xác định được
ranh giới cũng như chế độ pháp lý tạm thời. Vùng nước lịch sử chung
Việt Nam - Campuchia được xác lập theo hiệp định 1982, ranh giới
trong vùng nước lịch sử và ranh giới các vùng biển bên ngoài vùng
nước lịch sử giữa hai bên cụ thể chưa được xác lập.
Để quản lý, bảo vệ và khai thác các tiềm năng trên các vùng biển
Việt Nam, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có những

đường lối, chủ trương đúng đắn, kịp thời đáp ứng với yêu cầu trước
mắt và lâu dài. Năm 1987, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 06/NQTW về bảo vệ chủ quyền Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa
và Hoàng Sa, tăng cường sự có mặt của Việt Nam ở Biển Đông và
quần đảo Trường Sa.
Đại hội Đảng lần thứ VII đã thông qua phương hướng nhiệm vụ
phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền, quyền lợi quốc gia trên
biển của nước ta đến năm 2000 là: “Từng bước khai thác toàn diện
các tiềm năng to lớn của biển, phát triển kinh tế hải đảo, làm chủ lãnh
hải và thềm lục địa, thực hiện chủ quyền đối với vùng đặc quyền kinh
tế”. Ngày 6 tháng 5 năm 1993, Bộ Chính trị Đảng ta đã ra Nghị quyết
03/NQ-TW về một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những
năm trước mắt. Hội nghị toàn thể BCHTW Đảng lần thứ 4 (khóa X),
diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15-1 đến ngày 24-1-2007, đã thảo luận và
17


Bài tập lớn môn luật vận tải

18

thụng qua Ngh quyt v Chin lc Bin Vit Nam n nm 2020.
õy l mt ngh quyt rt quan trng, va cú ý ngha cp thit trc
mt va c bn lõu di. Mc tiờu tng quỏt ca chin lc bin Vit
Nam n 2020 l: Phn u a nc ta tr thnh quc gia mnh v
bin, giu lờn t bin, bo m vng chc ch quyn quyn ch quyn
quc gia trờn bin o, gúp phn quan trng trong s nghip cụng
nghip húa, hin i húa lm cho t nc giu mnh.

I.2.3.2. Quan điểm của Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam về
vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp,vùng đặc quyền kinh tế,

thềm lục địa của Việt Nam.
Sau khi c y ban thng v Quc hi nc Cng hũa xó hi
ch ngha Vit Nam chun y, Tuyờn b quy nh cỏc vựng bin v
thm lc a ca nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam nh sau:
1. Lónh hi ca nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam rng 12
hi lý, phớa ngoi ng c s ni lin cỏc im nhụ ra nht ca b
bin v cỏc im ngoi cựng ca cỏc o ven b ca Vit Nam tớnh t
ngn nc thy triu thp nht tr ra.
Vựng bin phớa trong ng c s v giỏp vi b bin l ni thy
ca nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam.
Nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam thc hin ch quyn y
v ton vn i vi lónh hi ca mỡnh cng nh i vi vựng tri,
ỏy bin v lũng t di ỏy bin ca lónh hi.

18


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

19

2. Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều
rộng là 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng
24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của Việt
Nam.
Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện sự
kiểm soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo
vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khóa, đảm bảo sự
tôn trọng các quy định về y tế, về đi cư, nhập cư trên lãnh thổ hoặc

trong lãnh hải Việt Nam.
3. Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam
thành một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính
chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn
về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên
thiên nhiên, sinh vật và không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và
trong lòng đất đưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế của Việt
Nam: có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt động khác phục
vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục
đích kinh tế, có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong
vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm
trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
4. Thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao
gồm đáy biển và lòng đất đưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên
của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ
19


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

20

ngoài của rìa lục địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ
sở đùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì
thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở đó.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn
về mặt thăm đò, khai thác, bảo vệ và quản lý tất cả các tài nguyên

thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản,
tài nguyên không sinh vật và tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư ở
thềm lục địa Việt Nam.
5. Các đảo và quần đảo thuộc lãnh thổ Việt Nam ở ngoài vùng lãnh
hải nói ở Điều 1 đều có lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa riêng như đã quy định trong các điều 1, 2, 3, và 4
của Tuyên bố này.
6. Xuất phát từ các nguyên tắc của Tuyên bố này, các vấn đề cụ thể
liên quan tới lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm
lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ được quy
định chi tiết thêm trên cơ sở bảo vệ chủ quyền và 1ợi ích của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và phù hợp với luật pháp và tập
quán quốc tế.
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ cùng
các nước liên quan, thông qua thương lượng trên cơ sở tôn trọng độc
lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp và tập quán quốc tế,
giải quyết các vấn đề về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.
II.

Tµi liÖu liªn quan

20


Bµi tËp lín m«n luËt vËn t¶i

21

III. KÕt luËn


21



×