Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

thuyet trinh cong nghe cat got

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.38 KB, 65 trang )

CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CẮT GỌT


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1. Khái niệm

Gia công kim loại bằng cắt gọt là một phương pháp tạo hình cho chi tiết bằng
cách cắt bỏ một lớp kim loại trên phôi để thu được chi tiết có hình dáng, kích
thước, chất lượng bề mặt phù hợp với yêu cầu.


2. Các bề mặt trên phôi đang gia công

Các mặt trên phôi đang gia công

a.

Mặt đã gia công
Là bề mặt của chi tiết được tạo thành sau khi dao đã cắt đi một lớp kim

loại (mặt 1).


1. Các bề mặt trên phôi đang gia công

Các mặt trên phôi đang gia công

b. Mặt đang gia công

Là bề mặt nối giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công (mặt 3).




1. Các bề mặt trên phôi đang gia công

Các mặt trên phôi đang gia công

c. Mặt chưa gia công
Là bề mặt của phôi mà từ đó một lớp kim loại dư sẽ được cắt thành phoi
( mặt 2).


3. Các chuyển động khi cắt gọt
a . Chuyển động tạo hình khi cắt
Chuyển động tạo hình là chuyển động tương đối giữa dao và phôi, trực tiếp
tạo ra bề mặt gia công.
b. Các thành phần của chuyển động tạo hình
* Chuyển động chính
Là chuyển động cơ bản để tạo ra phoi; là chuyển động tiêu hao năng lượng
lớn nhất.

- Chuyển động chính là chuyển động quay tròn: tiện, khoan, mài, phay
- Chuyển động chính là chuyển động tònh tiến: bào, xọc, chuốt...


- Đặc trưng cho chuyển động cắt chính người ta sử dụng 2 đại lượng:

+ Nếu là chuyển động quay tròn: Số vòng quay n(Vòng/ph) và vận tốc cắt
v(m/ph)
+ Nếu là chuyển động tònh tiến: Sử dụng số hành trình kép n (htk/ph) và vận tốc
cắt v(m/ph).



* Chuyển động chạy dao:
Là chuyển động cần thiết để tiếp tục tạo ra phoi cắt.

Đặc trưng cho chuyển động chạy dao là lượng chạy dao s (mm/vòng).



* Các chuyển động phụ
Là những chuyển động của các cơ cấu của máy không trực tiếp tham gia vào
quá trình tách phoi nhưng chuyển động này phải có trong khi gia công. Các chuyển
động phụ bao gồm:
Chuyển động phân độ, chuyển động đưa dao vào vò trí gia công; chuyển động
chạy dao ra ....


4. Dụng cụ cắt kim loại
a. Kết cấu dao tiện ngoài đầu thẳng


* Đầu dao (phần cắt)
- Mặt trước( mặt thoát phoi): Là mặt tiếp xúc với phoi khi phoi được tách ra.

- Mặt sau chính: Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công

- Mặt sau phụ: Là mặt đối diện với mặt đã gia công và chứa lưỡi cắt phụ
- Lưỡi cắt chính: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính, nhiệm vụ chính
là cắt gọt.
- Lưỡi cắt phụ: Là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ, một phần lưỡi cắt

phụ tham gia vào cắt gọt khi gia công.


- Mũi dao: Phần nối tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ.

•Mũi dao nhọn có r = 0 : Gia công thô
•Mũi dao tròn có r ≠ 0 : Gia công tinh


* Thân dao

Thân dao để đỡ đầu dao và gá kẹp dao lên máy. Tiết diện ngang của thân
dao có thể tròn vuông, chữ nhật và được tiêu chuẩn hóa.


b. Thông số hình học của dao ở trạng thái tónh.

* Các mặt phẳng tọa độ.

Tiết diện chính


- Mặt phẳng cắt (mặt cắt):
Là mặt phẳng đi qua một điểm của lưỡi cắt chính và tiếp xúc với bề mặt
đang gia công.

r

+ Trường hợp 1: Lưỡi cắt chính thẳng thì mặt phẳng cắt là mặt phẳng hợp


v

bởi lưỡi cắt chính và véc tơ vận tốc cắt ( )tại điểm đang xét.

+ Trường hợp 2: Lưỡi cắt chính cong thì mặt phẳng cắt là mặt phẳng hợp
bởi đường tiếp tuyến của lưỡi cắt và

.

r

v


* Caực goực cuỷa dao ụỷ traùng thaựi túnh


* Các góc của dao ở trạng thái tónh

- Góc trước chính γ (góc thoát phoi):
là góc hợp bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trong tiết diện chính.

Góc trước ảnh hưởng lớn tới quá trình thoát phoi khi cắt.


0
+ γ = 0 : Mặt trước trùng với mặt đáy. Khi gia công các mặt đònh hình (tiện
ren, tiện cầu…)
0
+ γ <0 : Mặt trước cao hơn mặt đáy. Gia công vật liệu cứng.

0
+ γ >0 : Mặt trước thấp hơn mặt đáy. Gia công vật liệu mềm.


- Góc sau chính α (góc sát):
Là góc hợp bởi mặt sau chính (hoặc mặt tiếp tuyến của mặt sau chính tại
điểm đang xét) và mặt phẳng cắt đo trong tiết diện chính.
Góc α ảnh hưởng lớn đến vấn đề ma sát khi cắt. Góc α luôn dương để giảm
ma sát.


- Góc sắc chính β :
Là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.

Góc β ảnh hưởng đến độ bền của dao.


- Góc cắt chính δ:
Là góc hợp bởi mặt trước và mặt phẳng cắt đo trong tiết diện chính.

Góc β ảnh hưởng đến độ bền của dao.


Quan hệ hình học giữa các góc trong tiết diện chính:
0
β + α + γ = 90
δ=β+α
δ

0

+ γ = 90


- Góc nghiêng chính ϕ :
Là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy và phương chạy dao.

Góc nghiêng chính ϕ ảnh hưởng lớn đến độ nhám bề mặt của chi tiết gia công.


- Góc nghiêng phụ ϕ1:
Là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt đáy và phương chạy dao.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×